Tâm sự [Đọc báo] Khi ta sống cuộc đời… mà người khác muốn

Hồng đậu

Học sinh chăm học
Thành viên
17 Tháng tám 2017
327
592
121
Nghệ An
=> Thế rồi bây giờ anh có tính xuất gia nữa hay không nhỉ? Hay là anh giờ lại muốn làm khác. Mà xuất gia xong không dc ăn thịt cũng mệt lắm anh ưi!

Với lại em nghĩ đâu phải chỉ có con đường nương nhờ cửa Phật mới giải quyết được chuyện, em nghĩ là có thể có rất nhiều cách để giải quyết vấn đề mà!
Hế
Đi tu thì tâm thanh, không sân si chấp niệm... như thánh nhân vậy em ạ
Ăn thịt nhiều quá... không tốt đâu
Thời nay thực phẩm bẩn, ung thư ghê lắm
 

Oahahaha

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
11 Tháng năm 2017
1,030
1,449
239
23
Chắc không anh ạ
Đối vs bọn em , bạn ấy là đứa may mắn hoàn hảo nhất bọn em từng gặp
Giàu, xinh, học giỏi, ngoan, nề nếp, lại tốt bụng thật thà nữa ( kiểu thật thà thật sự anh ạ, ns như ông bà ta là đần, ns gì cũng tin)
Bạn ấy muốn đi vì ... em hỏi thì bạn ấy nói cảm thấy sống không hạnh phúc, khi cái gì hoàn hảo quá thì bị soi mói, gây khó dễ, cả bạn bè và thầy cô :( lên chùa thấy m.n đều lạc quan hoan hỉ, lại nghe nói là đi tu sẽ tích phúc cho gia đình, cho bố mẹ bạn ý , được học những điều bạn ấy thích ( chữ hán, nôm thư pháp, đàn). Bố mẹ tốt tâm lý, nhưng do bạn ấy kiểu quá khác biệt vs mọi người ( con gái thời nay có ai giống vậy đâu ) sinh ra cảm giác hụt hẫng đau khổ, lại hay bi lụy nữa, ...
Nhi có đần đâu, không được nói Nhi đần thế :v :v
Cái hoàn hảo mà cậu thấy chỉ là vẻ bên ngoài mà thôi, bạn ý nhạy cảm lắm nên những áp lực về tâm lý còn đáng sợ hơn những vật chất bề ngoài nhiều. Hãy cứ để Nhi lên đó học một thời gian đi, để bạn ấy ổn định cảm xúc lại nữa, haha mk tin sau này Nhi sẽ trở về thôi mà :)
thích học chữ Hán và muốn xuất gia thì có gì là kì dị nhỉ

Việc muốn xuất gia có phải à do cuộc sống mà ba mẹ bạn âấy muốn và xung quanh dẫn tới không?Khi không cong cảm giác gì với cái cuộc sống này thì sẽ có ý định xuất gia, a cũng từng có thời gian như này rôồi :v, nhưng nghĩ lại cứ quẩy đã r xuất gia cũng đc :v
... a muốn đi tu á, sao nghe khó tin thế? -_-
 

Hồng đậu

Học sinh chăm học
Thành viên
17 Tháng tám 2017
327
592
121
Nghệ An
Nhi có đần đâu, không được nói Nhi đần thế :v :v
Cái hoàn hảo mà cậu thấy chỉ là vẻ bên ngoài mà thôi, bạn ý nhạy cảm lắm nên những áp lực về tâm lý còn đáng sợ hơn những vật chất bề ngoài nhiều. Hãy cứ để Nhi lên đó học một thời gian đi, để bạn ấy ổn định cảm xúc lại nữa, haha mk tin sau này Nhi sẽ trở về thôi mà :)

... a muốn đi tu á, sao nghe khó tin thế? -_-
Mình cũng dốt lắm
Cũng có nghĩ vậy đâu
Đó là suy nghĩ của... bạn bè con Nhi và 1 số thầy cô
Ở bên này chuộng con gái cá tính , điệu đà lắm
Có khi... những đứa như nó đi giữa đường gặp là bị thầy cô nói mỉa ngay và luôn
Mình gặp mấy dịp thế rồi =.=
 
  • Like
Reactions: Oahahaha

Ngọc's

Học sinh tiến bộ
Thành viên
5 Tháng ba 2017
596
555
201
21
Vĩnh Phúc
THPT Lê Xoay
Nhi có đần đâu, không được nói Nhi đần thế :v :v
Cái hoàn hảo mà cậu thấy chỉ là vẻ bên ngoài mà thôi, bạn ý nhạy cảm lắm nên những áp lực về tâm lý còn đáng sợ hơn những vật chất bề ngoài nhiều. Hãy cứ để Nhi lên đó học một thời gian đi, để bạn ấy ổn định cảm xúc lại nữa, haha mk tin sau này Nhi sẽ trở về thôi mà :)

