

1. Hai quả cầu kim loại có R1=3R2 đặt cách nhau một đoạn 2cm trong không khí thì chúng hút nhau F = 27.10 mũ (-3) N. Nối 2 quả cầu bằng 1 sợi dây dẫn, sau đó bỏ dây dẫn thì chũng đẩy nhau F' = 6,75. 10 mũ (-3) N. Tìm q ban đầu của 2 quả cầu.
Điện tích ban đầu 2 quả cầu phụ thuộc R, nếu không cho R làm sao tính nhỉ1. Hai quả cầu kim loại có R1=3R2 đặt cách nhau một đoạn 2cm trong không khí thì chúng hút nhau F = 27.10 mũ (-3) N. Nối 2 quả cầu bằng 1 sợi dây dẫn, sau đó bỏ dây dẫn thì chũng đẩy nhau F' = 6,75. 10 mũ (-3) N. Tìm q ban đầu của 2 quả cầu.
- Nó cho R1 = 3 R2 mà bạn. Vì là nối bằng dây dẫn nên mình nghĩ là V1 = V2. Rồi mình thấy bài này rối quá mới hỏi nè -_-Điện tích ban đầu 2 quả cầu phụ thuộc R, nếu không cho R làm sao tính nhỉ![]()
Lực điện giữa 2 vật [tex]F = \frac{kq_1q_2}{(4R_2 + 0,02)^2}[/tex]- Nó cho R1 = 3 R2 mà bạn. Vì là nối bằng dây dẫn nên mình nghĩ là V1 = V2. Rồi mình thấy bài này rối quá mới hỏi nè -_-
- Tất nhiên là nó thay đổi mà bạn........Lực điện giữa 2 vật [tex]F = \frac{kq_1q_2}{(4R_2 + 0,02)^2}[/tex]
Mà F không đổi nên khi R thay đổi thì q1 và q2 cũng phải thay đổi chứ.
nối bằng dây dẫn thì ko có nghĩa là $V_1=V_2$ e nhé mà khi đó 2 quả cầu xả ra hiện tượng trao đổi điện tích và khi đó 2 quả cầu có điện tích mới và bằng nhau : [tex]q_1'=q_2'=\frac{q_1+q_2}{2}[/tex]- Nó cho R1 = 3 R2 mà bạn. Vì là nối bằng dây dẫn nên mình nghĩ là V1 = V2. Rồi mình thấy bài này rối quá mới hỏi nè -_-
- Anh làm giúp em bài này đi ạnối bằng dây dẫn thì ko có nghĩa là $V_1=V_2$ e nhé mà khi đó 2 quả cầu xả ra hiện tượng trao đổi điện tích và khi đó 2 quả cầu có điện tích mới và bằng nhau : [tex]q_1'=q_2'=\frac{q_1+q_2}{2}[/tex]
coi lại nào e, F thay đổi màLực điện giữa 2 vật [tex]F = \frac{kq_1q_2}{(4R_2 + 0,02)^2}[/tex]
Mà F không đổi nên khi R thay đổi thì q1 và q2 cũng phải thay đổi chứ.
- Anh gì ơi, giúp em bài này đi !!! Em cần gấp lắm rồi !!!coi lại nào e, F thay đổi mà
ý e là người ta cho sẵn giá trị rồi, nên nó không đổicoi lại nào e, F thay đổi mà
Ban đầu lực tương tác là [tex]F=k.\frac{\left | q_1.q_2 \right |}{r^2}=c[/tex](1)1. Hai quả cầu kim loại có R1=3R2 đặt cách nhau một đoạn 2cm trong không khí thì chúng hút nhau F = 27.10 mũ (-3) N. Nối 2 quả cầu bằng 1 sợi dây dẫn, sau đó bỏ dây dẫn thì chũng đẩy nhau F' = 6,75. 10 mũ (-3) N. Tìm q ban đầu của 2 quả cầu.
Cho em hỏi khi gặp dạng bài nào thì ta suy ra được [imath]V_1=V_2[/imath] vậy ạ?Ban đầu lực tương tác là [tex]F=k.\frac{\left | q_1.q_2 \right |}{r^2}=c[/tex](1)
Sau đó khi đó 2 quả cầu xả ra hiện tượng trao đổi điện tích và khi đó 2 quả cầu có điện tích mới và bằng nhau : [tex]q_1'=q_2'=\frac{q_1+q_2}{2}[/tex]
Nên lực tương tác lúc này là [tex]F'=k.\frac{\left | (\frac{q_1+q_2}{2})^2 \right |}{r^2}=6,75.10^{-3}[/tex] (2)
từ (1) và (2) ta đc $\frac{\left | q_1.q_2 \right |}{27.10^{-3}}=\frac{\left | (\frac{q_1+q_2}{2})^2 \right |}{6,75.10^{-3}}$
kết hợp vs $R_1=3R_2$ ta tìm đc điện tích mỗi quả cầu
V1=V2 khi 2 quả cầu giống nhau được nối với nhau bằng dây dẫnCho em hỏi khi gặp dạng bài nào thì ta suy ra được [imath]V_1=V_2[/imath] vậy ạ?
Vậy cho em hỏi bài này cũng không sử dụng được [imath]V_1=V_2[/imath] ạ? (Vì R1, R2 khác nhau)?V1=V2 khi 2 quả cầu giống nhau được nối với nhau bằng dây dẫn
V=kq/R
Bài trên chỉ có F1=F2 chứ V1 không bằng V2 là do cái R của 2 quả cầu không giống nhau, vậy thôi
Sorry em, ý trước của anh sai rồiVậy cho em hỏi bài này cũng không sử dụng được [imath]V_1=V_2[/imath] ạ? (Vì R1, R2 khác nhau)?
"Hai quả cầu kim loại có bán kính [imath]R_1=5(cm)[/imath] , [imath]R_2=15(cm)[/imath] và có điện tích [imath]q_1=6.10^{−8} (C); q_2=2.10^{−8} (C)[/imath] đặt xa nhau (coi như cô lập). Nối hai quả cầu bằng dây dẫn mảnh.
a/ Hỏi electron sẽ chuyển động từ quả cầu nào sang quả cầu nào?
b/ Tính điện tích trên mỗi quả cầu và số êlectron đã dịch chuyển qua dây nối sau"