D
darknigh93


1.Lần lượt đặt vào 2 đầu đoạn mạch có cùng giá trị hiệu dụng nhưng tần số khác nhau thì cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là [TEX]i_1=I_o.cos(100\pi t),i_2=I_o.cos(120\pi t+\frac{2\pi}{3}),i_3=I\sqrt2cos (110\pi t+\frac{2\pi}{3})[/TEX].Hệ thức nào sau đây đúng?
A.I>Io/căn2
B.I <=Io/căm2
C.I<Io/căn2
D.I=Io/căn2
Mình nghĩ đáp án là A vì i3 là mạch có công hưởng.w3 bình w1.w2.Nhưng mình không hiểu cái độ lệch pha của i.Đáng lẽ cái i1 và ì cho cùng 1 giá trị thì cái i1 phải có độ lệch pha là -2pi/3 mới phải.Sao độ lệch pha như thể mà lại cho cùng 1 giá trị i.Vì mình nghĩ nó lấy gốc để quay vecto thì tất cả đều chung 1 gốc thôi.Thế có đúng không nhỉ:-?
2.cuộn sơ cấp của một máy biến áp đc nối với một điện áp xoay chiều . Khi đó trên cuộn thứ cấp xuất hiện một suất điện động cảm ứng e1 = 16V .Khi nối cuộn thứ cấp với điện áp này thì trên cuộn sơ cấp xuất hiện suất điện động cảm ứng e2 = 4 V . điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng ?
A.I>Io/căn2
B.I <=Io/căm2
C.I<Io/căn2
D.I=Io/căn2
Mình nghĩ đáp án là A vì i3 là mạch có công hưởng.w3 bình w1.w2.Nhưng mình không hiểu cái độ lệch pha của i.Đáng lẽ cái i1 và ì cho cùng 1 giá trị thì cái i1 phải có độ lệch pha là -2pi/3 mới phải.Sao độ lệch pha như thể mà lại cho cùng 1 giá trị i.Vì mình nghĩ nó lấy gốc để quay vecto thì tất cả đều chung 1 gốc thôi.Thế có đúng không nhỉ:-?
2.cuộn sơ cấp của một máy biến áp đc nối với một điện áp xoay chiều . Khi đó trên cuộn thứ cấp xuất hiện một suất điện động cảm ứng e1 = 16V .Khi nối cuộn thứ cấp với điện áp này thì trên cuộn sơ cấp xuất hiện suất điện động cảm ứng e2 = 4 V . điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng ?
Last edited by a moderator: