Ba mẹ mình thì tuy ko ép vc xác định tương lai, họ cho mình chọn con đường mình theo nhưng vs điều kiên mình giỏi và mình thì phải chứng minh đc điều đó nên đôi khi thấy cũng áp lực
hãy theo đuổi đam mê!Đam mê võ thuật mà ba má cứ bắt học để làm Bác sĩ.
theo ý cha mẹ để khỏi mang tiếngTTO - Hỏi một sinh viên ĐH năm tư: Gần ra trường rồi, em có định hướng nghề nghiệp gì chưa? Đáp: Chưa, chắc em về quê xin làm ở đâu đó như ba mẹ muốn.
Không ít bạn trẻ hiện nay thích ngành A nhưng phải học ngành B chỉ vì không muốn mang tiếng "cãi lời cha mẹ"
Ảnh minh họa: MakeMeFeed
Có một thực tế là cuộc đời là của chúng ta, nhưng lắm khi chúng ta lại sống do kỳ vọng của người khác chứ không phải do bản thân chúng ta đặt ra.
Nhất là những quyết định liên quan đến sự nghiệp thì lắm khi lời khuyên/mong muốn của cha mẹ, thầy cô lẫn gợi ý của bạn bè/người thân trở thành một kỳ vọng mang tính áp đặt đối với chúng ta.
Những lựa chọn ấy thường sẽ là: lương cao, việc nhàn, tính ổn định, nghề này được xã hội trọng vọng, nghề thời thượng, hoặc là truyền thống gia đình.
Bản chất những từ trên cũng mang nghĩa tích cực…vì ai cũng vậy thôi, mong tốt cho con mình, trò mình (theo cách nghĩ của mình). Nhưng nhiều khi, nó đi ngược lại với điều thôi thúc bên trong mỗi người, bên trong bản thân chúng ta.
Và rồi thành ra, những từ ấy trở thành cái khuôn đóng khung chúng ta lại trong những vùng an toàn, trong những khu vực thoải mái… mà kỳ thực đang làm chúng ta bị bào mòn, dang dở những ước mơ cuộc đời, và thế là ta chọn cách sống một cuộc đời nhàn nhạt… miễn không phụ lòng người thân.
Sau đó, khi hối tiếc vì chưa làm được điều gì đó, hoặc ganh tị với ai đó làm được điều chúng ta muốn làm, chúng ta sẽ tự biện minh, rằng, vì thế nọ, tại bởi thế kia…
Trong cuốn sách Sống như ngày mai sẽ chết, tác giả Phi Tuyết (sinh năm 1990) có viết một ý rằng, trong cuộc đời của mình, mình phải là tác giả kịch bản, là đạo diễn và viết lên cho chính mình cuốn phim cuộc đời mà mình cũng sẽ đóng vai chính. Và đã đóng vai chính, nghĩa là phải nắm lấy quyền chủ động.
Hôm rồi có dịp gặp một bạn sinh viên năm thứ 4 của một trường đại học, tôi hỏi: “Gần ra trường rồi, em có định hướng nghề nghiệp gì chưa?”. Câu trả lời không làm tôi bất ngờ, rằng chưa, rằng có thể bạn sẽ về quê xin một công việc nào đó vì ba mẹ muốn thế, dù bạn muốn ở lại nơi này bay nhảy thêm một thời gian, tìm kiếm những công việc phù hợp.
Tôi hỏi: “Thế em thích làm gì?” Bạn kể cho tôi về giấc mơ muốn làm một MC truyền hình. Rằng bạn đã đọc nhiều tài liệu về thuyết trình trước đám đông, từng đi casting để tập dạn dĩ… Nhưng chắc để ba mẹ vui, bạn cứ sẽ về quê làm việc gì cũng được… còn giấc mơ MC để đó tính sau.
Vậy đó, làm ba mẹ vui. Đó là điều nên làm. Nhưng vì làm ba mẹ vui mà con cái phải hy sinh cả ước mơ sao? (Lúc này, có thể sẽ có người “bật” lại: thế ba mẹ đã hy sinh cả cuộc đời cho con cái thì sao).
Sẽ may mắn, nếu mong muốn, nếu sự thôi thúc bên trong của chúng ta cũng là điều mà cha mẹ, thầy cô kỳ vọng, chờ đợi, khuyến khích.
