Điện xoay chiều( Lí thuyết và bài tập):D

T

thuy11b10_mk

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 33:Khi mắc tụ điện vào mạng điẹn xoay chiều , nhận xét nào sau đây là đúng?
A.Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng nhỏ thì dòng điện càng dế đi qua tụ.
B.Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng lớn thì dòng điện càng dễ đi qua tụ.
C. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng lớn thì dòng điện càng khó đi qua tụ.
D.Nếu tần số của dòng điện xoay chiều bằng không (dòng điện không đổi) thì thì tụ không có tính cản trở dòng điện.
Câu 41: Mạch R-L-C nối tiếp , chỉ có f là thay đổi được .Người ta điều chình=f1=30(hz);f=f2=40(hz)thì[TEX] U_{1L}=U_{2L}.[/TEX]Điều chỉnh fo để [TEX]U_{L}[/TEX] max, fo bằng:
[TEX]A.25\sqrt{2}[/TEX]Hz
B.[TEX]24\sqrt{2}[/TEX]Hz
C.35Hz
D.50Hz
Câu 45:Cho mạch điện xoay chiều hai đầu AB : uAB=120coswt(V) (w không đổi), R=200 ôm, . Cuộn dây có độ tự cảm L thay đổi và điện trở r=20 ôm , tụ C có dụng kháng 50 ôm , chúng được mắc nối tiếp với nhau .Điều chỉnh L để [TEX]U_{L}[/TEX] max, giá trị [TEX]U_{L}[/TEX] max là :
A.65(V)
B.80(V)
C.91,9(V)
D.130(V)
 
Last edited by a moderator:
T

thehung08064

Câu 33:Khi mắc tụ điện vào mạng điẹn xoay chiều , nhận xét nào sau đây là đúng?
A.Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng nhỏ thì dòng điện càng dế đi qua tụ.
B.Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng lớn thì dòng điện càng dễ đi qua tụ.
C. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng lớn thì dòng điện càng khó đi qua tụ.
D.Nếu tần số của dòng điện xoay chiều bằng không (dòng điện không đổi) thì thì tụ không có tính cản trở dòng điện.

f càng lớn -> w càng lớn -> Zc càng nhỏ -> I càng lớn ---> đáp án
 
D

dangkll

Câu 33: B
Câu 45: đề là Ul max hay là U dây max vậy?
Câu 41: chưa nghĩ ra!!
 
Z

zaichipa2

ban ap dung l=1/2(l1+l2), sau do rut l theo f , do c hok doi tu do tinh ra f
....happy :d
 
T

thuy11b10_mk

đề trường mình, nên chắc ko sai:D
UL max
Cảm ơn các bạn nhe:D, chiều vui...:)
 
S

songtu009

Câu 41: Mạch R-L-C nối tiếp , chỉ có f là thay đổi được .Người ta điều chình=f1=30(hz);f=f2=40(hz)thì[TEX] U_{1L}=U_{2L}.[/TEX]Điều chỉnh fo để [TEX]U_{L}[/TEX] max, fo bằng:
[TEX]A.25\sqrt{2}[/TEX]Hz
B.[TEX]24\sqrt{2}[/TEX]Hz
C.35Hz
D.50Hz
Ta có:
[TEX]U_L = \frac{U}{\sqrt[]{R^2+(Z_L - Z_C)^2}}L\omega[/TEX]
Đưa [TEX]\omega[/TEX] xuống mẫu.
[TEX]U_L = \frac{U}{\sqrt[]{\frac{R^2}{\omega^2}+(L - \frac{1}{C\omega^2})^2}}[/TEX]
Đặt biểu thức trong dấu căn là [TEX]y[/TEX] khai triển ra ta được:
[TEX]y = \frac{R^2}{\omega^2} - \frac{2L}{\omega^2C}+\frac{1}{C^2\omega^4} +L^2[/TEX]
Đặt [TEX]X = \frac{1}{\omega^2}[/TEX]
[TEX]y = \frac{1}{C^2}X^2 + (R^2 - \frac{2L}{C})X + L^2[/TEX] (1)
Lấy đạo hàm ta được [TEX]y[/TEX] cực tiểu khi [TEX]X = LC - \frac{R^2C^2}{2}[/TEX]
Việc cần làm bây giờ là tính [TEX]X_{max} = LC - \frac{R^2C^2}{2}[/TEX]
Muốn tính ra nó, em dựa vào điều kiện đầu, là với [TEX]f = 30 HZ[/TEX] và [TEX]f= 40 Hz[/TEX] thì [TEX]U_L[/TEX] bằng nhau.
Em dùng [TEX]f_1, f_2[/TEX] để tìm [TEX]X_1, X_2[/TEX]
Mà [TEX]U_{1L} = U_{2L} \Leftrightarrow y_1 = y_2[/TEX]
Em thay các giá trị [TEX]X_1, X_2[/TEX] vào (1) rồi cho chúng bằng nhau, thêm vài bước biến đổi, em sẽ tìm được giá trị [TEX] LC - \frac{R^2C^2}{2}[/TEX]