... a muốn đi tu á, sao nghe khó tin thế? -_-
ko hiểu =.= đc lun
 

Băng Tâm Như Ngọc

Học sinh tiến bộ
Thành viên
17 Tháng ba 2017
401
564
189
Mình cũng dốt lắm
Cũng có nghĩ vậy đâu
Đó là suy nghĩ của... bạn bè con Nhi và 1 số thầy cô
Ở bên này chuộng con gái cá tính , điệu đà lắm
Có khi... những đứa như nó đi giữa đường gặp là bị thầy cô nói mỉa ngay và luôn
Mình gặp mấy dịp thế rồi =.=
Bà ăn nói không suy nghĩ gì cả =.=
Không có ý vậy mà nói thế khiến ngta hiểu lầm chứ
Haizzz

Giải thích tạm là
Bạn ấy có vỏ bọc hoàn hảo của bề ngoài
Nhưng tâm tính mềm yếu, nhạy cảm dễ tổn thương
Bạn ấy đi tu tập trên chùa để hoàn thiện mình
Bọn tui tác thành, không ngăn nữa, ủng hộ
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Oahahaha

ohyeah97

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
6 Tháng mười 2014
2,199
2,927
578
Hà Nội
Trường học con cá :V
TTO - Hỏi một sinh viên ĐH năm tư: Gần ra trường rồi, em có định hướng nghề nghiệp gì chưa? Đáp: Chưa, chắc em về quê xin làm ở đâu đó như ba mẹ muốn.

make-me-feed-1503721861.jpg

Không ít bạn trẻ hiện nay thích ngành A nhưng phải học ngành B chỉ vì không muốn mang tiếng "cãi lời cha mẹ"
Ảnh minh họa: MakeMeFeed

Có một thực tế là cuộc đời là của chúng ta, nhưng lắm khi chúng ta lại sống do kỳ vọng của người khác chứ không phải do bản thân chúng ta đặt ra.

Nhất là những quyết định liên quan đến sự nghiệp thì lắm khi lời khuyên/mong muốn của cha mẹ, thầy cô lẫn gợi ý của bạn bè/người thân trở thành một kỳ vọng mang tính áp đặt đối với chúng ta.


Bản chất những từ trên cũng mang nghĩa tích cực…vì ai cũng vậy thôi, mong tốt cho con mình, trò mình (theo cách nghĩ của mình). Nhưng nhiều khi, nó đi ngược lại với điều thôi thúc bên trong mỗi người, bên trong bản thân chúng ta.

Và rồi thành ra, những từ ấy trở thành cái khuôn đóng khung chúng ta lại trong những vùng an toàn, trong những khu vực thoải mái… mà kỳ thực đang làm chúng ta bị bào mòn, dang dở những ước mơ cuộc đời, và thế là ta chọn cách sống một cuộc đời nhàn nhạt… miễn không phụ lòng người thân.

Sau đó, khi hối tiếc vì chưa làm được điều gì đó, hoặc ganh tị với ai đó làm được điều chúng ta muốn làm, chúng ta sẽ tự biện minh, rằng, vì thế nọ, tại bởi thế kia…

Trong cuốn sách Sống như ngày mai sẽ chết, tác giả Phi Tuyết (sinh năm 1990) có viết một ý rằng, trong cuộc đời của mình, mình phải là tác giả kịch bản, là đạo diễn và viết lên cho chính mình cuốn phim cuộc đời mà mình cũng sẽ đóng vai chính. Và đã đóng vai chính, nghĩa là phải nắm lấy quyền chủ động.

Hôm rồi có dịp gặp một bạn sinh viên năm thứ 4 của một trường đại học, tôi hỏi: “Gần ra trường rồi, em có định hướng nghề nghiệp gì chưa?”. Câu trả lời không làm tôi bất ngờ, rằng chưa, rằng có thể bạn sẽ về quê xin một công việc nào đó vì ba mẹ muốn thế, dù bạn muốn ở lại nơi này bay nhảy thêm một thời gian, tìm kiếm những công việc phù hợp.

Tôi hỏi: “Thế em thích làm gì?” Bạn kể cho tôi về giấc mơ muốn làm một MC truyền hình. Rằng bạn đã đọc nhiều tài liệu về thuyết trình trước đám đông, từng đi casting để tập dạn dĩ… Nhưng chắc để ba mẹ vui, bạn cứ sẽ về quê làm việc gì cũng được… còn giấc mơ MC để đó tính sau.

