Bắt đầu sửa, có giải thích đôi chút:
1.B. Đỉnh cao chính là kết quả đạt được - thành lập chính quyền Xô viết Nghệ Tĩnh
2.A. Đáp án C sai, vì trận này đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của chiến lược "chiến tranh đặc biệt"; D là cuộc khởi nghĩa mở đầu cao trào Đồng khởi miền Nam
3.D. Ba đáp án còn lại đều là các nước thuộc địa của thực dân phương Tây, riêng Thái Lan không là thuộc địa của nước nào do chính sách mềm dẻo của các vua Rama nhà Chakri
4.A. Liên Xô, Trung Quốc và Ấn Độ chỉ phóng tàu vũ trụ lên thôi; riêng Mĩ là đưa con người lên Mặt trăng đầu tiên vào năm 1969
5.D. Đáp án B và C là chủ trương cứu nước ở Việt Nam đầu thế kỷ XX; đáp án A là cao trào 1936 - 1939
6.C. Navarre muốn dứt điểm kế hoạch này nên ra thời hạn là 18 tháng, nhằm kết thúc chiến tranh theo hướng có lợi cho Pháp
7.A. Vì sau 1975, kinh tế Việt Nam khủng hoảng trầm trọng do chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng năng lượng thế giới 1973, kinh tế tư nhân bị hạn chế mạnh phải nhường cho kinh tế công, thiếu lương thực trầm trọng....
8.C
9.D. Cách đánh A và C là cách đánh bất lợi, lực lượng của ta dễ bị tổn thất khi phải chiến đấu với địch ở địa hình khá bằng phẳng, đối phương dễ quan sát và tấn công ta. Cách đánh du kích phù hợp với địa hình rừng núi, đánh được khi lực lượng địch bị phân tán mỏng ra. Với trường hợp này, ta chủ yếu dùng quân địa phương đánh du kích, đánh vào chỗ địch yếu vì quân đội của ta không mạnh, chưa có quân chủ lực mạnh; nếu tập trung quân đánh ở đồng bằng thì chắc chắn thua, vì lực lượng địch đông nhất. Ở đây, đại tướng Võ Nguyên Giáp hiểu rất rõ ý đồ của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc họp Mường Phăng 1953, nên quyết định đánh theo các hướng được xác định trước, để quân địch phải phân tán ra chống đỡ
10.A. "cách mạng xanh" khắc phục nạn thiếu lương thực ở Mexico, Ấn Độ vào đầu thập niên 60 của thế kỷ XX
11.C. Tham dự là lãnh tụ Stalin của Liên Xô, Tổng thống Mĩ là F. Roosevelt và Thủ tướng Anh Churchill. Pháp không tham dự vì bị bại trận, bị phát xít chiếm đóng với chính quyền bù nhìn Petain. Dù không tham dự, Pháp ngấm ngầm đòi "chia phần" qua Tuyên bố Brazzaville của De Gaulle "trở lại Đông Dương" 1944, để rồi về sau được các nước lớn "thừa nhận" là nước đồng minh trong cuộc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương với Anh và Trung Hoa Dân quốc
12.A
13.C. Vùng này trở thành "sân sau" từ đầu thế kỷ XIX, thời tổng thống Mĩ là Monroe. Các chính quyền Mĩ thực hiện chính sách "cây gậy và củ cà rốt" nhằm buộc vùng này lệ thuộc hơn vào Mĩ
14. A. Kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" của Leclerc và D'Argenlieu bi phá sản một phần (phá sản về cơ bản) ở sự kiện quân ta chặn đánh Pháp ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16; bị phá sản hoàn toàn (hay toàn bộ) ở chiến dịch Việt Bắc 1947
15. D. Nguyễn Văn Cừ là tổng bí thư thứ 4 của Đảng, chủ trì Hội nghị TW (3/1938, 11/1939) về điều chỉnh đường lối cách mạng của Đảng. Lê Hồng Phong là tổng bí thư thứ 2 của Đảng, người chủ trì Đại hội I của Đảng tại Macau. Ngô Gia Tự là Bí thư lâm thời Xứ ủy Nam Kỳ đầu tiên (1930)
16. C. Ở hai đáp án đầu thì CNTB chưa thực sự xâm nhập mạnh vào Việt Nam, nước ta cũng chưa có cơ sở kinh tế về công - thương nghiệp (công - thương nghiệp bị hạn chế ở đầu thời Nguyễn, các cơ sở kinh tế được mở những hoạt động còn ít, chưa hiệu quả). Ở đáp án D thì Ngân hàng Pháp là nguyên một chuỗi nhiều ngân hàng, với những ông chủ ngân hàng có thế lực mạnh để thao túng chính quyền, kinh tế và xã hội Pháp thời kỳ Cộng hòa thứ III
17.C. Phần này có trong SGK và bài giảng của GV, chú ý là được - phần chuyển biến về xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX
18.C. Trong bàn cờ, nếu người nào đó đánh cờ và vây diệt được tướng (tức cơ quan đầu não) là sẽ giành chiến thắng chung cuộc. Trong chiến dịch Hồ Chí Minh cũng vậy, với mục đích là nếu tiêu diệt được cơ quan đầu não của chính quyền thì coi như mình toàn thắng (câu này, ai biết sơ sở hoặc nhìn thấy đánh cờ sẽ hiểu rõ) cả trận.
19.B
20.A
21.C. Đáp án A chỉ là mục đích bên ngoài, âm mưu thực sự ở đáp án C
22.B
23.C
24.A
25
26.C. Nhân dân Mĩ thì không hoàn toàn ủng hộ chính sách của chính quyền Mĩ, họ chỉ ủng hộ một phần khi những chính sách đó có lợi cho họ. Tây Âu và Nhật có vẻ như ủng hộ nhiệt tình cho Mĩ, nhưng họ chỉ ủng hộ có chừng mực nào đó thôi, hơn nữa nhũng nước này còn phải khẳng định vị trí của mình trên thế giới nên họ tập trung phát triển trong nước hơn là bành trướng ra bên ngoài, ngầm cạnh tranh với Mĩ
27.A
28.B (ý nghĩa của cách mạng tháng Tám 1945)
29.D
30.C. Đáp án A là của "chiến tranh đặc biệt"
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40