[TEX]LC - \frac{R^2C^2}{2} = \frac{X_1+X_2}{2}[/TEX] (2)

Tức là tìm được [TEX]X_{max}[/TEX], suy ra [TEX]f_{max}[/TEX]


Nếu giải một cách tổng quát hơn, có thể thay[TEX]X = \frac{1}{4\pi^2f^2}[/TEX] vào (2) để tìm ra công thức cuối cùng rồi mới thay số.
 
Last edited by a moderator:
S

songtu009

Câu 45:Cho mạch điện xoay chiều hai đầu AB : uAB=120coswt(V) (w không đổi), R=200 ôm, . Cuộn dây có độ tự cảm L thay đổi và điện trở r=20 ôm , tụ C có dụng kháng 50 ôm , chúng được mắc nối tiếp với nhau .Điều chỉnh L để [TEX]U_{L}[/TEX] max, giá trị [TEX]U_{L}[/TEX] max là :
[TEX]U_L = \frac{U Z_L}{\sqrt[]{(R+r)^2+(Z_L - Z_C)^2}}[/TEX]
Đưa [TEX]Z_L[/TEX] xuống mẫu .
Biểu thức trong dấu căn là:
[TEX]y = \frac{(R+r)^2}{Z_L^2} + 1 - \frac{2Z_C}{Z_L} + \frac{Z_C^2}{Z_L^2}[/TEX]
Đặt [TEX]\frac{1}{Z_L} = X[/TEX] sau đó biện luận để cực tiểu.
Việc cuối là thay [TEX]Z_L = L\omega[/TEX] để tìm L thôi em ạ.
 
T

thuy11b10_mk

12/6/2011:Cả nhà giúp t tiếp:)