Vậy đó, làm ba mẹ vui. Đó là điều nên làm. Nhưng vì làm ba mẹ vui mà con cái phải hy sinh cả ước mơ sao? (Lúc này, có thể sẽ có người “bật” lại: thế ba mẹ đã hy sinh cả cuộc đời cho con cái thì sao).

Sẽ may mắn, nếu mong muốn, nếu sự thôi thúc bên trong của chúng ta cũng là điều mà cha mẹ, thầy cô kỳ vọng, chờ đợi, khuyến khích.

Nhưng có một thực tế là: hoặc chúng ta xấu hổ, rụt rè, không dám nói ra điều ta thích; hoặc sự bảo bọc, sự định hướng, sự cầm tay chỉ việc, sự nói phải làm thế này, cần làm cái kia quá lớn xung quanh đã làm triệt tiêu cái quyền dám bộc lộ, dám chia sẻ của mỗi người… Thành ra, thiếu sự thấu hiểu, thiếu sự cảm thông… giữa chúng ta và người lớn.

Một điều khác nữa, là cũng có những người lớn vì nghĩ rằng điều đó là tốt, là cần nên cũng chỉ khư khư áp đặt suy nghĩ, mong muốn mà không chịu "đặt chân vào giày người khác" để hiểu rằng điều mình muốn nào phải là điều người ta muốn. Con cái không nghe theo, sẽ gán cho những từ như bất hiếu, "con cãi cha mẹ trăm đường con hư".

Ai cũng chỉ có một cuộc đời để sống. Vậy trước ngưỡng cửa cuộc đời như chuẩn bị ra trường, chuẩn bị nộp đơn vào một nơi nào đó, ta có kịp hình dung giấc mơ của ta là gì, mục tiêu của chúng ta là gì?

Còn bậc làm cha, làm mẹ, làm thầy, làm cô... liệu đã hiểu tâm hồn, ước mơ con trẻ?

CA DAO/ Tuổi trẻ online
thực sự
nếu tìm được nhưng người bố mẹ hiểu được ước mơ của con rất hiếm
đã số đếu muốn con làm nghề bố mẹ chọn Những lựa chọn ấy thường sẽ là: lương cao, việc nhàn, tính ổn định, nghề này được xã hội trọng vọng, nghề thời thượng, hoặc là truyền thống gia đình.
chán quá...
 
  • Like
Reactions: Xiao Fang

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
20
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
Nhi có đần đâu, không được nói Nhi đần thế :v :v
Cái hoàn hảo mà cậu thấy chỉ là vẻ bên ngoài mà thôi, bạn ý nhạy cảm lắm nên những áp lực về tâm lý còn đáng sợ hơn những vật chất bề ngoài nhiều. Hãy cứ để Nhi lên đó học một thời gian đi, để bạn ấy ổn định cảm xúc lại nữa, haha mk tin sau này Nhi sẽ trở về thôi mà :)

... a muốn đi tu á, sao nghe khó tin thế? -_-
Em cũng cảm tgấy khó tin khi anh yuper nói muốn đi tu. Hehe, anh ấy khó tính lắm, với em nghĩ anh ấy không thích hợp với tu hành nữa.
thực sự
nếu tìm được nhưng người bố mẹ hiểu được ước mơ của con rất hiếm
đã số đếu muốn con làm nghề bố mẹ chọn Những lựa chọn ấy thường sẽ là: lương cao, việc nhàn, tính ổn định, nghề này được xã hội trọng vọng, nghề thời thượng, hoặc là truyền thống gia đình.
chán quá...
Có hiếm đâu, bố mẹ của mình cũng hiểu thui mà. Bố mẹ của @ohyeah97 có hiểu dc mơ ước của ohyeah97 hay không vậy?
 

ARMY's BTS

Học sinh gương mẫu
Thành viên
28 Tháng mười 2017
857
3,883
406
19
Bắc Ninh
Bang Tan Sonyeondan <3 , Wanna One <3 , Samuel <3 , Stray Kids <3
em thì mong được làm Dance, được làm Rapper nhưng bố mẹ em bảo là nhố nhăng.Nói em hư cãi người lớn.Em chỉ biết nhìn lũ bạn em làm theo ý thích còn mình thì ngồi 1 góc với sách và vở
 

Nguyễn Diệp Anh

Học sinh mới
Thành viên
14 Tháng tám 2017
4
6
6
20
Hải Dương
Trung học cơ sở Chu Văn An
Sống như chính mình trong một thế giới luôn cố biến mình thành người khác đã là thành tựu lớn nhất trong đời.
Bi kịch cuộc đời là chỉ sống để người khác xem hoặc chỉ xem người khác sống. Bạn là đạo diễn, diễn viên thậm chí là khán giả cho cuộc đời bạn; vì vậy sống theo cách bạn muốn sống, ước mơ và khao khát, mặc kệ người khác nói gì.
 