Nhưng có một thực tế là: hoặc chúng ta xấu hổ, rụt rè, không dám nói ra điều ta thích; hoặc sự bảo bọc, sự định hướng, sự cầm tay chỉ việc, sự nói phải làm thế này, cần làm cái kia quá lớn xung quanh đã làm triệt tiêu cái quyền dám bộc lộ, dám chia sẻ của mỗi người… Thành ra, thiếu sự thấu hiểu, thiếu sự cảm thông… giữa chúng ta và người lớn.
Một điều khác nữa, là cũng có những người lớn vì nghĩ rằng điều đó là tốt, là cần nên cũng chỉ khư khư áp đặt suy nghĩ, mong muốn mà không chịu "đặt chân vào giày người khác" để hiểu rằng điều mình muốn nào phải là điều người ta muốn. Con cái không nghe theo, sẽ gán cho những từ như bất hiếu, "con cãi cha mẹ trăm đường con hư".
Ai cũng chỉ có một cuộc đời để sống. Vậy trước ngưỡng cửa cuộc đời như chuẩn bị ra trường, chuẩn bị nộp đơn vào một nơi nào đó, ta có kịp hình dung giấc mơ của ta là gì, mục tiêu của chúng ta là gì?
Còn bậc làm cha, làm mẹ, làm thầy, làm cô... liệu đã hiểu tâm hồn, ước mơ con trẻ?
CA DAO/ Tuổi trẻ online
Mik cần giãi thích cho ba mẹ hiểu rằng học mà không biết đi có kiến thức mà không biết vận dụng thì sao này có giỏi đến mấy cũng thất nghiệp mà thôi.theo ý cha mẹ để khỏi mang tiếng
có khi đi theo còn đường mik chọn dù chỉ vấp ngã 1 chút nhưng lại bị nói là đó là hậu quả của việc k nghe lời vân vân và mây mây
mik muốn học toán mẹ bắt học anh
mik thích hát mẹ bắt học hóa
...............................
cái này chắc chắn là ko đúng rồi ,,,phải biết nhiều TA mới đúng chứmột người nghiên cứu khám phá vũ trụ không cần phải biết TA
mình nghĩ chỉ cần hiểu biết về khoa học và có đam mê khám phá thì cần gì đến TA không tính đến rào cản ngôn ngữ nha hihicái này chắc chắn là ko đúng rồi ,,,phải biết nhiều TA mới đúng chứ
Tôi hỏi: “Thế em thích làm gì?” Bạn kể cho tôi về giấc mơ muốn làm một MC truyền hình. Rằng bạn đã đọc nhiều tài liệu về thuyết trình trước đám đông, từng đi casting để tập dạn dĩ… Nhưng chắc để ba mẹ vui, bạn cứ sẽ về quê làm việc gì cũng được… còn giấc mơ MC để đó tính sau...(em lại thick làm ca sĩ hơn...nhưng ba mẹ hổng cho..)TTO - Hỏi một sinh viên ĐH năm tư: Gần ra trường rồi, em có định hướng nghề nghiệp gì chưa? Đáp: Chưa, chắc em về quê xin làm ở đâu đó như ba mẹ muốn.
Không ít bạn trẻ hiện nay thích ngành A nhưng phải học ngành B chỉ vì không muốn mang tiếng "cãi lời cha mẹ"
Ảnh minh họa: MakeMeFeed
Có một thực tế là cuộc đời là của chúng ta, nhưng lắm khi chúng ta lại sống do kỳ vọng của người khác chứ không phải do bản thân chúng ta đặt ra.
Nhất là những quyết định liên quan đến sự nghiệp thì lắm khi lời khuyên/mong muốn của cha mẹ, thầy cô lẫn gợi ý của bạn bè/người thân trở thành một kỳ vọng mang tính áp đặt đối với chúng ta.
Những lựa chọn ấy thường sẽ là: lương cao, việc nhàn, tính ổn định, nghề này được xã hội trọng vọng, nghề thời thượng, hoặc là truyền thống gia đình.
Bản chất những từ trên cũng mang nghĩa tích cực…vì ai cũng vậy thôi, mong tốt cho con mình, trò mình (theo cách nghĩ của mình). Nhưng nhiều khi, nó đi ngược lại với điều thôi thúc bên trong mỗi người, bên trong bản thân chúng ta.
