Địa 12 Địa 12

A

aqnacm

Trời ạ thế cũng phải hỏi chỉ tuyến là nơi có vĩ độ cao nhiệt độ lạnh hơn chảy về xích đạo nước nóng hơn vì thế nó mới gọi là dòng biển lạnh
Dòng biển nóng bao giờ chả đi theo hướng ngược lại

Người ta gọi dòng biển trồi ở khu vực Ninh thuận bình thuận là dòng biển lạnh bởi vì nó đi từ dưới lên nước bên dưới cũng lạnh hơn so với bề mặt
 
A

aqnacm

ai xơ len

trên băng dưới có núi lửa đấy nguy hiểm lắm
băng hỏa
Có khi đảo Trương vô Kị trong ỷ thiên đồ long kí sinh ra ở đây ấy chứ
 
A

aqnacm

khu israel jodan palestine gì đó
bờ tây nì đánh nhau loạn xị chả biết mấy năm nữa thuộc nước nào
 
A

aqnacm

cái này thì cẩn thận à nha, bạn tui làm nghiên cứu khoa học về sóng thần đấy nhưng mà các phương pháp cảnh báo sóng thần nói loằng ngằng phức tạp lắm chứ ko đơn giản đâu. nên đáp án của đồng chsi tớ ko tin lắm đâu

nói thêm 1 câu nữa là nguy cơ xảy ra sóng thần ở việt nam là thấp và gần như không có khả năng có sóng thần lớn ( đó là theo nghiên cứu của bạn tớ - công trình công bố ở hội nghị khoa học sinh viên thôi :D )
 
A

arxenlupin

aqnacm said:
cái này thì cẩn thận à nha, bạn tui làm nghiên cứu khoa học về sóng thần đấy nhưng mà các phương pháp cảnh báo sóng thần nói loằng ngằng phức tạp lắm chứ ko đơn giản đâu. nên đáp án của đồng chsi tớ ko tin lắm đâu

nói thêm 1 câu nữa là nguy cơ xảy ra sóng thần ở việt nam là thấp và gần như không có khả năng có sóng thần lớn ( đó là theo nghiên cứu của bạn tớ - công trình công bố ở hội nghị khoa học sinh viên thôi :D )
chỉ là những phương pháp bình thường thui mà ko dùng thiết bị cồng kềnh gì đâu
hay là ko bít
 
A

aqnacm

vậy thì tôi không tin là phương pháp của bạn là đúng
Hoặc là cái sự cảnh báo của bạn chỉ là cảnh báo ngắn ( trước khoảng vài giờ ). Những phương pháp này thì không thích hợp trong các hệ thống cảnh báo vì ko kịp sơ tán
 
A

arxenlupin

aqnacm said:
vậy thì tôi không tin là phương pháp của bạn là đúng
Hoặc là cái sự cảnh báo của bạn chỉ là cảnh báo ngắn ( trước khoảng vài giờ ). Những phương pháp này thì không thích hợp trong các hệ thống cảnh báo vì ko kịp sơ tán
thì nhìn vào biển ấy
nếu cá mà bơi vào bờ nhìu hàng đàn và thấy chó mèo chạy xa bờ biển thì đừng dại mà ra bắt cá mà hãy tránh đi
có thể nghe tiéng biển nữa nếu có nghe tiếng lao xao lao xao thì hãy chạy đi
đừng đợi đén lúc nước rút ròi mới chạy thì ko kịp nữa đâu
ko bít bạn nghĩ sao
 
A

aqnacm

Kinh nghiệm này có ích cho khách du lịch thôi

Có lẽ cách tiếp cận vấn đề giữa tôi và bạn hơi khác nhau

Với bạn thì là câu hỏi và câu trả lời, đúng hoặc sai, đó là cách tiếp cận của bên sư phạm và địa lý phổ thông

Bên tôi thì đưa ra 1 vấn đề và cùng thảo luận về vấn đề đó, bạn đưa quan điểm của bạn tôi đưa quan điểm của tôi.

Ví dụ trong vấn đề sóng thần bạn có thể đọc được câu trả lời này ở đâu đó và bạn nhớ
Đối với tôi khi tiếp cận vấn đề dự báo sóng thần thì phải đi lần lượt nguyên nhân => biểu hiện => giải pháp để dự báo xa, tức là có thể dự báo từ thời điểm bắt đầu có sóng thần hoặc sớm hơn nữa ( đó là cách mà bạn tôi đã làm, tôi đã tham khảo và thấy dự báo khá là lằng nhằng :D )
 
M

maku

arxenlupin said:
aqnacm said:
Kinh nghiệm này có ích cho khách du lịch thôi
ừ chỉ là bít trước để trốn chứ có cảnh báo gì đâu mà
thế ông có bít sa mạc khác hoang mạc ở điểm nào ko
HOANG MẠC:
vùng đặc trưng có khí hậu rất khô với những loài thực vật chịu hạn cao hoặc thực vật ưa khô hạn mọc rải rác. HM có nhiệt độ cao suốt mùa hạ (HM ôn đới) hoặc quanh năm (HM nhiệt đới). Lượng mưa năm thường không quá 200 mm. Lượng bốc hơi rất lớn: 900 - 1.500 mm ở mặt nước thoáng. Lớp đất trồng rất mỏng, nhiều nơi chủ yếu là đất xám và nâu sáng, nhiều chất muối dễ tan. Tuỳ theo tính chất đất, có 4 kiểu HM: HM đất sét, HM cát, HM đất muối và HM đồi núi. Các dòng nước mặt chỉ có nước sau những trận mưa đột ngột và rất hiếm, nước đổ vào hồ hoặc ngấm hết dưới lớp cát. Tính ưa khô hạn cao là nét đặc thù của thực bì HM. Thực bì HM gồm những cây bụi thấp và cỏ, thích nghi theo ba hướng: cây hằng năm mọc nhanh, phát triển nhanh, ra hoa kết quả vào mùa mưa ngắn ngủi, hạt tồn tại trong mùa khô dài; cây lâu năm có bộ rễ ăn sâu, để hút nước dưới tầng đất sâu; cây mọng nước (vd. các loại xương rồng) có thể giữ nước trong mô, có lớp vỏ dày, có gai và các bộ phận khác bảo vệ. Động vật nghèo nàn, gồm những loài chịu được nóng, khát, thường sinh sống vào ban đêm, ban ngày trốn trong các hang hốc, một số ngủ qua mùa nóng. Ngoài ra, còn một kiểu HM đặc biệt: HM băng ở các miền cực.

Sa mạc
Với lượng mưa thường 0-25 mm/năm, nước ở sa mạc rất hiếm, thường không có sông và suối, sự sống hiếm hoi vì có rất ít loại động vật và thực vật có thể thích nghi với môi trường khắc nghiệt này, chỉ có ít những cây bộ gai, họ xương rồng chịu được khô cằn mới sống được ở vùng này. Khí hậu thường nóng có thể tới 58°C như ở sa mạc Mexico, Turfan (Thổ Nhĩ Kỳ) nhiệt độ ban ngày mùa hạ lên tới 82,3°C, có nơi lại lạnh đến –45°C như ở sa mạc Gobi thuộc Châu Á. Ở vùng sa mạc Sinai, biên độ nhiệt độ chênh lệch giữa ngày và đêm có thể đến hơn 80°C, đất đai cằn cỗi. Sa mạc thường có lượng bức xạ mặt trời lớn, nhiều cát và gió nóng luôn thổi mạnh tạo ra rất nhiều trận bão cát, hiện nay có khoảng 1/3 diện tích trái đất (lục địa) là sa mạc.
Người ta thường dùng lạc đà làm phương tiện di chuyển trong sa mạc

 
A

arxenlupin

bạn có thể giải thik được hiên tượng mưa phùn hay mưa rào khi có sự dịch chuyển cuă các frong ko
 
A

arxenlupin

bạn có thể giải thích được hiện tựong mưa phùn hay mưa rào khi có sự dịch chuyển của các frong ko
 
Top Bottom