  • Like
Reactions: dangvananh17

KyokoSasakiKute

Học sinh mới
Thành viên
1 Tháng mười một 2017
4
5
6
Tây Ninh
Em cũng gặp trường hợp tương tự như vậy...
Ước mơ của em sau này là... (không nói được) nhưng bố mẹ, ông bà em cứ khuyến khích là phải học giỏi, nhất là toán, hóa, ngữ văn, anh văn với sinh. Nếu giỏi toán, hóa, sinh thì làm bác sỹ cũng được. Nếu giỏi anh thì sau làm bên ngoại giao hoặc ngoại thương... Nhiều lúc em muốn nói cho bố mẹ biết rằng sau này ước mơ của em làm gì, nhưng em sợ. Một phần, em sợ bố mẹ phản đối. Phần nữa là sợ bố mẹ buồn, thất vọng.
Hiện tại em cũng chưa biết được nên theo đuổi ước mơ hay là nghe theo lời bố mẹ nữa T^T
Cái đó tùy theo bạn quyết định mà.....đừng để bố mẹ ..............
 

Angeliaa

Tiềm năng thiên văn học
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
9 Tháng mười một 2017
1,314
1,699
244
18
Quảng Nam
THCS Phan Đình Phùng
Mk thì muốn làm nghề luật, gia đình mk cũng ko phản đối
 

Dương Hà Bảo Ngọc

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng chín 2017
382
337
76
22
TP Hồ Chí Minh
Cheonan Girls' High School
TTO - Hỏi một sinh viên ĐH năm tư: Gần ra trường rồi, em có định hướng nghề nghiệp gì chưa? Đáp: Chưa, chắc em về quê xin làm ở đâu đó như ba mẹ muốn.

make-me-feed-1503721861.jpg

Không ít bạn trẻ hiện nay thích ngành A nhưng phải học ngành B chỉ vì không muốn mang tiếng "cãi lời cha mẹ"
Ảnh minh họa: MakeMeFeed

Có một thực tế là cuộc đời là của chúng ta, nhưng lắm khi chúng ta lại sống do kỳ vọng của người khác chứ không phải do bản thân chúng ta đặt ra.

Nhất là những quyết định liên quan đến sự nghiệp thì lắm khi lời khuyên/mong muốn của cha mẹ, thầy cô lẫn gợi ý của bạn bè/người thân trở thành một kỳ vọng mang tính áp đặt đối với chúng ta.

Những lựa chọn ấy thường sẽ là: lương cao, việc nhàn, tính ổn định, nghề này được xã hội trọng vọng, nghề thời thượng, hoặc là truyền thống gia đình.

Bản chất những từ trên cũng mang nghĩa tích cực…vì ai cũng vậy thôi, mong tốt cho con mình, trò mình (theo cách nghĩ của mình). Nhưng nhiều khi, nó đi ngược lại với điều thôi thúc bên trong mỗi người, bên trong bản thân chúng ta.

Và rồi thành ra, những từ ấy trở thành cái khuôn đóng khung chúng ta lại trong những vùng an toàn, trong những khu vực thoải mái… mà kỳ thực đang làm chúng ta bị bào mòn, dang dở những ước mơ cuộc đời, và thế là ta chọn cách sống một cuộc đời nhàn nhạt… miễn không phụ lòng người thân.

Sau đó, khi hối tiếc vì chưa làm được điều gì đó, hoặc ganh tị với ai đó làm được điều chúng ta muốn làm, chúng ta sẽ tự biện minh, rằng, vì thế nọ, tại bởi thế kia…

Trong cuốn sách Sống như ngày mai sẽ chết, tác giả Phi Tuyết (sinh năm 1990) có viết một ý rằng, trong cuộc đời của mình, mình phải là tác giả kịch bản, là đạo diễn và viết lên cho chính mình cuốn phim cuộc đời mà mình cũng sẽ đóng vai chính. Và đã đóng vai chính, nghĩa là phải nắm lấy quyền chủ động.

Hôm rồi có dịp gặp một bạn sinh viên năm thứ 4 của một trường đại học, tôi hỏi: “Gần ra trường rồi, em có định hướng nghề nghiệp gì chưa?”. Câu trả lời không làm tôi bất ngờ, rằng chưa, rằng có thể bạn sẽ về quê xin một công việc nào đó vì ba mẹ muốn thế, dù bạn muốn ở lại nơi này bay nhảy thêm một thời gian, tìm kiếm những công việc phù hợp.

Tôi hỏi: “Thế em thích làm gì?” Bạn kể cho tôi về giấc mơ muốn làm một MC truyền hình. Rằng bạn đã đọc nhiều tài liệu về thuyết trình trước đám đông, từng đi casting để tập dạn dĩ… Nhưng chắc để ba mẹ vui, bạn cứ sẽ về quê làm việc gì cũng được… còn giấc mơ MC để đó tính sau.

Vậy đó, làm ba mẹ vui. Đó là điều nên làm. Nhưng vì làm ba mẹ vui mà con cái phải hy sinh cả ước mơ sao? (Lúc này, có thể sẽ có người “bật” lại: thế ba mẹ đã hy sinh cả cuộc đời cho con cái thì sao).

Sẽ may mắn, nếu mong muốn, nếu sự thôi thúc bên trong của chúng ta cũng là điều mà cha mẹ, thầy cô kỳ vọng, chờ đợi, khuyến khích.

Nhưng có một thực tế là: hoặc chúng ta xấu hổ, rụt rè, không dám nói ra điều ta thích; hoặc sự bảo bọc, sự định hướng, sự cầm tay chỉ việc, sự nói phải làm thế này, cần làm cái kia quá lớn xung quanh đã làm triệt tiêu cái quyền dám bộc lộ, dám chia sẻ của mỗi người… Thành ra, thiếu sự thấu hiểu, thiếu sự cảm thông… giữa chúng ta và người lớn.

Một điều khác nữa, là cũng có những người lớn vì nghĩ rằng điều đó là tốt, là cần nên cũng chỉ khư khư áp đặt suy nghĩ, mong muốn mà không chịu "đặt chân vào giày người khác" để hiểu rằng điều mình muốn nào phải là điều người ta muốn. Con cái không nghe theo, sẽ gán cho những từ như bất hiếu, "con cãi cha mẹ trăm đường con hư".

Ai cũng chỉ có một cuộc đời để sống. Vậy trước ngưỡng cửa cuộc đời như chuẩn bị ra trường, chuẩn bị nộp đơn vào một nơi nào đó, ta có kịp hình dung giấc mơ của ta là gì, mục tiêu của chúng ta là gì?

Còn bậc làm cha, làm mẹ, làm thầy, làm cô... liệu đã hiểu tâm hồn, ước mơ con trẻ?

CA DAO/ Tuổi trẻ online
Em cũng gặp trường hợp tương tự như vậy...
Ước mơ của em sau này là.làm thiết kế thời trang nhưng bố mẹ, ông bà em cứ khuyến khích là phải học giỏi, nhất là toán, hóa, ngữ văn, anh văn với sinh. Nếu giỏi toán, hóa, sinh thì làm bác sỹ cũng được. Nếu giỏi anh thì sau làm bên ngoại giao hoặc ngoại thương... Nhiều lúc em muốn nói cho bố mẹ biết rằng sau này ước mơ của em làm gì, nhưng em sợ. Một phần, em sợ bố mẹ phản đối. Phần nữa là sợ bố mẹ buồn, thất vọng.,luôn chịu sự sắp đặt của ba mẹ, nhưng bản thân luôn phải làm theo những sự chỉ bảo của mẹ... mình thích được làm như mình muốn... có niềm đam mê riêng, thế mạnh riêng, chứ không phải sự khuôn khổ.Hiện tại em cũng chưa biết được nên theo đuổi ước mơ hay là nghe theo lời bố mẹ nữa T^T em thật sự rất rối.
 