@};-Câu hỏi dùng chung để trả lời câu1,3,4 :Một khung dây dẫn dẹt hình tròn có N vòng nối tiếp , hai đầu dây khép kín , quay xung quanh một trục cố định đồng hẳng với cuộn dây đặt trông từ trường đều B có phương vuông góc với tốc độ góc w, [tex]t_o=0[/tex] pháp tuyến n của khung và vecto B tạo với nhau góc anpha=0.trả lời các câu 1,3,4. (thông cảm t ko biết gõ dấu vecto)
Câu1: tại thời điểm t tuè thông qua cuộn dây cho bởi:
A.BScoswt
B.NBSwsinwt
C.NBSwcoswt
D.khác A,B,C.
Câu3.Nếu cuộn dây khép kín có điện trở thì cường độ dòng điện cảm ứng là
A.[TEX]i=\frac{NBSwcoswt}{R}[/TEX]
B.[TEX]i=\frac{NBSwsinwt}{R}[/TEx]
C.[TEX]i=- \frac{NBSwsinwt}{R}[/TEx]
D.Khác A,B,C
Câu 4:Chiều dương của dòng điện i:
A.Chiều dương của i thuận với chiều pháp tuyến n của mặt phẳng chứa cuộn dây.
B.Chiều dương của i nghịch với chiều pháp tuyến n của mặt phẳng chứa cuộn dây.
C.i, n cùng chiều
D.Khác A,B,C
Câu 5 :phát biểu
I)Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là đại lượng có giá trị bằng cường độ của một dòng điện không đổi , sao cho khi đi qua cùng một điện trở R thì công suất tiêu thụ trong R bởi dòng điện không đổi ấy bằng công suất trung bình tiêu thụ trong R bởi dòng điện xoay chiều nói trên.
II)Đối với dòng điện xoay chiều các đại lượng điện và từ cũng là những hàm số sin hay cosin của thời gian t .Người ta định nghĩa :giá trị hiệu dụng=(giá trị cực đại ) : (căn2)
A.I đúng, II sai
B.I sai , II dúng
C.2 phát biểu đều sai
D..2 phát biểu đều đúng.
Câu 6.Phát biểu:các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều, hiệu điện thế xoay chiều là:các giá trị tức thời, cực đại, hiệu dụng,w,f,T,pha và pha ban đầu
A,đúng.
B.sai.
Câu 11:Đặt vào 2 đầu cuộn dây có có độ tự cảm L. điện trở thuần một hiệu điện thế U=Uo.coswt(V), cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch laf I.Nếu cho thêm vào trong lòng ống dây một lõi sắt thì cường độ hiệu dụng trong mạch là [tex]I_1[/tex]có quan hệ:
A.[tex]I_1=I[/tex]
B.[tex]I_1>I[/tex]
C.[tex]I_1<I[/tex]
D.Không đủ dữ kiện so sánh.
Câu12:Mạch điện AB gồm R mắc nối tiếp C, [TEX]u_{AB}=100\sqrt{2}[/TEX]cos100pi.t(V), hiệu điện thế hiệu dugnj 2 đầu R,U.Nếu cho 2 má tụ xa nhau 1 đoạn d. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giừa đầu R và U1 thì
A. U1=U
B. U1>U
C.U1<U.
D.Khác A,B,C
Câu 18:Cho mạch điện R, L( thuần cảm),C mắc nối tiếp R=100 ôm, u mạch=[TEX]100\sqrt{2}[/TEX] cos2pi.f.t(V).Khi f=f1 thì hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu R có giá trị [tex] U_R=100(V)[/TEX].Nếu bây giờ [TEX]f=2.f_1[/TEX] thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 đầu R là[TEX] U_{R1}[/TEX] thì:
[TEX]A.U_{R1}=2.U_R[/TEX]

[TEX]B.U_{R1}=U_R[/TEX]

[TEX]C.U_{R1}=4.U_R[/TEX]

D.[TEX].U_{R1}<U_R[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
T

toi_yeu_viet_nam

:Một khung dây dẫn dẹt hình tròn có N vòng nối tiếp , hai đầu dây khép kín , quay xung quanh một trục cố định đồng hẳng với cuộn dây đặt trông từ trường đều B có phương vuông góc với tốc độ góc w, [tex]t_o=0[/tex] pháp tuyến n của khung và vecto B tạo với nhau góc anpha=0.trả lời các câu 1,3,4. (thông cảm t ko biết gõ dấu vecto)
Câu1: tại thời điểm t tuè thông qua cuộn dây cho bởi:
A.BScoswt
B.NBSwsinwt
C.NBSwcoswt
D.khác A,B,C.

Từ thông đc cho bởi công thức [TEX]\Phi=NBScos(\omega.t+\varphi)[/TEX]
với [TEX]\varphi[/TEX]là góc hợp bởi [TEX](\vec B,\vec n)[/TEX]----->A


Câu3.Nếu cuộn dây khép kín có điện trở thì cường độ dòng điện cảm ứng là
A.[TEX]i=\frac{NBSwcoswt}{R}[/TEX]
B.[TEX]i=\frac{NBSwsinwt}{R}[/TEX]
C.[TEX]i=- \frac{NBSwsinwt}{R}[/TEX]
D.Khác A,B,C

trong TH này bỏ qua mấy cái hao fi' coi e=u
mà [TEX]e=-\phi '[/TEX]
c xem đáp án nào nha :D
 
Last edited by a moderator:
T

toi_yeu_viet_nam

Câu 4:Chiều dương của dòng điện i:
A.Chiều dương của i thuận với chiều pháp tuyến n của mặt phẳng chứa cuộn dây.
B.Chiều dương của i nghịch với chiều pháp tuyến n của mặt phẳng chứa cuộn dây.
C.i, n cùng chiều
D.Khác A,B,C

Chiều ưoơng của i lên hệ voới n theo quy ăắc nắm tay fai?

Câu 5 :phát biểu
I)Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là đại lượng có giá trị bằng cường độ của một dòng điện không đổi , sao cho khi đi qua cùng một điện trở R thì công suất tiêu thụ trong R bởi dòng điện không đổi ấy bằng công suất trung bình tiêu thụ trong R bởi dòng điện xoay chiều nói trên.
II)Đối với dòng điện xoay chiều các đại lượng điện và từ cũng là những hàm số sin hay cosin của thời gian t .Người ta định nghĩa :giá trị hiệu dụng=(giá trị cực đại ) : (căn2)
A.I đúng, II sai
B.I sai , II dúng
C.2 phát biểu đều sai
D..2 phát biểu đều đúng.

câu này là D(cậu xem trong sgk cơ bản)

Câu 6.Phát biểu:các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều, hiệu điện thế xoay chiều là:các giá trị tức thời, cực đại, hiệu dụng,w,f,T,pha và pha ban đầu
A,đúng.
B.sai.

t nghĩ là cái fa nó k liên wan đến chắc là sai

Câu 11:Đặt vào 2 đầu cuộn dây có có độ tự cảm L. điện trở thuần một hiệu điện thế U=Uo.coswt(V), cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch la I.Nếu cho thêm vào trong lòng ống dây một lõi sắt thì cường độ hiệu dụng trong mạch là [tex]I_1[/tex]có quan hệ:
A.[tex]I_1=I[/tex]
B.[tex]I_1>I[/tex]
C.[tex]I_1<I[/tex]
D.Không đủ dữ kiện so sánh.

thêm lõi sắt thì L tăng lên (sgk lớp 11 nâng cao)
-->ZL tăng-->I giảm

Câu12:Mạch điện AB gồm R mắc nối tiếp C, [TEX]u_{AB}=100\sqrt{2}[/TEX]cos100pi.t(V), hiệu điện thế hiệu dugnj 2 đầu R,U.Nếu cho 2 má tụ xa nhau 1 đoạn d. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giừa đầu R và U1 thì
A. U1=U
B. U1>U
C.U1<U.
D.Khác A,B,C
má tụ xa nhau thì có ct [TEX]C=\frac{e.S}{4\pi.k.d}[/TEX]
k biết gõ cái epxilon
thì d tăng lên thì C giảm thì Zc tăng
c so sánh típ

Câu 18:Cho mạch điện R, L( thuần cảm),C mắc nối tiếp R=100 ôm, u mạch=[TEX]100\sqrt{2}[/TEX] cos2pi.f.t(V).Khi f=f1 thì hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu R có giá trị [tex] U_R=100(V)[/tex].Nếu bây giờ [TEX]f=2.f_1[/TEX] thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 đầu R là[TEX] U_{R1}[/TEX] thì:
[TEX]A.U_{R1}=2.U_R[/TEX]

[TEX]B.U_{R1}=U_R[/TEX]

[TEX]C.U_{R1}=4.U_R[/TEX]

D.[TEX].U_{R1}<U_R[/TEX][/QUOTE]

f1 là cộng hưởng roài nè
f2=2f1
Dùng thương tích của Zl và Zc là ok:-*
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom