Vật lí 11 Điện tích

Kimochi 803

Học sinh
Thành viên
11 Tháng sáu 2018
128
58
21
22
Thanh Hóa
Thpt HH4
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Hai quả cầu kim loại có R1=3R2 đặt cách nhau một đoạn 2cm trong không khí thì chúng hút nhau F = 27.10 mũ (-3) N. Nối 2 quả cầu bằng 1 sợi dây dẫn, sau đó bỏ dây dẫn thì chũng đẩy nhau F' = 6,75. 10 mũ (-3) N. Tìm q ban đầu của 2 quả cầu.
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,619
744
21
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
1. Hai quả cầu kim loại có R1=3R2 đặt cách nhau một đoạn 2cm trong không khí thì chúng hút nhau F = 27.10 mũ (-3) N. Nối 2 quả cầu bằng 1 sợi dây dẫn, sau đó bỏ dây dẫn thì chũng đẩy nhau F' = 6,75. 10 mũ (-3) N. Tìm q ban đầu của 2 quả cầu.
Điện tích ban đầu 2 quả cầu phụ thuộc R, nếu không cho R làm sao tính nhỉ :D
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,619
744
21
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
- Nó cho R1 = 3 R2 mà bạn. Vì là nối bằng dây dẫn nên mình nghĩ là V1 = V2. Rồi mình thấy bài này rối quá mới hỏi nè -_-
Lực điện giữa 2 vật [tex]F = \frac{kq_1q_2}{(4R_2 + 0,02)^2}[/tex]
Mà F không đổi nên khi R thay đổi thì q1 và q2 cũng phải thay đổi chứ.
 

trunghieuak53

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
Mod xuất sắc nhất 2017
27 Tháng hai 2017
2,098
5,061
804
Ninh Bình
- Nó cho R1 = 3 R2 mà bạn. Vì là nối bằng dây dẫn nên mình nghĩ là V1 = V2. Rồi mình thấy bài này rối quá mới hỏi nè -_-
nối bằng dây dẫn thì ko có nghĩa là $V_1=V_2$ e nhé mà khi đó 2 quả cầu xả ra hiện tượng trao đổi điện tích và khi đó 2 quả cầu có điện tích mới và bằng nhau : [tex]q_1'=q_2'=\frac{q_1+q_2}{2}[/tex]
 

trunghieuak53

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
Mod xuất sắc nhất 2017
27 Tháng hai 2017
2,098
5,061
804
Ninh Bình
1. Hai quả cầu kim loại có R1=3R2 đặt cách nhau một đoạn 2cm trong không khí thì chúng hút nhau F = 27.10 mũ (-3) N. Nối 2 quả cầu bằng 1 sợi dây dẫn, sau đó bỏ dây dẫn thì chũng đẩy nhau F' = 6,75. 10 mũ (-3) N. Tìm q ban đầu của 2 quả cầu.
Ban đầu lực tương tác là [tex]F=k.\frac{\left | q_1.q_2 \right |}{r^2}=c[/tex](1)
Sau đó khi đó 2 quả cầu xả ra hiện tượng trao đổi điện tích và khi đó 2 quả cầu có điện tích mới và bằng nhau : [tex]q_1'=q_2'=\frac{q_1+q_2}{2}[/tex]
Nên lực tương tác lúc này là [tex]F'=k.\frac{\left | (\frac{q_1+q_2}{2})^2 \right |}{r^2}=6,75.10^{-3}[/tex] (2)
từ (1) và (2) ta đc $\frac{\left | q_1.q_2 \right |}{27.10^{-3}}=\frac{\left | (\frac{q_1+q_2}{2})^2 \right |}{6,75.10^{-3}}
kết hợp vs $R_1=3R_2$ ta tìm đc điện tích mỗi quả cầu
 

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,758
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
Ban đầu lực tương tác là [tex]F=k.\frac{\left | q_1.q_2 \right |}{r^2}=c[/tex](1)
Sau đó khi đó 2 quả cầu xả ra hiện tượng trao đổi điện tích và khi đó 2 quả cầu có điện tích mới và bằng nhau : [tex]q_1'=q_2'=\frac{q_1+q_2}{2}[/tex]
Nên lực tương tác lúc này là [tex]F'=k.\frac{\left | (\frac{q_1+q_2}{2})^2 \right |}{r^2}=6,75.10^{-3}[/tex] (2)
từ (1) và (2) ta đc $\frac{\left | q_1.q_2 \right |}{27.10^{-3}}=\frac{\left | (\frac{q_1+q_2}{2})^2 \right |}{6,75.10^{-3}}$
kết hợp vs $R_1=3R_2$ ta tìm đc điện tích mỗi quả cầu
Cho em hỏi khi gặp dạng bài nào thì ta suy ra được [imath]V_1=V_2[/imath] vậy ạ?
 
Last edited:

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,211
644
18
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Cho em hỏi khi gặp dạng bài nào thì ta suy ra được [imath]V_1=V_2[/imath] vậy ạ?
V1=V2 khi 2 quả cầu giống nhau được nối với nhau bằng dây dẫn
V=kq/R
Bài trên chỉ có F1=F2 chứ V1 không bằng V2 là do cái R của 2 quả cầu không giống nhau, vậy thôi
 
  • Like
Reactions: Nguyễn Linh_2006

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,758
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
V1=V2 khi 2 quả cầu giống nhau được nối với nhau bằng dây dẫn
V=kq/R
Bài trên chỉ có F1=F2 chứ V1 không bằng V2 là do cái R của 2 quả cầu không giống nhau, vậy thôi
Vậy cho em hỏi bài này cũng không sử dụng được [imath]V_1=V_2[/imath] ạ? (Vì R1, R2 khác nhau)?
"Hai quả cầu kim loại có bán kính [imath]R_1=5(cm)[/imath] , [imath]R_2=15(cm)[/imath] và có điện tích [imath]q_1=6.10^{−8} (C); q_2=2.10^{−8} (C)[/imath] đặt xa nhau (coi như cô lập). Nối hai quả cầu bằng dây dẫn mảnh.
a/ Hỏi electron sẽ chuyển động từ quả cầu nào sang quả cầu nào?
b/ Tính điện tích trên mỗi quả cầu và số êlectron đã dịch chuyển qua dây nối sau
"
 

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,211
644
18
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Vậy cho em hỏi bài này cũng không sử dụng được [imath]V_1=V_2[/imath] ạ? (Vì R1, R2 khác nhau)?
"Hai quả cầu kim loại có bán kính [imath]R_1=5(cm)[/imath] , [imath]R_2=15(cm)[/imath] và có điện tích [imath]q_1=6.10^{−8} (C); q_2=2.10^{−8} (C)[/imath] đặt xa nhau (coi như cô lập). Nối hai quả cầu bằng dây dẫn mảnh.
a/ Hỏi electron sẽ chuyển động từ quả cầu nào sang quả cầu nào?
b/ Tính điện tích trên mỗi quả cầu và số êlectron đã dịch chuyển qua dây nối sau
"
Sorry em, ý trước của anh sai rồi
Sau khi đi tìm hiểu một chút thì anh nghĩ là như vậy: Khi 2 quả cầu nối với nhau thì V1=V2 là đúng
Việc nối lại với nhau bằng dây mảnh sẽ làm cho 2 quả cầu trở thành một hệ và hệ đó phải là hệ đẳng thế (Hệ có điện thế không thay đổi theo thời gian)
Nếu là hệ đẳng thế, lượng electron sẽ dịch chuyển qua dây dẫn cho đến khi hệ cân bằng, tỉ lệ theo bán kính, lúc đó sẽ là V1=V2

Chi tiết ra sao, cách giải thích là đúng hay sai thì anh không biết, chờ người khác giải thích xem sao. Sử dụng V1=V2 với những bài tập trường hợp 2 quả cầu nối với nhau bằng sợi dây mảnh là được em nhé :v
 
  • Love
Reactions: Nguyễn Linh_2006
Top Bottom