Tâm sự [Đọc báo] Giới trẻ nói tục chửi thề đã đến mức báo động?

Jones Jenifer

Học sinh tiến bộ
Thành viên
10 Tháng tám 2017
580
1,740
229
20
Du học sinh
Surrey School
TTO - Khi nghe một người nói "định mệnh", "đậu xanh" mà bạn biết ngay nghĩa chính xác của từ đó và ý người đó muốn diễn đạt - tức là chửi thề đã thành "quen tai" từ mạng xã hội cho đến đời thực rồi đấy.

Miễn nhiễm với chửi bậy rồi?!


Dường như bây giờ ta có thể dễ dàng bắt gặp những câu nói tục chửi thề ở bất cứ đâu. Người thường xuyên sử dụng phần đông là các bạn trẻ, thậm chí cả các bạn nhỏ. Không chỉ các bạn nam, mà nhiều bạn nữ cũng hưởng ứng "phong trào" này một cách nhiệt tình.

Cách nói cũng không thẳng, sổ toẹt ra như trước, mà được biến tướng theo nhiều cách. Những cụm từ như "v*", "đm*", "sm*", "tđ*" cũng chẳng còn quá xa lạ trên mạng xã hội. Một fanpage trên Facebook có tên Chửi thuê chuyên dùng những câu chửi thề có tới hơn 2 triệu lượt thích và theo dõi. Mỗi bài viết có đến hàng chục ngàn lượt thích, và hàng trăm lượt chia sẻ.

Khi được hỏi quan điểm về hiện tượng này trong giới trẻ, chúng tôi nhận được nhiều ý kiến trái chiều.

Vũ Trọng Tài (19 tuổi): "Nói bậy vui mà. Con trai có ai không nói bậy? Trong phim Hollywood cũng chử thề đầy ra. Nhưng mà chỉ nên nói tục với bạn thân hoặc khi cãi nhau thôi".

Vũ Kiều Trang (20 tuổi): "Em không nói bậy. Mọi người nói là quyền của họ, nhưng nếu bậy quá thì em không thích".

Trần Thị Hương Giang (22 tuổi): "Trước đây tôi ghét nói bậy lắm, mà giờ nghe nhiều quá nên miễn nhiễm rồi, không quan tâm nữa".

Lê Hoàng Anh (23 tuổi): "Nói tục, chửi thề cũng tùy từng người và từng thời điểm. Nếu là bạn bè thân thiết, nói bậy với nhau rất vui, càng thân lại càng nói bậy. Còn những người gặp ai cũng nói bậy thì..."

Vũ Thị Hà (24 tuổi): "Tôi không ủng hộ, cũng không hẳn phản đối, vì việc này có thể chấp nhận ở một mức độ nào đó. Nhiều khi lên mạng, đọc các coment nói tục cũng thấy vui vui. Cái này còn tùy vào cảm nhận của từng người".

"Sao bọn trẻ nói tục nhiều thế?" là câu trả lời của đa số người lớn tuổi được hỏi.

Có thể thấy, kể cả trong những người ủng hộ, việc nói tục vô tội vạ cũng là khó chấp nhận.



Có thay đổi được không?


PGS Văn Như Cương từng nói về vấn đề này của học sinh: "Nói bậy, chửi thề có thể do các em thấy người xung quanh nói nhiều, lại không được ai nhắc nhở rằng việc đó là sai trái, nên cứ quen miệng học theo.

Nói tục, chửi bậy chắc chắn phản ánh một phần nào đó về văn hóa của mỗi người, nhưng không thể vì thế mà kết luận rằng các em có tư tưởng bệnh hoạn, thiếu đạo đức. Hiện tượng này là do thói quen đa phần không thuộc về bản chất, ý thức của các em học sinh".

Tuy nhiên, để bỏ hoàn toàn thói quen "dân dã" này là điều rất khó.

Nhà nghiên cứu văn học Lại Nguyên Ân từng nói: "Xóa nói tục, chửi thề chỉ là ảo tưởng thuần túy mà thôi. Song chúng ta có thể đẩy lùi, thu hẹp và hạn chế nói tục, chửi thề tại một số không gian, trước hết là những nơi công cộng bằng cách khuyến nghị và xử phạt".

Còn theo nhà Hà Nội học Nguyễn Ngọc Tiến, vấn đề cốt lõi không phải là đưa ra quy tắc rồi bắt người dân làm theo, không theo thì phạt, mà quan trọng phải là giáo dục lòng tự trọng con người - tức là nếu bản thân không muốn sửa thì chẳng cách nào có thể cứu vãn được.

HƯƠNG GIANG/Tuổi trẻ Online
Còn bạn, bạn nghĩ sao về thói quen này của giới trẻ?
Tùy vào hoàn cảnh thôi ad ah. Có lúc ns chuyện với tụi BFF cũng ns vài từ nhưng khi gặp ngoài lớn hay trong xả giao thì nên hạn chế sẽ tốt hơn.
 

hatsune miku##

Miss Cặp đôi ăn ý|Tài năng được yêu thích nhất
Thành viên
30 Tháng tám 2017
2,423
4,423
583
22
Vĩnh Phúc
Dược
không hiểu sao từ đợt học hè lớp 10 đến giờ mình ngồi cạnh một đứa suốt ngày mở mồm là chửi bậy..mình cảm thấy rất khó chịu,,.. nhưng sau một thời gian ngồi cạnh 2 tháng mình đã bị nhiễm bạn đấy.. giờ mình không biết phải làm sao để hạn chế nó đi..càng ngày nó càng xâm lấn mình nhiều hơn.. làm cho nhiều người khó chịu ở mình..mình đã cố gắng nhiều lần nhưng k loại bỏ đc.. ai có cách gì để giúp mình không...???
xin chuyển chỗ đi bạn
 

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
19
Hưng Yên
Sao Hoả
TTO - Khi nghe một người nói "định mệnh", "đậu xanh" mà bạn biết ngay nghĩa chính xác của từ đó và ý người đó muốn diễn đạt - tức là chửi thề đã thành "quen tai" từ mạng xã hội cho đến đời thực rồi đấy.

Miễn nhiễm với chửi bậy rồi?!


Dường như bây giờ ta có thể dễ dàng bắt gặp những câu nói tục chửi thề ở bất cứ đâu. Người thường xuyên sử dụng phần đông là các bạn trẻ, thậm chí cả các bạn nhỏ. Không chỉ các bạn nam, mà nhiều bạn nữ cũng hưởng ứng "phong trào" này một cách nhiệt tình.

Cách nói cũng không thẳng, sổ toẹt ra như trước, mà được biến tướng theo nhiều cách. Những cụm từ như "v*", "đm*", "sm*", "tđ*" cũng chẳng còn quá xa lạ trên mạng xã hội. Một fanpage trên Facebook có tên Chửi thuê chuyên dùng những câu chửi thề có tới hơn 2 triệu lượt thích và theo dõi. Mỗi bài viết có đến hàng chục ngàn lượt thích, và hàng trăm lượt chia sẻ.

Khi được hỏi quan điểm về hiện tượng này trong giới trẻ, chúng tôi nhận được nhiều ý kiến trái chiều.

Vũ Trọng Tài (19 tuổi): "Nói bậy vui mà. Con trai có ai không nói bậy? Trong phim Hollywood cũng chử thề đầy ra. Nhưng mà chỉ nên nói tục với bạn thân hoặc khi cãi nhau thôi".

Vũ Kiều Trang (20 tuổi): "Em không nói bậy. Mọi người nói là quyền của họ, nhưng nếu bậy quá thì em không thích".

Trần Thị Hương Giang (22 tuổi): "Trước đây tôi ghét nói bậy lắm, mà giờ nghe nhiều quá nên miễn nhiễm rồi, không quan tâm nữa".

Lê Hoàng Anh (23 tuổi): "Nói tục, chửi thề cũng tùy từng người và từng thời điểm. Nếu là bạn bè thân thiết, nói bậy với nhau rất vui, càng thân lại càng nói bậy. Còn những người gặp ai cũng nói bậy thì..."

Vũ Thị Hà (24 tuổi): "Tôi không ủng hộ, cũng không hẳn phản đối, vì việc này có thể chấp nhận ở một mức độ nào đó. Nhiều khi lên mạng, đọc các coment nói tục cũng thấy vui vui. Cái này còn tùy vào cảm nhận của từng người".

"Sao bọn trẻ nói tục nhiều thế?" là câu trả lời của đa số người lớn tuổi được hỏi.

Có thể thấy, kể cả trong những người ủng hộ, việc nói tục vô tội vạ cũng là khó chấp nhận.



Có thay đổi được không?


PGS Văn Như Cương từng nói về vấn đề này của học sinh: "Nói bậy, chửi thề có thể do các em thấy người xung quanh nói nhiều, lại không được ai nhắc nhở rằng việc đó là sai trái, nên cứ quen miệng học theo.

Nói tục, chửi bậy chắc chắn phản ánh một phần nào đó về văn hóa của mỗi người, nhưng không thể vì thế mà kết luận rằng các em có tư tưởng bệnh hoạn, thiếu đạo đức. Hiện tượng này là do thói quen đa phần không thuộc về bản chất, ý thức của các em học sinh".

Tuy nhiên, để bỏ hoàn toàn thói quen "dân dã" này là điều rất khó.

Nhà nghiên cứu văn học Lại Nguyên Ân từng nói: "Xóa nói tục, chửi thề chỉ là ảo tưởng thuần túy mà thôi. Song chúng ta có thể đẩy lùi, thu hẹp và hạn chế nói tục, chửi thề tại một số không gian, trước hết là những nơi công cộng bằng cách khuyến nghị và xử phạt".

Còn theo nhà Hà Nội học Nguyễn Ngọc Tiến, vấn đề cốt lõi không phải là đưa ra quy tắc rồi bắt người dân làm theo, không theo thì phạt, mà quan trọng phải là giáo dục lòng tự trọng con người - tức là nếu bản thân không muốn sửa thì chẳng cách nào có thể cứu vãn được.

HƯƠNG GIANG/Tuổi trẻ Online
Còn bạn, bạn nghĩ sao về thói quen này của giới trẻ?
Em chỉ có khi nào bực tức mới nói chứ nói chuyện em chẳng nói làm gì, bẩn miệng!
 
  • Like
Reactions: hatsune miku##

hồng uyên ruby

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng chín 2017
141
174
64
18
Nghệ An
THCS Tân Thành
Cái thầy d thể duc ................luôn sản xuất ra các câu tục quá dà ....................làm học s sao mà ko nói được
 
  • Like
Reactions: hatsune miku##

luong hai

Học sinh chăm học
Thành viên
25 Tháng chín 2017
174
230
69
23
Thanh Hóa
Đại học tài chính marketing
TTO - Khi nghe một người nói "định mệnh", "đậu xanh" mà bạn biết ngay nghĩa chính xác của từ đó và ý người đó muốn diễn đạt - tức là chửi thề đã thành "quen tai" từ mạng xã hội cho đến đời thực rồi đấy.

Miễn nhiễm với chửi bậy rồi?!


Dường như bây giờ ta có thể dễ dàng bắt gặp những câu nói tục chửi thề ở bất cứ đâu. Người thường xuyên sử dụng phần đông là các bạn trẻ, thậm chí cả các bạn nhỏ. Không chỉ các bạn nam, mà nhiều bạn nữ cũng hưởng ứng "phong trào" này một cách nhiệt tình.

Cách nói cũng không thẳng, sổ toẹt ra như trước, mà được biến tướng theo nhiều cách. Những cụm từ như "v*", "đm*", "sm*", "tđ*" cũng chẳng còn quá xa lạ trên mạng xã hội. Một fanpage trên Facebook có tên Chửi thuê chuyên dùng những câu chửi thề có tới hơn 2 triệu lượt thích và theo dõi. Mỗi bài viết có đến hàng chục ngàn lượt thích, và hàng trăm lượt chia sẻ.

Khi được hỏi quan điểm về hiện tượng này trong giới trẻ, chúng tôi nhận được nhiều ý kiến trái chiều.

Vũ Trọng Tài (19 tuổi): "Nói bậy vui mà. Con trai có ai không nói bậy? Trong phim Hollywood cũng chử thề đầy ra. Nhưng mà chỉ nên nói tục với bạn thân hoặc khi cãi nhau thôi".

Vũ Kiều Trang (20 tuổi): "Em không nói bậy. Mọi người nói là quyền của họ, nhưng nếu bậy quá thì em không thích".

Trần Thị Hương Giang (22 tuổi): "Trước đây tôi ghét nói bậy lắm, mà giờ nghe nhiều quá nên miễn nhiễm rồi, không quan tâm nữa".

Lê Hoàng Anh (23 tuổi): "Nói tục, chửi thề cũng tùy từng người và từng thời điểm. Nếu là bạn bè thân thiết, nói bậy với nhau rất vui, càng thân lại càng nói bậy. Còn những người gặp ai cũng nói bậy thì..."

Vũ Thị Hà (24 tuổi): "Tôi không ủng hộ, cũng không hẳn phản đối, vì việc này có thể chấp nhận ở một mức độ nào đó. Nhiều khi lên mạng, đọc các coment nói tục cũng thấy vui vui. Cái này còn tùy vào cảm nhận của từng người".

