Chị chưa thấyEm nghĩ sư thầy, sư cô, các sơ , các cha cx chửi đầy
Cô giáo dạy Văn của rui là 1 điển hình chửi như v
Cuộc sống của họ có đi làm tình nguyện , tingj kinh, đọc sách, ... bla bla
Chứ chưa thấy cáu vs ai bao giờ ^^
Chị chưa thấyEm nghĩ sư thầy, sư cô, các sơ , các cha cx chửi đầy
Cô giáo dạy Văn của rui là 1 điển hình chửi như v
Đúng r , cô giáo dạy Văn khoảng 34 tuổi trg mình đó, chửi tục giỏi lắmcô dạy Văn chửi á ?
Chửi tục nghe ghét nhất mấy đứa cứ nói mấy từ nhạy cảm (bộ phận nhạy cảm của cơ thể). Nghe ghê thấy mồ mà nó nói như thườngNhưng chửi tục chửi có chữ " cha" , " mẹ" thấy bức bối lắm
Mk nghĩ là chửi thề cx có lợi ích chứ:TTO - Khi nghe một người nói "định mệnh", "đậu xanh" mà bạn biết ngay nghĩa chính xác của từ đó và ý người đó muốn diễn đạt - tức là chửi thề đã thành "quen tai" từ mạng xã hội cho đến đời thực rồi đấy.
Miễn nhiễm với chửi bậy rồi?!
Dường như bây giờ ta có thể dễ dàng bắt gặp những câu nói tục chửi thề ở bất cứ đâu. Người thường xuyên sử dụng phần đông là các bạn trẻ, thậm chí cả các bạn nhỏ. Không chỉ các bạn nam, mà nhiều bạn nữ cũng hưởng ứng "phong trào" này một cách nhiệt tình.
Cách nói cũng không thẳng, sổ toẹt ra như trước, mà được biến tướng theo nhiều cách. Những cụm từ như "v*", "đm*", "sm*", "tđ*" cũng chẳng còn quá xa lạ trên mạng xã hội. Một fanpage trên Facebook có tên Chửi thuê chuyên dùng những câu chửi thề có tới hơn 2 triệu lượt thích và theo dõi. Mỗi bài viết có đến hàng chục ngàn lượt thích, và hàng trăm lượt chia sẻ.
Khi được hỏi quan điểm về hiện tượng này trong giới trẻ, chúng tôi nhận được nhiều ý kiến trái chiều.
Vũ Trọng Tài (19 tuổi): "Nói bậy vui mà. Con trai có ai không nói bậy? Trong phim Hollywood cũng chử thề đầy ra. Nhưng mà chỉ nên nói tục với bạn thân hoặc khi cãi nhau thôi".
Vũ Kiều Trang (20 tuổi): "Em không nói bậy. Mọi người nói là quyền của họ, nhưng nếu bậy quá thì em không thích".
Trần Thị Hương Giang (22 tuổi): "Trước đây tôi ghét nói bậy lắm, mà giờ nghe nhiều quá nên miễn nhiễm rồi, không quan tâm nữa".
Lê Hoàng Anh (23 tuổi): "Nói tục, chửi thề cũng tùy từng người và từng thời điểm. Nếu là bạn bè thân thiết, nói bậy với nhau rất vui, càng thân lại càng nói bậy. Còn những người gặp ai cũng nói bậy thì..."
Vũ Thị Hà (24 tuổi): "Tôi không ủng hộ, cũng không hẳn phản đối, vì việc này có thể chấp nhận ở một mức độ nào đó. Nhiều khi lên mạng, đọc các coment nói tục cũng thấy vui vui. Cái này còn tùy vào cảm nhận của từng người".
"Sao bọn trẻ nói tục nhiều thế?" là câu trả lời của đa số người lớn tuổi được hỏi.
Có thể thấy, kể cả trong những người ủng hộ, việc nói tục vô tội vạ cũng là khó chấp nhận.
Có thay đổi được không?
PGS Văn Như Cương từng nói về vấn đề này của học sinh: "Nói bậy, chửi thề có thể do các em thấy người xung quanh nói nhiều, lại không được ai nhắc nhở rằng việc đó là sai trái, nên cứ quen miệng học theo.
Nói tục, chửi bậy chắc chắn phản ánh một phần nào đó về văn hóa của mỗi người, nhưng không thể vì thế mà kết luận rằng các em có tư tưởng bệnh hoạn, thiếu đạo đức. Hiện tượng này là do thói quen đa phần không thuộc về bản chất, ý thức của các em học sinh".
Tuy nhiên, để bỏ hoàn toàn thói quen "dân dã" này là điều rất khó.
Nhà nghiên cứu văn học Lại Nguyên Ân từng nói: "Xóa nói tục, chửi thề chỉ là ảo tưởng thuần túy mà thôi. Song chúng ta có thể đẩy lùi, thu hẹp và hạn chế nói tục, chửi thề tại một số không gian, trước hết là những nơi công cộng bằng cách khuyến nghị và xử phạt".
Còn theo nhà Hà Nội học Nguyễn Ngọc Tiến, vấn đề cốt lõi không phải là đưa ra quy tắc rồi bắt người dân làm theo, không theo thì phạt, mà quan trọng phải là giáo dục lòng tự trọng con người - tức là nếu bản thân không muốn sửa thì chẳng cách nào có thể cứu vãn được.
HƯƠNG GIANG/Tuổi trẻ OnlineCòn bạn, bạn nghĩ sao về thói quen này của giới trẻ?
Nhưng nó thiếu văn hoá lắmMk nghĩ là chửi thề cx có lợi ích chứ:
VD:Trong 1 bài báo ng ta nói chửi thề có thể lm cơn đau giảm 80%
Với cả vs bạn bè thì có thể chửi bậy,vì bọn nó cx ko qtam
Nếu mà thiếu VH,bạn của mình nhắc nhở thì ng bạn ấy ko phải bn mk đâuNhưng nó thiếu văn hoá lắm
Dù sao cx cẩn trọng, có tgể xưng hô " mày...tao" nhưng k chửi tụcNếu mà thiếu VH,bạn của mình nhắc nhở thì ng bạn ấy ko phải bn mk đâu
Vs bọn mình thì chửi như cơm bữa r bn ạDù sao cx cẩn trọng, có tgể xưng hô " mày...tao" nhưng k chửi tục
em thì đôi khi dùng trêu bạn bè, có khi tức quá là chửi luôn ạTTO - Khi nghe một người nói "định mệnh", "đậu xanh" mà bạn biết ngay nghĩa chính xác của từ đó và ý người đó muốn diễn đạt - tức là chửi thề đã thành "quen tai" từ mạng xã hội cho đến đời thực rồi đấy.
Miễn nhiễm với chửi bậy rồi?!
Dường như bây giờ ta có thể dễ dàng bắt gặp những câu nói tục chửi thề ở bất cứ đâu. Người thường xuyên sử dụng phần đông là các bạn trẻ, thậm chí cả các bạn nhỏ. Không chỉ các bạn nam, mà nhiều bạn nữ cũng hưởng ứng "phong trào" này một cách nhiệt tình.
Cách nói cũng không thẳng, sổ toẹt ra như trước, mà được biến tướng theo nhiều cách. Những cụm từ như "v*", "đm*", "sm*", "tđ*" cũng chẳng còn quá xa lạ trên mạng xã hội. Một fanpage trên Facebook có tên Chửi thuê chuyên dùng những câu chửi thề có tới hơn 2 triệu lượt thích và theo dõi. Mỗi bài viết có đến hàng chục ngàn lượt thích, và hàng trăm lượt chia sẻ.
Khi được hỏi quan điểm về hiện tượng này trong giới trẻ, chúng tôi nhận được nhiều ý kiến trái chiều.
Vũ Trọng Tài (19 tuổi): "Nói bậy vui mà. Con trai có ai không nói bậy? Trong phim Hollywood cũng chử thề đầy ra. Nhưng mà chỉ nên nói tục với bạn thân hoặc khi cãi nhau thôi".
Vũ Kiều Trang (20 tuổi): "Em không nói bậy. Mọi người nói là quyền của họ, nhưng nếu bậy quá thì em không thích".
Trần Thị Hương Giang (22 tuổi): "Trước đây tôi ghét nói bậy lắm, mà giờ nghe nhiều quá nên miễn nhiễm rồi, không quan tâm nữa".
Lê Hoàng Anh (23 tuổi): "Nói tục, chửi thề cũng tùy từng người và từng thời điểm. Nếu là bạn bè thân thiết, nói bậy với nhau rất vui, càng thân lại càng nói bậy. Còn những người gặp ai cũng nói bậy thì..."
Vũ Thị Hà (24 tuổi): "Tôi không ủng hộ, cũng không hẳn phản đối, vì việc này có thể chấp nhận ở một mức độ nào đó. Nhiều khi lên mạng, đọc các coment nói tục cũng thấy vui vui. Cái này còn tùy vào cảm nhận của từng người".
"Sao bọn trẻ nói tục nhiều thế?" là câu trả lời của đa số người lớn tuổi được hỏi.
Có thể thấy, kể cả trong những người ủng hộ, việc nói tục vô tội vạ cũng là khó chấp nhận.
Có thay đổi được không?
PGS Văn Như Cương từng nói về vấn đề này của học sinh: "Nói bậy, chửi thề có thể do các em thấy người xung quanh nói nhiều, lại không được ai nhắc nhở rằng việc đó là sai trái, nên cứ quen miệng học theo.
Nói tục, chửi bậy chắc chắn phản ánh một phần nào đó về văn hóa của mỗi người, nhưng không thể vì thế mà kết luận rằng các em có tư tưởng bệnh hoạn, thiếu đạo đức. Hiện tượng này là do thói quen đa phần không thuộc về bản chất, ý thức của các em học sinh".
Tuy nhiên, để bỏ hoàn toàn thói quen "dân dã" này là điều rất khó.
Nhà nghiên cứu văn học Lại Nguyên Ân từng nói: "Xóa nói tục, chửi thề chỉ là ảo tưởng thuần túy mà thôi. Song chúng ta có thể đẩy lùi, thu hẹp và hạn chế nói tục, chửi thề tại một số không gian, trước hết là những nơi công cộng bằng cách khuyến nghị và xử phạt".
Còn theo nhà Hà Nội học Nguyễn Ngọc Tiến, vấn đề cốt lõi không phải là đưa ra quy tắc rồi bắt người dân làm theo, không theo thì phạt, mà quan trọng phải là giáo dục lòng tự trọng con người - tức là nếu bản thân không muốn sửa thì chẳng cách nào có thể cứu vãn được.
HƯƠNG GIANG/Tuổi trẻ OnlineCòn bạn, bạn nghĩ sao về thói quen này của giới trẻ?
do rất nhiều ng lớn tuổi cx chửi đầy, cơ mà e nghe ns chửi bậy nhiều rất tốt cho sức khỏeTTO - Khi nghe một người nói "định mệnh", "đậu xanh" mà bạn biết ngay nghĩa chính xác của từ đó và ý người đó muốn diễn đạt - tức là chửi thề đã thành "quen tai" từ mạng xã hội cho đến đời thực rồi đấy.
Miễn nhiễm với chửi bậy rồi?!
Dường như bây giờ ta có thể dễ dàng bắt gặp những câu nói tục chửi thề ở bất cứ đâu. Người thường xuyên sử dụng phần đông là các bạn trẻ, thậm chí cả các bạn nhỏ. Không chỉ các bạn nam, mà nhiều bạn nữ cũng hưởng ứng "phong trào" này một cách nhiệt tình.
Cách nói cũng không thẳng, sổ toẹt ra như trước, mà được biến tướng theo nhiều cách. Những cụm từ như "v*", "đm*", "sm*", "tđ*" cũng chẳng còn quá xa lạ trên mạng xã hội. Một fanpage trên Facebook có tên Chửi thuê chuyên dùng những câu chửi thề có tới hơn 2 triệu lượt thích và theo dõi. Mỗi bài viết có đến hàng chục ngàn lượt thích, và hàng trăm lượt chia sẻ.
Khi được hỏi quan điểm về hiện tượng này trong giới trẻ, chúng tôi nhận được nhiều ý kiến trái chiều.
Vũ Trọng Tài (19 tuổi): "Nói bậy vui mà. Con trai có ai không nói bậy? Trong phim Hollywood cũng chử thề đầy ra. Nhưng mà chỉ nên nói tục với bạn thân hoặc khi cãi nhau thôi".
Vũ Kiều Trang (20 tuổi): "Em không nói bậy. Mọi người nói là quyền của họ, nhưng nếu bậy quá thì em không thích".
Trần Thị Hương Giang (22 tuổi): "Trước đây tôi ghét nói bậy lắm, mà giờ nghe nhiều quá nên miễn nhiễm rồi, không quan tâm nữa".
Lê Hoàng Anh (23 tuổi): "Nói tục, chửi thề cũng tùy từng người và từng thời điểm. Nếu là bạn bè thân thiết, nói bậy với nhau rất vui, càng thân lại càng nói bậy. Còn những người gặp ai cũng nói bậy thì..."
Vũ Thị Hà (24 tuổi): "Tôi không ủng hộ, cũng không hẳn phản đối, vì việc này có thể chấp nhận ở một mức độ nào đó. Nhiều khi lên mạng, đọc các coment nói tục cũng thấy vui vui. Cái này còn tùy vào cảm nhận của từng người".
"Sao bọn trẻ nói tục nhiều thế?" là câu trả lời của đa số người lớn tuổi được hỏi.
Có thể thấy, kể cả trong những người ủng hộ, việc nói tục vô tội vạ cũng là khó chấp nhận.
Có thay đổi được không?
PGS Văn Như Cương từng nói về vấn đề này của học sinh: "Nói bậy, chửi thề có thể do các em thấy người xung quanh nói nhiều, lại không được ai nhắc nhở rằng việc đó là sai trái, nên cứ quen miệng học theo.