Và rồi thành ra, những từ ấy trở thành cái khuôn đóng khung chúng ta lại trong những vùng an toàn, trong những khu vực thoải mái… mà kỳ thực đang làm chúng ta bị bào mòn, dang dở những ước mơ cuộc đời, và thế là ta chọn cách sống một cuộc đời nhàn nhạt… miễn không phụ lòng người thân.
Sau đó, khi hối tiếc vì chưa làm được điều gì đó, hoặc ganh tị với ai đó làm được điều chúng ta muốn làm, chúng ta sẽ tự biện minh, rằng, vì thế nọ, tại bởi thế kia…
Trong cuốn sách Sống như ngày mai sẽ chết, tác giả Phi Tuyết (sinh năm 1990) có viết một ý rằng, trong cuộc đời của mình, mình phải là tác giả kịch bản, là đạo diễn và viết lên cho chính mình cuốn phim cuộc đời mà mình cũng sẽ đóng vai chính. Và đã đóng vai chính, nghĩa là phải nắm lấy quyền chủ động.
Hôm rồi có dịp gặp một bạn sinh viên năm thứ 4 của một trường đại học, tôi hỏi: “Gần ra trường rồi, em có định hướng nghề nghiệp gì chưa?”. Câu trả lời không làm tôi bất ngờ, rằng chưa, rằng có thể bạn sẽ về quê xin một công việc nào đó vì ba mẹ muốn thế, dù bạn muốn ở lại nơi này bay nhảy thêm một thời gian, tìm kiếm những công việc phù hợp.
Tôi hỏi: “Thế em thích làm gì?” Bạn kể cho tôi về giấc mơ muốn làm một MC truyền hình. Rằng bạn đã đọc nhiều tài liệu về thuyết trình trước đám đông, từng đi casting để tập dạn dĩ… Nhưng chắc để ba mẹ vui, bạn cứ sẽ về quê làm việc gì cũng được… còn giấc mơ MC để đó tính sau.
Vậy đó, làm ba mẹ vui. Đó là điều nên làm. Nhưng vì làm ba mẹ vui mà con cái phải hy sinh cả ước mơ sao? (Lúc này, có thể sẽ có người “bật” lại: thế ba mẹ đã hy sinh cả cuộc đời cho con cái thì sao).
Sẽ may mắn, nếu mong muốn, nếu sự thôi thúc bên trong của chúng ta cũng là điều mà cha mẹ, thầy cô kỳ vọng, chờ đợi, khuyến khích.
Nhưng có một thực tế là: hoặc chúng ta xấu hổ, rụt rè, không dám nói ra điều ta thích; hoặc sự bảo bọc, sự định hướng, sự cầm tay chỉ việc, sự nói phải làm thế này, cần làm cái kia quá lớn xung quanh đã làm triệt tiêu cái quyền dám bộc lộ, dám chia sẻ của mỗi người… Thành ra, thiếu sự thấu hiểu, thiếu sự cảm thông… giữa chúng ta và người lớn.
Một điều khác nữa, là cũng có những người lớn vì nghĩ rằng điều đó là tốt, là cần nên cũng chỉ khư khư áp đặt suy nghĩ, mong muốn mà không chịu "đặt chân vào giày người khác" để hiểu rằng điều mình muốn nào phải là điều người ta muốn. Con cái không nghe theo, sẽ gán cho những từ như bất hiếu, "con cãi cha mẹ trăm đường con hư".
Ai cũng chỉ có một cuộc đời để sống. Vậy trước ngưỡng cửa cuộc đời như chuẩn bị ra trường, chuẩn bị nộp đơn vào một nơi nào đó, ta có kịp hình dung giấc mơ của ta là gì, mục tiêu của chúng ta là gì?
Còn bậc làm cha, làm mẹ, làm thầy, làm cô... liệu đã hiểu tâm hồn, ước mơ con trẻ?
CA DAO/ Tuổi trẻ online
Hì ! Làm bố mẹ ai chả thế ! Suy cho cùng thì họ cũng đơn thuần muốn chúng ta học giỏi , làm một công việc nào đó kha khá , đủ ăn , đủ sống là đượcTTO - Hỏi một sinh viên ĐH năm tư: Gần ra trường rồi, em có định hướng nghề nghiệp gì chưa? Đáp: Chưa, chắc em về quê xin làm ở đâu đó như ba mẹ muốn.
