Đố này

W

wormcat1608

Glucozo và fructozo là 2 đồng phân của nhau ! 2 cái này khác nhau ở chỗ : 1 cái thì có nhóm andehyt còn 1 nhóm thì có nhóm xeton ! Dùng phản ứng tráng gương là ổn ^^ ! Ko thì dùng Cu(OH)2 trong môi trường kiềm cũng được !
 
K

kingvip

sai rôì phản ứng tráng gương fructo cũng tráng được. Lý do trong môi trường bazo frutozo chuyển hóa thành glocozo. Vì thế dính tơí đ kiềm là ko xài được ^^! Xin các bạn cho ý kiến tiếp nào
 
Last edited by a moderator:
W

wormcat1608

[ Ngoan cố 1 tí ] :))
Nếu đề bài yêu cầu là không dùng dung dịch Br_2 thì em xin mạn phép dùng nước Br_2 ( 2 từ " Nước" và " dung dịch" ở đây là khác nhau )
 
K

kingvip

Uhm thế cũng nói uhm ^^! Thế còn cách khác ko? Không chơi ngoan cố nhé ^^! vậy là chưa có đáp án
 
W

wormcat1608

Dùng 1 hóa chất ( khác Br2) ([TEX] VD : K_2Cr_2O_7/ H_2SO_4[/TEX] ) ôxi hóa glucozo thành axitgluconic rồi cho [TEX]Fe^{3+}[/TEX] vào sẽ tạo ra phức màu xanh ! Fructozo có phản ứng ôxi hóa nhưng không cho sản phẩm phản ứng với[TEX] Fe^{3+}[/TEX] tạo phức xanh
 
K

kingvip

Dùng 1 hóa chất ( khác Br2) ([TEX] VD : K_2Cr_2O_7/ H_2SO_4[/TEX] ) ôxi hóa glucozo thành axitgluconic rồi cho [TEX]Fe^{3+}[/TEX] vào sẽ tạo ra phức màu xanh ! Fructozo có phản ứng ôxi hóa nhưng không cho sản phẩm phản ứng với[TEX] Fe^{3+}[/TEX] tạo phức xanh
Thế bạn có cách nào nhanh hơn ko nào? làm như thế là quá tốt rôì cái naỳ để bjk thêm thôi

P/s : Mai post cách làm cho ^^!
Nhớ là trong môi trường kiềm fructo chuyển hóa thành gucozo nha wormcat1608 ^^!
 
Last edited by a moderator:
H

htnn

mình xin mạn phép trả lời
ta có thể cho 2 chất này tác dụng với CH3OH/HCl. lọ nào có hiện tượng là Glucozo(sp là metyl glicozit), lọ còn lại là fructozo.:):):)>-
 
K

kingvip

mình xin mạn phép trả lời
ta có thể cho 2 chất này tác dụng với CH3OH/HCl. lọ nào có hiện tượng là Glucozo(sp là metyl glicozit), lọ còn lại là fructozo.:):):)>-
Thế thì ko thấy hiện tượng gì cả. Ko giống như lí thuyết đâu. ko có hiện tượng và phản ứng xảy ra lâu. bạn ko thể xác địng nó là metyl glucozit dc trừ khi bạn dùng pp phổ
 
H

htnn

sao lạ vậy? nếu ko dùng được cách trên thì lí do tại sao và ngoài cách dung K2Cr2O7/H2SO4 thì có thể dung cách nhận biết khác được hay ko?:confused::confused::confused:

MONG ĐƯỢC CHỈ GIÁO THÊM,
THANK U NHÌU!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!:khi (152):
 
K

kingvip

sao lạ vậy? nếu ko dùng được cách trên thì lí do tại sao và ngoài cách dung K2Cr2O7/H2SO4 thì có thể dung cách nhận biết khác được hay ko?:confused::confused::confused:

MONG ĐƯỢC CHỈ GIÁO THÊM,
THANK U NHÌU!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!:khi (152):

Nhưng cái này đố cho vui thôi đừng mang vào nhận biết sợ mấy cô ko bbít và sẽ ko có trong khi thi đaị học
Ta dùng phản ứng Selibanov:
Cho tinh thể rezonin( 1,3-hidroxibenzen) + vài giọt HCl.
Cho cùng một lượng vào glucozo và fructozo
đung nóng dd ở 80 độ giữ trong 5'.
Chất nào có hiện tượng chuyển sang màu đỏ sáng thì đó là fructozo. Vì fructozo biến thành hidroximetylfufural ngưng tụ với rezoxin tạo màu đỏ sáng
Còn glucozo xuất hiện màu rất chậm và ít
 
T

traitimhanngoc

bài nè có j` mà phải đố???.1 cái có CHO 1 cái có =0,pb binh thuong thoi mà
nhung cac ban luu í rang neu pb mà dung moi truong bazo ti` cái fuctozo nó chuyen thanh glucozo đấy. cẩn thận nha !
 
Top Bottom