Hóa Điện hóa học

Vy Mity

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng chín 2017
744
597
126
21
Đắk Lắk
THPT Krông Ana
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

mắc nối tiếp 3 bình điện phân : 1 chứa 100ml dd CuCl2 0,1M . 2 chứa 100ml dd FeCl3 0,1M bình 3 chưa s 100ml đ Ag2SO4 0,02 M điện phân với dòng điện không đổi I =1,34A tính khối lượng kim loại thoát ra ở catot trong 6' 12' 18' 24'. Sau thời gian bao lâu thì m kim loại ở catot không đổi
Chị ơi giúp em với
 
  • Like
Reactions: Hồng Nhật

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
mắc nối tiếp 3 bình điện phân : 1 chứa 100ml dd CuCl2 0,1M . 2 chứa 100ml dd FeCl3 0,1M bình 3 chưa s 100ml đ Ag2SO4 0,02 M điện phân với dòng điện không đổi I =1,34A tính khối lượng kim loại thoát ra ở catot trong 6' 12' 18' 24'. Sau thời gian bao lâu thì m kim loại ở catot không đổi
Chị ơi giúp em với
nCuCl2 = 0,01 mol => mCu(max) = 0,64g
nFeCl3 = 0,01 mol => mFe(max) = 0,56g
nAg2SO4 = 0,002 mol => mAg(max) = 0,432g
ta có công thức: [tex]m=\frac{A.I.t}{n.F}[/tex] (A là số khối của kim loại, I là cường độ dòng điện, t là thời gian điện phân, n hóa trị của kim loại trong hợp chất, F~96500C/mol)
* với t = 6 phút = 360s
mCu = 0,16g
mFe = 0,14g
mAg = mAg(max) = 0,432g (do KQ=0,54>mAg(max) nên ta lấy giá trị 0,432g)
* t = 12 phút = 720s
=> mCu = 0,32g; mFe = 0,28g; mAg = 0,432g
* t = 18 phút = 1080s
=> mCu = 0,48g; mFe = 0,42g; mAg = 0,432g
* t = 24 phút = 1440s
=> mCu = 0,64g = mCu(max); mFe = 0,56g = mFe(max); mAg = 0,432g
Vậy, sau 24 phút sau khi bắt đầu điện phân thì khối lượng thoát ra ở catot là ko đổi
 
  • Like
Reactions: Lý Dịch
Top Bottom