Không ít bạn trẻ hiện nay thích ngành A nhưng phải học ngành B chỉ vì không muốn mang tiếng "cãi lời cha mẹ"
Ảnh minh họa: MakeMeFeed
Có một thực tế là cuộc đời là của chúng ta, nhưng lắm khi chúng ta lại sống do kỳ vọng của người khác chứ không phải do bản thân chúng ta đặt ra.
Nhất là những quyết định liên quan đến sự nghiệp thì lắm khi lời khuyên/mong muốn của cha mẹ, thầy cô lẫn gợi ý của bạn bè/người thân trở thành một kỳ vọng mang tính áp đặt đối với chúng ta.
Những lựa chọn ấy thường sẽ là: lương cao, việc nhàn, tính ổn định, nghề này được xã hội trọng vọng, nghề thời thượng, hoặc là truyền thống gia đình.
Bản chất những từ trên cũng mang nghĩa tích cực…vì ai cũng vậy thôi, mong tốt cho con mình, trò mình (theo cách nghĩ của mình). Nhưng nhiều khi, nó đi ngược lại với điều thôi thúc bên trong mỗi người, bên trong bản thân chúng ta.
Và rồi thành ra, những từ ấy trở thành cái khuôn đóng khung chúng ta lại trong những vùng an toàn, trong những khu vực thoải mái… mà kỳ thực đang làm chúng ta bị bào mòn, dang dở những ước mơ cuộc đời, và thế là ta chọn cách sống một cuộc đời nhàn nhạt… miễn không phụ lòng người thân.
Sau đó, khi hối tiếc vì chưa làm được điều gì đó, hoặc ganh tị với ai đó làm được điều chúng ta muốn làm, chúng ta sẽ tự biện minh, rằng, vì thế nọ, tại bởi thế kia…
Trong cuốn sách Sống như ngày mai sẽ chết, tác giả Phi Tuyết (sinh năm 1990) có viết một ý rằng, trong cuộc đời của mình, mình phải là tác giả kịch bản, là đạo diễn và viết lên cho chính mình cuốn phim cuộc đời mà mình cũng sẽ đóng vai chính. Và đã đóng vai chính, nghĩa là phải nắm lấy quyền chủ động.
Hôm rồi có dịp gặp một bạn sinh viên năm thứ 4 của một trường đại học, tôi hỏi: “Gần ra trường rồi, em có định hướng nghề nghiệp gì chưa?”. Câu trả lời không làm tôi bất ngờ, rằng chưa, rằng có thể bạn sẽ về quê xin một công việc nào đó vì ba mẹ muốn thế, dù bạn muốn ở lại nơi này bay nhảy thêm một thời gian, tìm kiếm những công việc phù hợp.
Tôi hỏi: “Thế em thích làm gì?” Bạn kể cho tôi về giấc mơ muốn làm một MC truyền hình. Rằng bạn đã đọc nhiều tài liệu về thuyết trình trước đám đông, từng đi casting để tập dạn dĩ… Nhưng chắc để ba mẹ vui, bạn cứ sẽ về quê làm việc gì cũng được… còn giấc mơ MC để đó tính sau.
Vậy đó, làm ba mẹ vui. Đó là điều nên làm. Nhưng vì làm ba mẹ vui mà con cái phải hy sinh cả ước mơ sao? (Lúc này, có thể sẽ có người “bật” lại: thế ba mẹ đã hy sinh cả cuộc đời cho con cái thì sao).
Sẽ may mắn, nếu mong muốn, nếu sự thôi thúc bên trong của chúng ta cũng là điều mà cha mẹ, thầy cô kỳ vọng, chờ đợi, khuyến khích.
Nhưng có một thực tế là: hoặc chúng ta xấu hổ, rụt rè, không dám nói ra điều ta thích; hoặc sự bảo bọc, sự định hướng, sự cầm tay chỉ việc, sự nói phải làm thế này, cần làm cái kia quá lớn xung quanh đã làm triệt tiêu cái quyền dám bộc lộ, dám chia sẻ của mỗi người… Thành ra, thiếu sự thấu hiểu, thiếu sự cảm thông… giữa chúng ta và người lớn.