"Sao bọn trẻ nói tục nhiều thế?" là câu trả lời của đa số người lớn tuổi được hỏi.

Có thể thấy, kể cả trong những người ủng hộ, việc nói tục vô tội vạ cũng là khó chấp nhận.



Có thay đổi được không?


PGS Văn Như Cương từng nói về vấn đề này của học sinh: "Nói bậy, chửi thề có thể do các em thấy người xung quanh nói nhiều, lại không được ai nhắc nhở rằng việc đó là sai trái, nên cứ quen miệng học theo.

Nói tục, chửi bậy chắc chắn phản ánh một phần nào đó về văn hóa của mỗi người, nhưng không thể vì thế mà kết luận rằng các em có tư tưởng bệnh hoạn, thiếu đạo đức. Hiện tượng này là do thói quen đa phần không thuộc về bản chất, ý thức của các em học sinh".

Tuy nhiên, để bỏ hoàn toàn thói quen "dân dã" này là điều rất khó.

Nhà nghiên cứu văn học Lại Nguyên Ân từng nói: "Xóa nói tục, chửi thề chỉ là ảo tưởng thuần túy mà thôi. Song chúng ta có thể đẩy lùi, thu hẹp và hạn chế nói tục, chửi thề tại một số không gian, trước hết là những nơi công cộng bằng cách khuyến nghị và xử phạt".

Còn theo nhà Hà Nội học Nguyễn Ngọc Tiến, vấn đề cốt lõi không phải là đưa ra quy tắc rồi bắt người dân làm theo, không theo thì phạt, mà quan trọng phải là giáo dục lòng tự trọng con người - tức là nếu bản thân không muốn sửa thì chẳng cách nào có thể cứu vãn được.

HƯƠNG GIANG/Tuổi trẻ Online
Còn bạn, bạn nghĩ sao về thói quen này của giới trẻ?
mình thì ít khi nói mà có nói cũng nói giảm nói tránh chứ k nói bậy thẳng mặt
 

Blue Plus

Cựu TMod Toán|Quán quân WC18
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
7 Tháng tám 2017
4,506
10,437
1,114
Khánh Hòa
$\color{Blue}{\text{Bỏ học}}$
mình thì ít khi nói mà có nói cũng nói giảm nói tránh chứ k nói bậy thẳng mặt
Mk cx thế
Cơ mà nhiều ng lại hay nói bậy, chắc là đã thành thói quen, có cấm có phạt cũng k bỏ đk...
 
Last edited:
  • Like
Reactions: hatsune miku##

mỳ gói

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
28 Tháng mười 2017
3,580
6,003
694
Tuyên Quang
THPT NTT
TTO - Khi nghe một người nói "định mệnh", "đậu xanh" mà bạn biết ngay nghĩa chính xác của từ đó và ý người đó muốn diễn đạt - tức là chửi thề đã thành "quen tai" từ mạng xã hội cho đến đời thực rồi đấy.

Miễn nhiễm với chửi bậy rồi?!


Dường như bây giờ ta có thể dễ dàng bắt gặp những câu nói tục chửi thề ở bất cứ đâu. Người thường xuyên sử dụng phần đông là các bạn trẻ, thậm chí cả các bạn nhỏ. Không chỉ các bạn nam, mà nhiều bạn nữ cũng hưởng ứng "phong trào" này một cách nhiệt tình.

Cách nói cũng không thẳng, sổ toẹt ra như trước, mà được biến tướng theo nhiều cách. Những cụm từ như "v*", "đm*", "sm*", "tđ*" cũng chẳng còn quá xa lạ trên mạng xã hội. Một fanpage trên Facebook có tên Chửi thuê chuyên dùng những câu chửi thề có tới hơn 2 triệu lượt thích và theo dõi. Mỗi bài viết có đến hàng chục ngàn lượt thích, và hàng trăm lượt chia sẻ.

Khi được hỏi quan điểm về hiện tượng này trong giới trẻ, chúng tôi nhận được nhiều ý kiến trái chiều.

Vũ Trọng Tài (19 tuổi): "Nói bậy vui mà. Con trai có ai không nói bậy? Trong phim Hollywood cũng chử thề đầy ra. Nhưng mà chỉ nên nói tục với bạn thân hoặc khi cãi nhau thôi".

Vũ Kiều Trang (20 tuổi): "Em không nói bậy. Mọi người nói là quyền của họ, nhưng nếu bậy quá thì em không thích".

Trần Thị Hương Giang (22 tuổi): "Trước đây tôi ghét nói bậy lắm, mà giờ nghe nhiều quá nên miễn nhiễm rồi, không quan tâm nữa".

Lê Hoàng Anh (23 tuổi): "Nói tục, chửi thề cũng tùy từng người và từng thời điểm. Nếu là bạn bè thân thiết, nói bậy với nhau rất vui, càng thân lại càng nói bậy. Còn những người gặp ai cũng nói bậy thì..."

Vũ Thị Hà (24 tuổi): "Tôi không ủng hộ, cũng không hẳn phản đối, vì việc này có thể chấp nhận ở một mức độ nào đó. Nhiều khi lên mạng, đọc các coment nói tục cũng thấy vui vui. Cái này còn tùy vào cảm nhận của từng người".

"Sao bọn trẻ nói tục nhiều thế?" là câu trả lời của đa số người lớn tuổi được hỏi.

Có thể thấy, kể cả trong những người ủng hộ, việc nói tục vô tội vạ cũng là khó chấp nhận.



Có thay đổi được không?


PGS Văn Như Cương từng nói về vấn đề này của học sinh: "Nói bậy, chửi thề có thể do các em thấy người xung quanh nói nhiều, lại không được ai nhắc nhở rằng việc đó là sai trái, nên cứ quen miệng học theo.

Nói tục, chửi bậy chắc chắn phản ánh một phần nào đó về văn hóa của mỗi người, nhưng không thể vì thế mà kết luận rằng các em có tư tưởng bệnh hoạn, thiếu đạo đức. Hiện tượng này là do thói quen đa phần không thuộc về bản chất, ý thức của các em học sinh".

Tuy nhiên, để bỏ hoàn toàn thói quen "dân dã" này là điều rất khó.

Nhà nghiên cứu văn học Lại Nguyên Ân từng nói: "Xóa nói tục, chửi thề chỉ là ảo tưởng thuần túy mà thôi. Song chúng ta có thể đẩy lùi, thu hẹp và hạn chế nói tục, chửi thề tại một số không gian, trước hết là những nơi công cộng bằng cách khuyến nghị và xử phạt".

Còn theo nhà Hà Nội học Nguyễn Ngọc Tiến, vấn đề cốt lõi không phải là đưa ra quy tắc rồi bắt người dân làm theo, không theo thì phạt, mà quan trọng phải là giáo dục lòng tự trọng con người - tức là nếu bản thân không muốn sửa thì chẳng cách nào có thể cứu vãn được.

HƯƠNG GIANG/Tuổi trẻ Online
Còn bạn, bạn nghĩ sao về thói quen này của giới trẻ?
thực chất thì nó chính là một căn bệnh truyền nhiễm. Đôi khi thấy bạn trong lớp nói tục thì cũng không làm gì được. Nhất là khi văn hóa giao tiếp của chúng ta hiện nay càng bị xuống và hung thủ không những chỉ là học sinh mà còn có ở cha mẹ, thầy cô hay bạn bè. DỄ thấy nhất là lối giao tiếp tục tĩu trên MXH. Tác động mạnh mẽ nhất là trên phim ảnh, tưởng rằng như thế sẽ lấy cái thực để đưa vao phim nhưng lại là THẢM Họa
Bởi vậy mỗi người chúng phải nâng cao ý thức, sử dụng từ ngữ để diễn tả thái độ cũng phải phù hợp và giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt.
 

tttpbmt3002@gmail.com

Học sinh tiến bộ
Thành viên
3 Tháng mười 2017
873
1,231
159
21
Đắk Lắk
Việc nói bậy chửi tục này thì chắc chắn là ai cũng đã từng nói, chỉ là họ nói ít hay nói nhiều thôi. Vấn đề nói bậy chửi tục ngày nay, đặc biệt ở các thanh thiếu niên, thâm chí là hs cấp 1 đều đa phần ảnh hưởng ko nhỏ từ môi trường mà họ tiếp xúc.
 

taurussa

Miss Cặp đôi mai mối được yêu thích nhất 2018
Thành viên
4 Tháng mười 2017
571
1,175
214
Thanh Hóa
thpt
vs t thì chỉ với bọn BFF của t mới "được" nghe t chửi bậy.....ngoài ra thì ko hề;););););)
mà hình như đõ cx là ngôn ngữ chính của bọn t lúc ngồi với nhau:p:p
 
Top Bottom