Last edited:
  • Like
Reactions: hatsune miku##

Nguyễn Diệp Anh

Học sinh mới
Thành viên
14 Tháng tám 2017
4
6
6
20
Hải Dương
Trung học cơ sở Chu Văn An
Em cũng gặp trường hợp tương tự như vậy...
Ước mơ của em sau này là.làm thiết kế thời trang nhưng bố mẹ, ông bà em cứ khuyến khích là phải học giỏi, nhất là toán, hóa, ngữ văn, anh văn với sinh. Nếu giỏi toán, hóa, sinh thì làm bác sỹ cũng được. Nếu giỏi anh thì sau làm bên ngoại giao hoặc ngoại thương... Nhiều lúc em muốn nói cho bố mẹ biết rằng sau này ước mơ của em làm gì, nhưng em sợ. Một phần, em sợ bố mẹ phản đối. Phần nữa là sợ bố mẹ buồn, thất vọng.,luôn chịu sự sắp đặt của ba mẹ, nhưng bản thân luôn phải làm theo những sự chỉ bảo của mẹ... mình thích được làm như mình muốn... có niềm đam mê riêng, thế mạnh riêng, chứ không phải sự khuôn khổ.Hiện tại em cũng chưa biết được nên theo đuổi ước mơ hay là nghe theo lời bố mẹ nữa T^T em thật sự rất rối.
Thành công phần lớn đều nhờ sự cố gắng, nỗ lực không ngừng và phải có niềm đam mê. Bạn cứ học đi, và coi bằng cấp sau này là phương án B trong tủ kính; có thể bạn sẽ dùng khi cần thiết hoặc có thể thậm chí chẳng bao giờ dùng, điều đó là tùy bạn. Ngành thiết kế thật sự rất tuyệt vời, cần đam mê và nỗ lực không nhỏ; đặc biệt có thể trong tình huống xấu, bạn sẽ cần dùng tấm bằng để tạo bước ngoặt tạo nên sự nghiệp, đâu ai biết trước được điều gì. Nhưng một lời khuyên nho nhỏ nhé, bạn song song với việc học, cần tập thiết kế, xem mẫu, vẽ bản kế hoạch tương lai. Muốn thành công thì phải tạo kĩ năng từ bây giờ; nhưng khi bạn đã vững tâm theo đuổi đam mê bản thân, thì tuyệt đối không bao giờ được bỏ cuộc
 

Nguyễn Trần Quỳnh

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng chín 2017
239
109
84
Hải Dương
Trường THPT Đoàn Thượng - Gia Lộc - Hải Dương
TTO - Hỏi một sinh viên ĐH năm tư: Gần ra trường rồi, em có định hướng nghề nghiệp gì chưa? Đáp: Chưa, chắc em về quê xin làm ở đâu đó như ba mẹ muốn.

make-me-feed-1503721861.jpg

Không ít bạn trẻ hiện nay thích ngành A nhưng phải học ngành B chỉ vì không muốn mang tiếng "cãi lời cha mẹ"
Ảnh minh họa: MakeMeFeed

Có một thực tế là cuộc đời là của chúng ta, nhưng lắm khi chúng ta lại sống do kỳ vọng của người khác chứ không phải do bản thân chúng ta đặt ra.

Nhất là những quyết định liên quan đến sự nghiệp thì lắm khi lời khuyên/mong muốn của cha mẹ, thầy cô lẫn gợi ý của bạn bè/người thân trở thành một kỳ vọng mang tính áp đặt đối với chúng ta.

Những lựa chọn ấy thường sẽ là: lương cao, việc nhàn, tính ổn định, nghề này được xã hội trọng vọng, nghề thời thượng, hoặc là truyền thống gia đình.

Bản chất những từ trên cũng mang nghĩa tích cực…vì ai cũng vậy thôi, mong tốt cho con mình, trò mình (theo cách nghĩ của mình). Nhưng nhiều khi, nó đi ngược lại với điều thôi thúc bên trong mỗi người, bên trong bản thân chúng ta.

Và rồi thành ra, những từ ấy trở thành cái khuôn đóng khung chúng ta lại trong những vùng an toàn, trong những khu vực thoải mái… mà kỳ thực đang làm chúng ta bị bào mòn, dang dở những ước mơ cuộc đời, và thế là ta chọn cách sống một cuộc đời nhàn nhạt… miễn không phụ lòng người thân.

Sau đó, khi hối tiếc vì chưa làm được điều gì đó, hoặc ganh tị với ai đó làm được điều chúng ta muốn làm, chúng ta sẽ tự biện minh, rằng, vì thế nọ, tại bởi thế kia…

Trong cuốn sách Sống như ngày mai sẽ chết, tác giả Phi Tuyết (sinh năm 1990) có viết một ý rằng, trong cuộc đời của mình, mình phải là tác giả kịch bản, là đạo diễn và viết lên cho chính mình cuốn phim cuộc đời mà mình cũng sẽ đóng vai chính. Và đã đóng vai chính, nghĩa là phải nắm lấy quyền chủ động.

Hôm rồi có dịp gặp một bạn sinh viên năm thứ 4 của một trường đại học, tôi hỏi: “Gần ra trường rồi, em có định hướng nghề nghiệp gì chưa?”. Câu trả lời không làm tôi bất ngờ, rằng chưa, rằng có thể bạn sẽ về quê xin một công việc nào đó vì ba mẹ muốn thế, dù bạn muốn ở lại nơi này bay nhảy thêm một thời gian, tìm kiếm những công việc phù hợp.

Tôi hỏi: “Thế em thích làm gì?” Bạn kể cho tôi về giấc mơ muốn làm một MC truyền hình. Rằng bạn đã đọc nhiều tài liệu về thuyết trình trước đám đông, từng đi casting để tập dạn dĩ… Nhưng chắc để ba mẹ vui, bạn cứ sẽ về quê làm việc gì cũng được… còn giấc mơ MC để đó tính sau.

Vậy đó, làm ba mẹ vui. Đó là điều nên làm. Nhưng vì làm ba mẹ vui mà con cái phải hy sinh cả ước mơ sao? (Lúc này, có thể sẽ có người “bật” lại: thế ba mẹ đã hy sinh cả cuộc đời cho con cái thì sao).

Sẽ may mắn, nếu mong muốn, nếu sự thôi thúc bên trong của chúng ta cũng là điều mà cha mẹ, thầy cô kỳ vọng, chờ đợi, khuyến khích.

Nhưng có một thực tế là: hoặc chúng ta xấu hổ, rụt rè, không dám nói ra điều ta thích; hoặc sự bảo bọc, sự định hướng, sự cầm tay chỉ việc, sự nói phải làm thế này, cần làm cái kia quá lớn xung quanh đã làm triệt tiêu cái quyền dám bộc lộ, dám chia sẻ của mỗi người… Thành ra, thiếu sự thấu hiểu, thiếu sự cảm thông… giữa chúng ta và người lớn.

Một điều khác nữa, là cũng có những người lớn vì nghĩ rằng điều đó là tốt, là cần nên cũng chỉ khư khư áp đặt suy nghĩ, mong muốn mà không chịu "đặt chân vào giày người khác" để hiểu rằng điều mình muốn nào phải là điều người ta muốn. Con cái không nghe theo, sẽ gán cho những từ như bất hiếu, "con cãi cha mẹ trăm đường con hư".

Ai cũng chỉ có một cuộc đời để sống. Vậy trước ngưỡng cửa cuộc đời như chuẩn bị ra trường, chuẩn bị nộp đơn vào một nơi nào đó, ta có kịp hình dung giấc mơ của ta là gì, mục tiêu của chúng ta là gì?

Còn bậc làm cha, làm mẹ, làm thầy, làm cô... liệu đã hiểu tâm hồn, ước mơ con trẻ?

CA DAO/ Tuổi trẻ online
Mk thì thích " hét " từ nhỏ, mẹ là giáo viên mầm non nên mk cx hay tham gia văn nghệ đến tận bây giờ luôn. mk cx ước mơ theo nghệ thuật lắm nhưng bố mẹ thì cứ định hướng học môn này môn kia để tìm công việc " ổn định". Bậy h mk cx chẳng bt nên thế nào nữa...
 
  • Like
Reactions: Nguyễn Diệp Anh

toilatot

Banned
Banned
Thành viên
1 Tháng ba 2017
3,368
2,140
524
Hà Nam
THPT Trần Hưng Đạo -Nam Định
đừng than vãn khi phải sống cuộc đời nguwoif khác muốn
nếu là con ng thành công hãy
dùng cái khó khăn đó trở thành cái ta muốn
hãy biến mọi thứ thành cái ta thích
biến tình thế bị động sang chủ động
bởi sống lúc nào cx như thế
nguwoif khác muốn vạy .bạn có thể từ chối nếu ko đc hãy biến nó là cái ta muốn...bày tỏ rõ lập trường ...mình làm chủ và họ ko thể nắm lấy quyền đó của ta
 
  • Like
Reactions: Oahahaha

Nguyễn Quốc Sang

Banned
Banned
Thành viên
28 Tháng một 2018
622
797
144
Gia Lai
THCS Huỳnh Thúc Kháng
TTO - Hỏi một sinh viên ĐH năm tư: Gần ra trường rồi, em có định hướng nghề nghiệp gì chưa? Đáp: Chưa, chắc em về quê xin làm ở đâu đó như ba mẹ muốn.

make-me-feed-1503721861.jpg

Không ít bạn trẻ hiện nay thích ngành A nhưng phải học ngành B chỉ vì không muốn mang tiếng "cãi lời cha mẹ"
Ảnh minh họa: MakeMeFeed

Có một thực tế là cuộc đời là của chúng ta, nhưng lắm khi chúng ta lại sống do kỳ vọng của người khác chứ không phải do bản thân chúng ta đặt ra.

Nhất là những quyết định liên quan đến sự nghiệp thì lắm khi lời khuyên/mong muốn của cha mẹ, thầy cô lẫn gợi ý của bạn bè/người thân trở thành một kỳ vọng mang tính áp đặt đối với chúng ta.

Những lựa chọn ấy thường sẽ là: lương cao, việc nhàn, tính ổn định, nghề này được xã hội trọng vọng, nghề thời thượng, hoặc là truyền thống gia đình.

Bản chất những từ trên cũng mang nghĩa tích cực…vì ai cũng vậy thôi, mong tốt cho con mình, trò mình (theo cách nghĩ của mình). Nhưng nhiều khi, nó đi ngược lại với điều thôi thúc bên trong mỗi người, bên trong bản thân chúng ta.

Và rồi thành ra, những từ ấy trở thành cái khuôn đóng khung chúng ta lại trong những vùng an toàn, trong những khu vực thoải mái… mà kỳ thực đang làm chúng ta bị bào mòn, dang dở những ước mơ cuộc đời, và thế là ta chọn cách sống một cuộc đời nhàn nhạt… miễn không phụ lòng người thân.

Sau đó, khi hối tiếc vì chưa làm được điều gì đó, hoặc ganh tị với ai đó làm được điều chúng ta muốn làm, chúng ta sẽ tự biện minh, rằng, vì thế nọ, tại bởi thế kia…

Trong cuốn sách Sống như ngày mai sẽ chết, tác giả Phi Tuyết (sinh năm 1990) có viết một ý rằng, trong cuộc đời của mình, mình phải là tác giả kịch bản, là đạo diễn và viết lên cho chính mình cuốn phim cuộc đời mà mình cũng sẽ đóng vai chính. Và đã đóng vai chính, nghĩa là phải nắm lấy quyền chủ động.

Hôm rồi có dịp gặp một bạn sinh viên năm thứ 4 của một trường đại học, tôi hỏi: “Gần ra trường rồi, em có định hướng nghề nghiệp gì chưa?”. Câu trả lời không làm tôi bất ngờ, rằng chưa, rằng có thể bạn sẽ về quê xin một công việc nào đó vì ba mẹ muốn thế, dù bạn muốn ở lại nơi này bay nhảy thêm một thời gian, tìm kiếm những công việc phù hợp.

Tôi hỏi: “Thế em thích làm gì?” Bạn kể cho tôi về giấc mơ muốn làm một MC truyền hình. Rằng bạn đã đọc nhiều tài liệu về thuyết trình trước đám đông, từng đi casting để tập dạn dĩ… Nhưng chắc để ba mẹ vui, bạn cứ sẽ về quê làm việc gì cũng được… còn giấc mơ MC để đó tính sau.

Vậy đó, làm ba mẹ vui. Đó là điều nên làm. Nhưng vì làm ba mẹ vui mà con cái phải hy sinh cả ước mơ sao? (Lúc này, có thể sẽ có người “bật” lại: thế ba mẹ đã hy sinh cả cuộc đời cho con cái thì sao).

Sẽ may mắn, nếu mong muốn, nếu sự thôi thúc bên trong của chúng ta cũng là điều mà cha mẹ, thầy cô kỳ vọng, chờ đợi, khuyến khích.

Nhưng có một thực tế là: hoặc chúng ta xấu hổ, rụt rè, không dám nói ra điều ta thích; hoặc sự bảo bọc, sự định hướng, sự cầm tay chỉ việc, sự nói phải làm thế này, cần làm cái kia quá lớn xung quanh đã làm triệt tiêu cái quyền dám bộc lộ, dám chia sẻ của mỗi người… Thành ra, thiếu sự thấu hiểu, thiếu sự cảm thông… giữa chúng ta và người lớn.

Một điều khác nữa, là cũng có những người lớn vì nghĩ rằng điều đó là tốt, là cần nên cũng chỉ khư khư áp đặt suy nghĩ, mong muốn mà không chịu "đặt chân vào giày người khác" để hiểu rằng điều mình muốn nào phải là điều người ta muốn. Con cái không nghe theo, sẽ gán cho những từ như bất hiếu, "con cãi cha mẹ trăm đường con hư".

Ai cũng chỉ có một cuộc đời để sống. Vậy trước ngưỡng cửa cuộc đời như chuẩn bị ra trường, chuẩn bị nộp đơn vào một nơi nào đó, ta có kịp hình dung giấc mơ của ta là gì, mục tiêu của chúng ta là gì?

Còn bậc làm cha, làm mẹ, làm thầy, làm cô... liệu đã hiểu tâm hồn, ước mơ con trẻ?

CA DAO/ Tuổi trẻ online
đời nhiều ve trôi, nhiêu ve nổi
 
Top Bottom