Một điều khác nữa, là cũng có những người lớn vì nghĩ rằng điều đó là tốt, là cần nên cũng chỉ khư khư áp đặt suy nghĩ, mong muốn mà không chịu "đặt chân vào giày người khác" để hiểu rằng điều mình muốn nào phải là điều người ta muốn. Con cái không nghe theo, sẽ gán cho những từ như bất hiếu, "con cãi cha mẹ trăm đường con hư".
Ai cũng chỉ có một cuộc đời để sống. Vậy trước ngưỡng cửa cuộc đời như chuẩn bị ra trường, chuẩn bị nộp đơn vào một nơi nào đó, ta có kịp hình dung giấc mơ của ta là gì, mục tiêu của chúng ta là gì?
Còn bậc làm cha, làm mẹ, làm thầy, làm cô... liệu đã hiểu tâm hồn, ước mơ con trẻ?
CA DAO/ Tuổi trẻ online
Ừ đôi khi mình cũng phải thấu hiểu cho ba mẹ mình chứ, ba mẹ luôn luôn muốn chúng ta sống cuộc đời của chúng ta , học vì chúng ta, không ba mẹ nào mà không muốn như vậy cả, chỉ là đôi khi ba mẹ thấy mình có triển vong trong một lĩnh vực nào đó nên muốn định hướng cho chúng ta từ sớm. Ví dụ mình giỏi cả hai môn toán văn nhưng mình đam mê môn văn ba mẹ muốn mình theo môn toán (giống như noben vậy đó) thì mình nghĩ chúng ta nên làm tốt cả hai để ba mẹ mình vui lòng, mình vừa thỏa được đam mê vì khả năng của con người là vô hạn màHì ! Làm bố mẹ ai chả thế ! Suy cho cùng thì họ cũng đơn thuần muốn chúng ta học giỏi , làm một công việc nào đó kha khá , đủ ăn , đủ sống là được
Mẹ em không bắt em làm cái gì mà mình không muốn hết
Bây giờ khổ lắm !!! Bảo ngày xưa bố mẹ mình không có gì để ăn cũng khổ nhưng không bị ai ép buộc. Chứ bây giờ cứ hé răng ra là lại bảo cãi. Cảm giác bức xúc lắm luôn cơ !!!TTO - Hỏi một sinh viên ĐH năm tư: Gần ra trường rồi, em có định hướng nghề nghiệp gì chưa? Đáp: Chưa, chắc em về quê xin làm ở đâu đó như ba mẹ muốn.
Không ít bạn trẻ hiện nay thích ngành A nhưng phải học ngành B chỉ vì không muốn mang tiếng "cãi lời cha mẹ"
Ảnh minh họa: MakeMeFeed
Có một thực tế là cuộc đời là của chúng ta, nhưng lắm khi chúng ta lại sống do kỳ vọng của người khác chứ không phải do bản thân chúng ta đặt ra.
Nhất là những quyết định liên quan đến sự nghiệp thì lắm khi lời khuyên/mong muốn của cha mẹ, thầy cô lẫn gợi ý của bạn bè/người thân trở thành một kỳ vọng mang tính áp đặt đối với chúng ta.
Những lựa chọn ấy thường sẽ là: lương cao, việc nhàn, tính ổn định, nghề này được xã hội trọng vọng, nghề thời thượng, hoặc là truyền thống gia đình.
Bản chất những từ trên cũng mang nghĩa tích cực…vì ai cũng vậy thôi, mong tốt cho con mình, trò mình (theo cách nghĩ của mình). Nhưng nhiều khi, nó đi ngược lại với điều thôi thúc bên trong mỗi người, bên trong bản thân chúng ta.
Và rồi thành ra, những từ ấy trở thành cái khuôn đóng khung chúng ta lại trong những vùng an toàn, trong những khu vực thoải mái… mà kỳ thực đang làm chúng ta bị bào mòn, dang dở những ước mơ cuộc đời, và thế là ta chọn cách sống một cuộc đời nhàn nhạt… miễn không phụ lòng người thân.
Sau đó, khi hối tiếc vì chưa làm được điều gì đó, hoặc ganh tị với ai đó làm được điều chúng ta muốn làm, chúng ta sẽ tự biện minh, rằng, vì thế nọ, tại bởi thế kia…
Trong cuốn sách Sống như ngày mai sẽ chết, tác giả Phi Tuyết (sinh năm 1990) có viết một ý rằng, trong cuộc đời của mình, mình phải là tác giả kịch bản, là đạo diễn và viết lên cho chính mình cuốn phim cuộc đời mà mình cũng sẽ đóng vai chính. Và đã đóng vai chính, nghĩa là phải nắm lấy quyền chủ động.
Hôm rồi có dịp gặp một bạn sinh viên năm thứ 4 của một trường đại học, tôi hỏi: “Gần ra trường rồi, em có định hướng nghề nghiệp gì chưa?”. Câu trả lời không làm tôi bất ngờ, rằng chưa, rằng có thể bạn sẽ về quê xin một công việc nào đó vì ba mẹ muốn thế, dù bạn muốn ở lại nơi này bay nhảy thêm một thời gian, tìm kiếm những công việc phù hợp.
Tôi hỏi: “Thế em thích làm gì?” Bạn kể cho tôi về giấc mơ muốn làm một MC truyền hình. Rằng bạn đã đọc nhiều tài liệu về thuyết trình trước đám đông, từng đi casting để tập dạn dĩ… Nhưng chắc để ba mẹ vui, bạn cứ sẽ về quê làm việc gì cũng được… còn giấc mơ MC để đó tính sau.
Vậy đó, làm ba mẹ vui. Đó là điều nên làm. Nhưng vì làm ba mẹ vui mà con cái phải hy sinh cả ước mơ sao? (Lúc này, có thể sẽ có người “bật” lại: thế ba mẹ đã hy sinh cả cuộc đời cho con cái thì sao).
Sẽ may mắn, nếu mong muốn, nếu sự thôi thúc bên trong của chúng ta cũng là điều mà cha mẹ, thầy cô kỳ vọng, chờ đợi, khuyến khích.
Nhưng có một thực tế là: hoặc chúng ta xấu hổ, rụt rè, không dám nói ra điều ta thích; hoặc sự bảo bọc, sự định hướng, sự cầm tay chỉ việc, sự nói phải làm thế này, cần làm cái kia quá lớn xung quanh đã làm triệt tiêu cái quyền dám bộc lộ, dám chia sẻ của mỗi người… Thành ra, thiếu sự thấu hiểu, thiếu sự cảm thông… giữa chúng ta và người lớn.
Một điều khác nữa, là cũng có những người lớn vì nghĩ rằng điều đó là tốt, là cần nên cũng chỉ khư khư áp đặt suy nghĩ, mong muốn mà không chịu "đặt chân vào giày người khác" để hiểu rằng điều mình muốn nào phải là điều người ta muốn. Con cái không nghe theo, sẽ gán cho những từ như bất hiếu, "con cãi cha mẹ trăm đường con hư".
Ai cũng chỉ có một cuộc đời để sống. Vậy trước ngưỡng cửa cuộc đời như chuẩn bị ra trường, chuẩn bị nộp đơn vào một nơi nào đó, ta có kịp hình dung giấc mơ của ta là gì, mục tiêu của chúng ta là gì?
Còn bậc làm cha, làm mẹ, làm thầy, làm cô... liệu đã hiểu tâm hồn, ước mơ con trẻ?
CA DAO/ Tuổi trẻ online
Của em ở tít trênĐời luôn bất công mà. có cái gì là công bằng đâu. họ chỉ thấy công bằng khi họ thỏa mãn với những gì mình có. nhưng người khác lại bất mãn với họ. cuộc sống không chiều lòng ai. Theo đuổi đam mê thì bị cha mẹ cấm cản. theo ba mẹ thì lại tiếc nuối đam mê. Chúng ta lớn rồi phải có chính kiến riêng cho mình. ví dụ như mình giỏi tự nhiên nhưng mẹ muốn mình theo xã hội. mình đã nói với mẹ là :" con lớn rồi. con sẽ phải quyết định cuộc đời con. không thể cứ dựa dẫm vào mẹ được. Không có thử thách sẽ không trưởng thành nhưng lên cấp 3 tự nhiên sẽ khó hơn xã hội. đấy chính là thử thách bản thân con. con dám đối đầu thì dù thế nào con vẫn chấp nhận. Đam mê của con con sẽ theo đuổi. Dù bây giờ con không nghe lời mẹ. Nhưng sau này con cũng sẽ không hối hận vì con đã vượt qua được thử thách của bản thân con. Con nói là con sẽ làm được." Đôi khi ta phải thuyết phục bằng cái chính kiến của bản thân. Chúng ta còn trẻ, chúng ta còn sống. đừng để mọi thứ quá lãng phí nhé !