Nói tục, chửi bậy chắc chắn phản ánh một phần nào đó về văn hóa của mỗi người, nhưng không thể vì thế mà kết luận rằng các em có tư tưởng bệnh hoạn, thiếu đạo đức. Hiện tượng này là do thói quen đa phần không thuộc về bản chất, ý thức của các em học sinh".
Tuy nhiên, để bỏ hoàn toàn thói quen "dân dã" này là điều rất khó.
Nhà nghiên cứu văn học Lại Nguyên Ân từng nói: "Xóa nói tục, chửi thề chỉ là ảo tưởng thuần túy mà thôi. Song chúng ta có thể đẩy lùi, thu hẹp và hạn chế nói tục, chửi thề tại một số không gian, trước hết là những nơi công cộng bằng cách khuyến nghị và xử phạt".
Còn theo nhà Hà Nội học Nguyễn Ngọc Tiến, vấn đề cốt lõi không phải là đưa ra quy tắc rồi bắt người dân làm theo, không theo thì phạt, mà quan trọng phải là giáo dục lòng tự trọng con người - tức là nếu bản thân không muốn sửa thì chẳng cách nào có thể cứu vãn được.
HƯƠNG GIANG/Tuổi trẻ OnlineCòn bạn, bạn nghĩ sao về thói quen này của giới trẻ?
Lớp em có 35 đứa thì chắc 30 đứa là văng tục chửi thề rồi...TTO - Khi nghe một người nói "định mệnh", "đậu xanh" mà bạn biết ngay nghĩa chính xác của từ đó và ý người đó muốn diễn đạt - tức là chửi thề đã thành "quen tai" từ mạng xã hội cho đến đời thực rồi đấy.
Miễn nhiễm với chửi bậy rồi?!
Dường như bây giờ ta có thể dễ dàng bắt gặp những câu nói tục chửi thề ở bất cứ đâu. Người thường xuyên sử dụng phần đông là các bạn trẻ, thậm chí cả các bạn nhỏ. Không chỉ các bạn nam, mà nhiều bạn nữ cũng hưởng ứng "phong trào" này một cách nhiệt tình.
Cách nói cũng không thẳng, sổ toẹt ra như trước, mà được biến tướng theo nhiều cách. Những cụm từ như "v*", "đm*", "sm*", "tđ*" cũng chẳng còn quá xa lạ trên mạng xã hội. Một fanpage trên Facebook có tên Chửi thuê chuyên dùng những câu chửi thề có tới hơn 2 triệu lượt thích và theo dõi. Mỗi bài viết có đến hàng chục ngàn lượt thích, và hàng trăm lượt chia sẻ.
Khi được hỏi quan điểm về hiện tượng này trong giới trẻ, chúng tôi nhận được nhiều ý kiến trái chiều.
Vũ Trọng Tài (19 tuổi): "Nói bậy vui mà. Con trai có ai không nói bậy? Trong phim Hollywood cũng chử thề đầy ra. Nhưng mà chỉ nên nói tục với bạn thân hoặc khi cãi nhau thôi".
Vũ Kiều Trang (20 tuổi): "Em không nói bậy. Mọi người nói là quyền của họ, nhưng nếu bậy quá thì em không thích".
Trần Thị Hương Giang (22 tuổi): "Trước đây tôi ghét nói bậy lắm, mà giờ nghe nhiều quá nên miễn nhiễm rồi, không quan tâm nữa".
Lê Hoàng Anh (23 tuổi): "Nói tục, chửi thề cũng tùy từng người và từng thời điểm. Nếu là bạn bè thân thiết, nói bậy với nhau rất vui, càng thân lại càng nói bậy. Còn những người gặp ai cũng nói bậy thì..."
Vũ Thị Hà (24 tuổi): "Tôi không ủng hộ, cũng không hẳn phản đối, vì việc này có thể chấp nhận ở một mức độ nào đó. Nhiều khi lên mạng, đọc các coment nói tục cũng thấy vui vui. Cái này còn tùy vào cảm nhận của từng người".
"Sao bọn trẻ nói tục nhiều thế?" là câu trả lời của đa số người lớn tuổi được hỏi.
Có thể thấy, kể cả trong những người ủng hộ, việc nói tục vô tội vạ cũng là khó chấp nhận.
Có thay đổi được không?
PGS Văn Như Cương từng nói về vấn đề này của học sinh: "Nói bậy, chửi thề có thể do các em thấy người xung quanh nói nhiều, lại không được ai nhắc nhở rằng việc đó là sai trái, nên cứ quen miệng học theo.
Nói tục, chửi bậy chắc chắn phản ánh một phần nào đó về văn hóa của mỗi người, nhưng không thể vì thế mà kết luận rằng các em có tư tưởng bệnh hoạn, thiếu đạo đức. Hiện tượng này là do thói quen đa phần không thuộc về bản chất, ý thức của các em học sinh".
Tuy nhiên, để bỏ hoàn toàn thói quen "dân dã" này là điều rất khó.
Nhà nghiên cứu văn học Lại Nguyên Ân từng nói: "Xóa nói tục, chửi thề chỉ là ảo tưởng thuần túy mà thôi. Song chúng ta có thể đẩy lùi, thu hẹp và hạn chế nói tục, chửi thề tại một số không gian, trước hết là những nơi công cộng bằng cách khuyến nghị và xử phạt".
Còn theo nhà Hà Nội học Nguyễn Ngọc Tiến, vấn đề cốt lõi không phải là đưa ra quy tắc rồi bắt người dân làm theo, không theo thì phạt, mà quan trọng phải là giáo dục lòng tự trọng con người - tức là nếu bản thân không muốn sửa thì chẳng cách nào có thể cứu vãn được.
HƯƠNG GIANG/Tuổi trẻ OnlineCòn bạn, bạn nghĩ sao về thói quen này của giới trẻ?
ý kiến của e nó có vẻ. có thể nhiều người cho là không ổn.. cơ mà em thấy giới trẻ hiện nay nói tục chửi thề cũng có một phần lớn là do người lớn cũng hay nói trước mặt trẻ.. từ khi lên 2 lên 3 là cả ngày nghe người này chửi thề người kia nói tục.. đứa nào mà nghịch ngợm thì bắt chước.. còn đứa nào ngoan hiền thì riết cũng miễn nhiễm ấy ạ =.= hơn nữa vấn đề này tác động rất rộng trên tg chứ không phải chỉ ở VN nên sửa đôi khi cũng là vấn đề nan giải ạ..TTO - Khi nghe một người nói "định mệnh", "đậu xanh" mà bạn biết ngay nghĩa chính xác của từ đó và ý người đó muốn diễn đạt - tức là chửi thề đã thành "quen tai" từ mạng xã hội cho đến đời thực rồi đấy.
Miễn nhiễm với chửi bậy rồi?!
Dường như bây giờ ta có thể dễ dàng bắt gặp những câu nói tục chửi thề ở bất cứ đâu. Người thường xuyên sử dụng phần đông là các bạn trẻ, thậm chí cả các bạn nhỏ. Không chỉ các bạn nam, mà nhiều bạn nữ cũng hưởng ứng "phong trào" này một cách nhiệt tình.
Cách nói cũng không thẳng, sổ toẹt ra như trước, mà được biến tướng theo nhiều cách. Những cụm từ như "v*", "đm*", "sm*", "tđ*" cũng chẳng còn quá xa lạ trên mạng xã hội. Một fanpage trên Facebook có tên Chửi thuê chuyên dùng những câu chửi thề có tới hơn 2 triệu lượt thích và theo dõi. Mỗi bài viết có đến hàng chục ngàn lượt thích, và hàng trăm lượt chia sẻ.
Khi được hỏi quan điểm về hiện tượng này trong giới trẻ, chúng tôi nhận được nhiều ý kiến trái chiều.
Vũ Trọng Tài (19 tuổi): "Nói bậy vui mà. Con trai có ai không nói bậy? Trong phim Hollywood cũng chử thề đầy ra. Nhưng mà chỉ nên nói tục với bạn thân hoặc khi cãi nhau thôi".
Vũ Kiều Trang (20 tuổi): "Em không nói bậy. Mọi người nói là quyền của họ, nhưng nếu bậy quá thì em không thích".
Trần Thị Hương Giang (22 tuổi): "Trước đây tôi ghét nói bậy lắm, mà giờ nghe nhiều quá nên miễn nhiễm rồi, không quan tâm nữa".
Lê Hoàng Anh (23 tuổi): "Nói tục, chửi thề cũng tùy từng người và từng thời điểm. Nếu là bạn bè thân thiết, nói bậy với nhau rất vui, càng thân lại càng nói bậy. Còn những người gặp ai cũng nói bậy thì..."
Vũ Thị Hà (24 tuổi): "Tôi không ủng hộ, cũng không hẳn phản đối, vì việc này có thể chấp nhận ở một mức độ nào đó. Nhiều khi lên mạng, đọc các coment nói tục cũng thấy vui vui. Cái này còn tùy vào cảm nhận của từng người".
"Sao bọn trẻ nói tục nhiều thế?" là câu trả lời của đa số người lớn tuổi được hỏi.
Có thể thấy, kể cả trong những người ủng hộ, việc nói tục vô tội vạ cũng là khó chấp nhận.
Có thay đổi được không?
PGS Văn Như Cương từng nói về vấn đề này của học sinh: "Nói bậy, chửi thề có thể do các em thấy người xung quanh nói nhiều, lại không được ai nhắc nhở rằng việc đó là sai trái, nên cứ quen miệng học theo.
Nói tục, chửi bậy chắc chắn phản ánh một phần nào đó về văn hóa của mỗi người, nhưng không thể vì thế mà kết luận rằng các em có tư tưởng bệnh hoạn, thiếu đạo đức. Hiện tượng này là do thói quen đa phần không thuộc về bản chất, ý thức của các em học sinh".
Tuy nhiên, để bỏ hoàn toàn thói quen "dân dã" này là điều rất khó.
Nhà nghiên cứu văn học Lại Nguyên Ân từng nói: "Xóa nói tục, chửi thề chỉ là ảo tưởng thuần túy mà thôi. Song chúng ta có thể đẩy lùi, thu hẹp và hạn chế nói tục, chửi thề tại một số không gian, trước hết là những nơi công cộng bằng cách khuyến nghị và xử phạt".
Còn theo nhà Hà Nội học Nguyễn Ngọc Tiến, vấn đề cốt lõi không phải là đưa ra quy tắc rồi bắt người dân làm theo, không theo thì phạt, mà quan trọng phải là giáo dục lòng tự trọng con người - tức là nếu bản thân không muốn sửa thì chẳng cách nào có thể cứu vãn được.
HƯƠNG GIANG/Tuổi trẻ OnlineCòn bạn, bạn nghĩ sao về thói quen này của giới trẻ?
Lớp mk 38 hs thì gần hết lớp đã chửi thề rùi(bình luận antifan cũng chửi thề, bài khó quá cũng chửi,.... nói chung bạn mk chửi 24/24 lun)TTO - Khi nghe một người nói "định mệnh", "đậu xanh" mà bạn biết ngay nghĩa chính xác của từ đó và ý người đó muốn diễn đạt - tức là chửi thề đã thành "quen tai" từ mạng xã hội cho đến đời thực rồi đấy.
Miễn nhiễm với chửi bậy rồi?!
Dường như bây giờ ta có thể dễ dàng bắt gặp những câu nói tục chửi thề ở bất cứ đâu. Người thường xuyên sử dụng phần đông là các bạn trẻ, thậm chí cả các bạn nhỏ. Không chỉ các bạn nam, mà nhiều bạn nữ cũng hưởng ứng "phong trào" này một cách nhiệt tình.
Cách nói cũng không thẳng, sổ toẹt ra như trước, mà được biến tướng theo nhiều cách. Những cụm từ như "v*", "đm*", "sm*", "tđ*" cũng chẳng còn quá xa lạ trên mạng xã hội. Một fanpage trên Facebook có tên Chửi thuê chuyên dùng những câu chửi thề có tới hơn 2 triệu lượt thích và theo dõi. Mỗi bài viết có đến hàng chục ngàn lượt thích, và hàng trăm lượt chia sẻ.
Khi được hỏi quan điểm về hiện tượng này trong giới trẻ, chúng tôi nhận được nhiều ý kiến trái chiều.
Vũ Trọng Tài (19 tuổi): "Nói bậy vui mà. Con trai có ai không nói bậy? Trong phim Hollywood cũng chử thề đầy ra. Nhưng mà chỉ nên nói tục với bạn thân hoặc khi cãi nhau thôi".
Vũ Kiều Trang (20 tuổi): "Em không nói bậy. Mọi người nói là quyền của họ, nhưng nếu bậy quá thì em không thích".
Trần Thị Hương Giang (22 tuổi): "Trước đây tôi ghét nói bậy lắm, mà giờ nghe nhiều quá nên miễn nhiễm rồi, không quan tâm nữa".
Lê Hoàng Anh (23 tuổi): "Nói tục, chửi thề cũng tùy từng người và từng thời điểm. Nếu là bạn bè thân thiết, nói bậy với nhau rất vui, càng thân lại càng nói bậy. Còn những người gặp ai cũng nói bậy thì..."
Vũ Thị Hà (24 tuổi): "Tôi không ủng hộ, cũng không hẳn phản đối, vì việc này có thể chấp nhận ở một mức độ nào đó. Nhiều khi lên mạng, đọc các coment nói tục cũng thấy vui vui. Cái này còn tùy vào cảm nhận của từng người".
"Sao bọn trẻ nói tục nhiều thế?" là câu trả lời của đa số người lớn tuổi được hỏi.
Có thể thấy, kể cả trong những người ủng hộ, việc nói tục vô tội vạ cũng là khó chấp nhận.
Có thay đổi được không?
PGS Văn Như Cương từng nói về vấn đề này của học sinh: "Nói bậy, chửi thề có thể do các em thấy người xung quanh nói nhiều, lại không được ai nhắc nhở rằng việc đó là sai trái, nên cứ quen miệng học theo.
Nói tục, chửi bậy chắc chắn phản ánh một phần nào đó về văn hóa của mỗi người, nhưng không thể vì thế mà kết luận rằng các em có tư tưởng bệnh hoạn, thiếu đạo đức. Hiện tượng này là do thói quen đa phần không thuộc về bản chất, ý thức của các em học sinh".
Tuy nhiên, để bỏ hoàn toàn thói quen "dân dã" này là điều rất khó.
Nhà nghiên cứu văn học Lại Nguyên Ân từng nói: "Xóa nói tục, chửi thề chỉ là ảo tưởng thuần túy mà thôi. Song chúng ta có thể đẩy lùi, thu hẹp và hạn chế nói tục, chửi thề tại một số không gian, trước hết là những nơi công cộng bằng cách khuyến nghị và xử phạt".
Còn theo nhà Hà Nội học Nguyễn Ngọc Tiến, vấn đề cốt lõi không phải là đưa ra quy tắc rồi bắt người dân làm theo, không theo thì phạt, mà quan trọng phải là giáo dục lòng tự trọng con người - tức là nếu bản thân không muốn sửa thì chẳng cách nào có thể cứu vãn được.
HƯƠNG GIANG/Tuổi trẻ OnlineCòn bạn, bạn nghĩ sao về thói quen này của giới trẻ?
ở nhà với bố mẹ thì chả ai mấy khi nói bậy\TTO - Khi nghe một người nói "định mệnh", "đậu xanh" mà bạn biết ngay nghĩa chính xác của từ đó và ý người đó muốn diễn đạt - tức là chửi thề đã thành "quen tai" từ mạng xã hội cho đến đời thực rồi đấy.
Miễn nhiễm với chửi bậy rồi?!
Dường như bây giờ ta có thể dễ dàng bắt gặp những câu nói tục chửi thề ở bất cứ đâu. Người thường xuyên sử dụng phần đông là các bạn trẻ, thậm chí cả các bạn nhỏ. Không chỉ các bạn nam, mà nhiều bạn nữ cũng hưởng ứng "phong trào" này một cách nhiệt tình.
Cách nói cũng không thẳng, sổ toẹt ra như trước, mà được biến tướng theo nhiều cách. Những cụm từ như "v*", "đm*", "sm*", "tđ*" cũng chẳng còn quá xa lạ trên mạng xã hội. Một fanpage trên Facebook có tên Chửi thuê chuyên dùng những câu chửi thề có tới hơn 2 triệu lượt thích và theo dõi. Mỗi bài viết có đến hàng chục ngàn lượt thích, và hàng trăm lượt chia sẻ.
Khi được hỏi quan điểm về hiện tượng này trong giới trẻ, chúng tôi nhận được nhiều ý kiến trái chiều.
Vũ Trọng Tài (19 tuổi): "Nói bậy vui mà. Con trai có ai không nói bậy? Trong phim Hollywood cũng chử thề đầy ra. Nhưng mà chỉ nên nói tục với bạn thân hoặc khi cãi nhau thôi".
Vũ Kiều Trang (20 tuổi): "Em không nói bậy. Mọi người nói là quyền của họ, nhưng nếu bậy quá thì em không thích".
Trần Thị Hương Giang (22 tuổi): "Trước đây tôi ghét nói bậy lắm, mà giờ nghe nhiều quá nên miễn nhiễm rồi, không quan tâm nữa".
Lê Hoàng Anh (23 tuổi): "Nói tục, chửi thề cũng tùy từng người và từng thời điểm. Nếu là bạn bè thân thiết, nói bậy với nhau rất vui, càng thân lại càng nói bậy. Còn những người gặp ai cũng nói bậy thì..."
Vũ Thị Hà (24 tuổi): "Tôi không ủng hộ, cũng không hẳn phản đối, vì việc này có thể chấp nhận ở một mức độ nào đó. Nhiều khi lên mạng, đọc các coment nói tục cũng thấy vui vui. Cái này còn tùy vào cảm nhận của từng người".
"Sao bọn trẻ nói tục nhiều thế?" là câu trả lời của đa số người lớn tuổi được hỏi.
Có thể thấy, kể cả trong những người ủng hộ, việc nói tục vô tội vạ cũng là khó chấp nhận.
Có thay đổi được không?
PGS Văn Như Cương từng nói về vấn đề này của học sinh: "Nói bậy, chửi thề có thể do các em thấy người xung quanh nói nhiều, lại không được ai nhắc nhở rằng việc đó là sai trái, nên cứ quen miệng học theo.
Nói tục, chửi bậy chắc chắn phản ánh một phần nào đó về văn hóa của mỗi người, nhưng không thể vì thế mà kết luận rằng các em có tư tưởng bệnh hoạn, thiếu đạo đức. Hiện tượng này là do thói quen đa phần không thuộc về bản chất, ý thức của các em học sinh".
Tuy nhiên, để bỏ hoàn toàn thói quen "dân dã" này là điều rất khó.
Nhà nghiên cứu văn học Lại Nguyên Ân từng nói: "Xóa nói tục, chửi thề chỉ là ảo tưởng thuần túy mà thôi. Song chúng ta có thể đẩy lùi, thu hẹp và hạn chế nói tục, chửi thề tại một số không gian, trước hết là những nơi công cộng bằng cách khuyến nghị và xử phạt".
Còn theo nhà Hà Nội học Nguyễn Ngọc Tiến, vấn đề cốt lõi không phải là đưa ra quy tắc rồi bắt người dân làm theo, không theo thì phạt, mà quan trọng phải là giáo dục lòng tự trọng con người - tức là nếu bản thân không muốn sửa thì chẳng cách nào có thể cứu vãn được.
HƯƠNG GIANG/Tuổi trẻ OnlineCòn bạn, bạn nghĩ sao về thói quen này của giới trẻ?
Lí do hn mk buồn là vì lớp mk có có 1 đứa con gái chửi tục rất to bị vài cô nghe thấy. Kiểu này là lớp mk bét nhất khối, cô CN thì đang kiệt sứ vì mấy vụ trc giờ lại thêm vụ này chắc bị kỉ luật . Thực sự mk ko thể hiểu nổi bọn nó nghĩ gì mà cứ đêm bố mẹ ta mà chửi, mà chửi 1 cách rất vô tư,mình thật sự đã quá nản về việc các bài báo về chuyện nói tục
nó không những thê hiện sự bất lực trong nghành giáo dục mà nó còn làm cho thế hệ trẻ bức xúc trước sự trong sáng cua nhà trường và thầy cô
có 3 điều mình muốn nói là
1 90%người từ cấp 2 trở lên nói bậy
2 100%học sinh nam ở các tường hàng đầu Vn nói bậy
3 ngôn từ bậy hay không là do ý nghĩ và từ ngữ người muốn truyền đạt
với việc từ 1 thì tất cả các bạn đều biết rồi
2 nếu bạn học ở trường ams bạn sẽ thấy các hs nam đều nói bậy
nhưng nhưng người đấy lại luôn thành đạt
3 là cái điều mình muốn nói đó là bản thân ngôn ngữ nó không bậy vì nếu nó bậy thì nó đã bị bỏ là khỏi xã hội từ rất là lâu rồi bậy hay không là cách sử dụng ngôn ngữ thôi
1 VD: thằng bắc kì kia mày điếc à
cấu nói này không có từ bậy nhưng mình cá là ai nghe thấy câu này cũng rất tức giận và bức xúc
việc đó bậy hơn rất nhiều so với việc dùng từ bậy tong hoàn canh phù hợp
người thầy giáo này đã dùng từ tục rất nhiều từ bậy nhưng lại giúp cho học viêc hiêu 1 cách sâu sắc
mình hiện tại đang rất bức xúc khi đọc đc 1 bài văn nói về việc chửi bậy. nội dung đại loại như
nhắc đến vấn đề nói bậy thì nó là 1 trò Bt *** vì ai chả nói bậy
mục đích cua nó là để mắc nhau á?? không nếu thế thì bạn bè lại chả chư nhau
sao?mấy thằng thôi á?? CCC người *** nào mà không nói tục
nhưng bức xúc hơ nlà 1 giáo viên đã viết bình luận là
em hãy xem lại tư cách đạo đức cua mình và viết lại bài văn nhé
nếu mik là giáo viên thì mình sẽ úp mặt vào tường và suy nghĩ về hành động cua mình vì bài văn đó đã phan ánh quá đúng sự thật
tại sao hs lại phải xem lại bản thân trg khi g/viên không phai xem lại??
mình đang thấy rất buồn vì MT giáo dục cua Vn ngày càng tệ hại
giáo viên đua nhau chạy theo thành tích,và cật lực moi tiền cua hs như dạy thêm(đay là hình thức kiếm tiền ko tốn thuế)
rồi đến lúc hs thê hiện cái xấu thì lại quay ra đổ lỗi cho hs
@cậu là của tớ??? @Kyanhdo @Ngọc Đạt @Shenn @sennguyen662@gmail.com @Tiểu Lộc @SUNSHINE 1106 @Thiên trường địa cửu @Hồng đậu @Hinachigo @Nữ Thần Mặt Trăng @Lưu Thị Thu Kiều
Câu này thì... trên youtube cũng nhiều , kiểu như phân biệt , kỳ thị áthằng bắc kì kia mày điếc à
Chỗ mình cũng có, nếu không đi học thì sẽ bị gây khó dễ, nhắc khéo nhưng... không đi thì thầy cô cũng chịu thôi, không làm gì được )giáo viên đua nhau chạy theo thành tích,và cật lực moi tiền cua hs như dạy thêm(đay là hình thức kiếm tiền ko tốn thuế)