@Tree B @The Joker @Dương Sảng @NHOR
Ba cái học hành thì mẹ tớ cực thoải mái, nhưng có những vẫn đề mang tính cá nhân và chả ảnh hưởng đến ai thì rất hay bị phán xét các kiểu. Vd như hôm tớ lên Thiền viện, ăn chay và hơi nhạt nên tớ cho xì dầu vào bát và có mấy đứa bắt đầu nói là nhìn mặn rồi ghê các kiểu, rồi nói tớ không nên cho xì dầu vào bát và còn nói rất nhiệt tình! Tớ cố gắng không tỏ thái độ gì và cười như hoa rồi cho thêm một đống nữa vào. Vấn đề là mỗi người có khẩu vj rriêng. Mà cuộc sống cũng thế, tớ không hiểu sao tớ chả bao giờ xía vào chuyện của người khác nhưng luôn nhận quả báo ngược lại!Đời luôn bất công mà. có cái gì là công bằng đâu. họ chỉ thấy công bằng khi họ thỏa mãn với những gì mình có. nhưng người khác lại bất mãn với họ. cuộc sống không chiều lòng ai. Theo đuổi đam mê thì bị cha mẹ cấm cản. theo ba mẹ thì lại tiếc nuối đam mê. Chúng ta lớn rồi phải có chính kiến riêng cho mình. ví dụ như mình giỏi tự nhiên nhưng mẹ muốn mình theo xã hội. mình đã nói với mẹ là :" con lớn rồi. con sẽ phải quyết định cuộc đời con. không thể cứ dựa dẫm vào mẹ được. Không có thử thách sẽ không trưởng thành nhưng lên cấp 3 tự nhiên sẽ khó hơn xã hội. đấy chính là thử thách bản thân con. con dám đối đầu thì dù thế nào con vẫn chấp nhận. Đam mê của con con sẽ theo đuổi. Dù bây giờ con không nghe lời mẹ. Nhưng sau này con cũng sẽ không hối hận vì con đã vượt qua được thử thách của bản thân con. Con nói là con sẽ làm được." Đôi khi ta phải thuyết phục bằng cái chính kiến của bản thân. Chúng ta còn trẻ, chúng ta còn sống. đừng để mọi thứ quá lãng phí nhé !
@Tree B @The Joker @Dương Sảng @NHOR
Quả là tek ..nhưg e ko tin vào những thứ quá xa vời ..e đã có mục tiêu từ bé.............cái này là do bố mẹ định hướng nhuwg 1 phần e cx thik nóTTO - Hỏi một sinh viên ĐH năm tư: Gần ra trường rồi, em có định hướng nghề nghiệp gì chưa? Đáp: Chưa, chắc em về quê xin làm ở đâu đó như ba mẹ muốn.
Không ít bạn trẻ hiện nay thích ngành A nhưng phải học ngành B chỉ vì không muốn mang tiếng "cãi lời cha mẹ"
Ảnh minh họa: MakeMeFeed
Có một thực tế là cuộc đời là của chúng ta, nhưng lắm khi chúng ta lại sống do kỳ vọng của người khác chứ không phải do bản thân chúng ta đặt ra.
Nhất là những quyết định liên quan đến sự nghiệp thì lắm khi lời khuyên/mong muốn của cha mẹ, thầy cô lẫn gợi ý của bạn bè/người thân trở thành một kỳ vọng mang tính áp đặt đối với chúng ta.
Những lựa chọn ấy thường sẽ là: lương cao, việc nhàn, tính ổn định, nghề này được xã hội trọng vọng, nghề thời thượng, hoặc là truyền thống gia đình.
Bản chất những từ trên cũng mang nghĩa tích cực…vì ai cũng vậy thôi, mong tốt cho con mình, trò mình (theo cách nghĩ của mình). Nhưng nhiều khi, nó đi ngược lại với điều thôi thúc bên trong mỗi người, bên trong bản thân chúng ta.
Và rồi thành ra, những từ ấy trở thành cái khuôn đóng khung chúng ta lại trong những vùng an toàn, trong những khu vực thoải mái… mà kỳ thực đang làm chúng ta bị bào mòn, dang dở những ước mơ cuộc đời, và thế là ta chọn cách sống một cuộc đời nhàn nhạt… miễn không phụ lòng người thân.
Sau đó, khi hối tiếc vì chưa làm được điều gì đó, hoặc ganh tị với ai đó làm được điều chúng ta muốn làm, chúng ta sẽ tự biện minh, rằng, vì thế nọ, tại bởi thế kia…
Trong cuốn sách Sống như ngày mai sẽ chết, tác giả Phi Tuyết (sinh năm 1990) có viết một ý rằng, trong cuộc đời của mình, mình phải là tác giả kịch bản, là đạo diễn và viết lên cho chính mình cuốn phim cuộc đời mà mình cũng sẽ đóng vai chính. Và đã đóng vai chính, nghĩa là phải nắm lấy quyền chủ động.
Hôm rồi có dịp gặp một bạn sinh viên năm thứ 4 của một trường đại học, tôi hỏi: “Gần ra trường rồi, em có định hướng nghề nghiệp gì chưa?”. Câu trả lời không làm tôi bất ngờ, rằng chưa, rằng có thể bạn sẽ về quê xin một công việc nào đó vì ba mẹ muốn thế, dù bạn muốn ở lại nơi này bay nhảy thêm một thời gian, tìm kiếm những công việc phù hợp.
Tôi hỏi: “Thế em thích làm gì?” Bạn kể cho tôi về giấc mơ muốn làm một MC truyền hình. Rằng bạn đã đọc nhiều tài liệu về thuyết trình trước đám đông, từng đi casting để tập dạn dĩ… Nhưng chắc để ba mẹ vui, bạn cứ sẽ về quê làm việc gì cũng được… còn giấc mơ MC để đó tính sau.
Vậy đó, làm ba mẹ vui. Đó là điều nên làm. Nhưng vì làm ba mẹ vui mà con cái phải hy sinh cả ước mơ sao? (Lúc này, có thể sẽ có người “bật” lại: thế ba mẹ đã hy sinh cả cuộc đời cho con cái thì sao).
Sẽ may mắn, nếu mong muốn, nếu sự thôi thúc bên trong của chúng ta cũng là điều mà cha mẹ, thầy cô kỳ vọng, chờ đợi, khuyến khích.
Nhưng có một thực tế là: hoặc chúng ta xấu hổ, rụt rè, không dám nói ra điều ta thích; hoặc sự bảo bọc, sự định hướng, sự cầm tay chỉ việc, sự nói phải làm thế này, cần làm cái kia quá lớn xung quanh đã làm triệt tiêu cái quyền dám bộc lộ, dám chia sẻ của mỗi người… Thành ra, thiếu sự thấu hiểu, thiếu sự cảm thông… giữa chúng ta và người lớn.
Một điều khác nữa, là cũng có những người lớn vì nghĩ rằng điều đó là tốt, là cần nên cũng chỉ khư khư áp đặt suy nghĩ, mong muốn mà không chịu "đặt chân vào giày người khác" để hiểu rằng điều mình muốn nào phải là điều người ta muốn. Con cái không nghe theo, sẽ gán cho những từ như bất hiếu, "con cãi cha mẹ trăm đường con hư".
Ai cũng chỉ có một cuộc đời để sống. Vậy trước ngưỡng cửa cuộc đời như chuẩn bị ra trường, chuẩn bị nộp đơn vào một nơi nào đó, ta có kịp hình dung giấc mơ của ta là gì, mục tiêu của chúng ta là gì?
Còn bậc làm cha, làm mẹ, làm thầy, làm cô... liệu đã hiểu tâm hồn, ước mơ con trẻ?
CA DAO/ Tuổi trẻ online
bạn ở chỗ nào của nghệ an vậy?Ở Nghệ An anh ạ, chơi thân vs em
Học cùng trường vs em mà
Sao em không biết chứ
Em nghĩ hoàn hảo là hạnh phúc vì có tất cả rồi, còn gì đâu mà buồn nữa
Nhưng... đời không công bằng mà hiuhiu,