đề thi

M

makumata

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Từ C2H4, chất vô cơ và điều kiện đầy đủ. Số phản ứng ít nhất để tạo thành natri axetat và etylen glicol là: A. 6 B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 2: Có các phát biểu sau:
(1) S, P, C2H5OH đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
(2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5.
(3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
(4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 4: Cho các chất sau phản ứng với nhau từng đôi một: dd HCl, dd CrCl3, dd NaOH, dd NH3,Cr2O3. Số lượng các cặp chất xảy ra phản ứng trong điều kiện có đủ là
A. 6. B. 8. C. 7. D. 9.
Câu 6: Cho các quá trình hóa học :
1. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 2. Dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch Na2S
3. Hidrat hóa C2H4 4. Nhiệt phân CaOCl2
5. KF tác dụng với H2SO4 đặc, nóng 6. Điện phân dung dịch NaCl
7. Al4C3 tác dụng với dung dịch HCl 8. Ăn mòn gang, thép trong không khí ẩm
Có bao nhiêu quá trình xẩy ra phản ứng oxi hóa – khử?
A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
7)Các chất khí sau: SO2, NO2, Cl2, N2O, H2S, CO2. Các chất khí khi tác dụng với dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường) luôn tạo ra 2 muối là
A. SO2, CO2, H2S B. NO2, SO2 , CO2 C. Cl2, NO2 D. CO2, Cl2, N2O
8)Chất nào dùng để nhận biết ra các chất riêng biệt Na, Al, Mg, Al2O3 và trong quá trình nhận
biết chúng cần dùng tối thiểu bao nhiêu phản ứng?
A. dd Na2CO3 và 4 phản ứng. B. dd NaOH và 2 phản ứng.
C. H2O và 3 phản ứng. D. H2O và 2 phản ứng.
Câu 12: Cho các chất sau: Al(OH)3, CH3COOH; K2S, H2O, NaHCO3, Zn(OH)2, Al, KHSO4, Zn,
(NH4)2CO3. Số chất có tính lưỡng tính theo Bronsted là
A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 14: Cho khí CO2, dung dịch KHSO4 vào hai ống nghiệm chứa dung dịch natri phenolat. Cho
dung dịch NaOH, dung dịch HCl vào hai ống nghiệm chứa dung dịch phenylamoni clorua. Hiện
tượng dung dịch bị vẫn đục sẽ xảy ra ở
A. 3 ống nghiệm. B. 1 ống nghiệm. C. Cả 4 ống nghiệm. D. 2 ống nghiệm.
Câu 17: Cho các phát biểu sau:
1.Nguyên tử các nguyên tố halogen đều có 7 electron ở lớp ngoài cùng.
2.Các nguyên tố halogen chỉ có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất.
3.Các nguyên tố halogen có độ âm điện giảm dần theo thứ tự: F > Cl > Br > I.
4.Các hidro halogenua đều là những chất khí, dung dịch của chúng trong nước đều có tính axit
mạnh.
5.Tính khử của các hidro halogenua tăng dần theo thứ tự: HF < HCl < HBr < HI.
6.Các muối bạc halogenua đều không tan trong nước.
7.Trong tự nhiên các halogen tồn tại chủ yếu ở dạng đơn chất.
Số phát biểu sai là
A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 21: Cho (1) Etanol; (2) Vinylaxetylen; (3) Isopren; (4) 2-phenyletanol-1. Tập hợp nào có thể
điều chế được cao su buna-S bằng 3 phản ứng?
A. (3)+(4). B. (2)+(3). C. (1)+(3). D. (1)+(4).
Câu 22: Cho các este: vinyl axetat, vinyl benzoat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat, anlyl axetat, số este có thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và ancol tương ứng (có H2SO4 đặc làm xúc tác) là
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 26: Cho các chất sau đây phản ứng với nhau:
(1) SO2 + Br2 + H2O --> (2) Br2 + HI ---> (3) Br2 + H2O -->
(4) Cl2 + Br2 + H2O --> (4) Br2 + I2 + H2O --> (5) H2S + Br2 --->
(6) PBr3 + H2O ---> (7) NaBr (rắn) + H2SO4 (đặc) --->(nhiệt độ)
Số trường hợp không tạo ra HBr là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 28: Trong các chất sau: HCHO, CH3Cl, CH3COOCH3, CH3ONa, CH3OCH3, CO, CH2Cl2 có bao nhiêu chất tạo ra metanol bằng 1 phản ứng ?
A. 3 B. 6 C. 4 D. 5
Câu 35: Hỗn hợp A gồm 1 ankan và 1 anken, đốt cháy A thu được a mol H2O và b mol CO2. Hỏi tỷ số T = a / b có giá trị trong khoảng nào?
A. 1 < T < 1,5 B. 1,5 < T < 2 C. 0,5 < T < 2 D. 1 < T < 2
Câu 36: Cho các nhận định sau:
1.Các dd glixin, alanin, lysin đều không làm đổi màu quỳ.
2. Liên kết peptit là liên kết tạo ra giữa 2 đơn vị α - aminoaxit
3. Cho Cu(OH)2 /NaOH vào dd protein sẽ xuất hiện màu tím đặc trưng.
4. Peptit là những hợp chất chứa các gốc a-amino axit liên kết với nhau bằng những liên kết peptit.
5. Protein đơn giản được tạo thành chỉ từ các a-amino axit.
6. Protein phức tạp tạo thành từ các protein đơn giản cộng với thành phần <<phi protein>>.
Số nhận xét đúng là
A. 4 B. 6 C. 3 D. 5
Câu 37: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Na2O, BaCl2, NaHCO3, KHCO3 có số mol mỗi chất bằng nhau
vào nước rồi đun nóng nhẹ. Sau khi kết thúc thí nghiệm được dung dịch A. Dung dịch A có pH
A. > 7. B. 0 C. < 7 D. = 7
Câu 39: Có thể dùng H2SO4 đặc làm khô được các khí:
A. O2, H2, NO2, H2S, Cl2 B. Cl2, SO2, CO2, NO2, H2S
C. O2, H2, SO3, N2 D. N2, H2, SO2,CO2
Câu 40: Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm –OH của các chất: ancol etylic, axit axetic, axit propionic, axit phenic, axit picric được sắp xếp theo thứ tự tăng dần
A. ancol etylic, axit axetic, axit propionic, axit phenic, axit picric.
B. ancol etylic, axit axetic, axit propionic, axit picric, axit phenic
C. ancol etylic, axit phenic, axit propionic, axit axetic, axit picric.
D. ancol etylic, axit phenic, axit picric, axit axetic, axit propionic
Câu 43: Khi điện phân dung dịch NiSO4 với điện cực Ni: Cho biết các trình nào sau đây xảy ra ở điện cực?
A. Catôt: Sự khử ion Ni2+; Anôt sự oxi hóa Ni thành ion Ni2+.
B. Catôt: Sự oxi hóa Ni2+ ; Anôt: Sự khử Ni thành Ni2+.
C. Catôt: Sự oxi hóa Ni2+ ; Anôt: Sự khử ion H2O sinh ra O2.
D. Catot: sự khử ion Ni2+ ; Anốt: Sự oxi hóa phân tử H2O sinh ra O2.
Câu 44: Đun nóng hỗn hợp etanol và butan-2-ol với H2SO4 đậm đặc thì tổng số các chất: anken và ete tối đa có thể thu được là
A. 4 B. 7 C. 6 D. 5
Câu 45: Trong số các polime sau: sợi bông (1), tơ tằm (2), len (3), tơ visco (4), tơ enang (5), tơ axetat (6), tơ nilon-6,6 (7). Số tơ thuộc loại poli peptit và poliamit là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 47: Cho các chất sau tác dụng với nhau trong dung dịch
1) KI + FeCl3 --> 2) HI + FeO --> 3) KI + O3 + H2O -->
4) KI + H2O2 --> 5) Pb(NO3)2 + KI --> 6) Cl2 + KI -->
7) KI + K2Cr2O7 + H2SO4 loãng -->
Số phản ứng hóa học tạo ra sản phẩm I2 là
A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.
Câu 49: Dung dịch nước chứa 0,005 mol Na+ ; 0,01 mol Cl- ; 0,005 mol Mg2+ ; 0,01 mol Ca2+, a mol HCO3-. Tính giá trị của a và xác định xem sau khi đun sôi một hồi lâu, nước còn cứng không ?
A. 0,025 ; nước không còn cứng B. 0,025 ; nước còn cứng
C. 0,0125 ; nước không còn cứng D. 0,0125 ; nước còn cứng
chị giải chi tiết giùm em nhé.tks chị nhiều
%%-
chuyên lê quý đôn quảng tri_lần 1
 
Last edited by a moderator:
M

makumata

chuyên vinh_lần 4

Câu 6: Dung dịch chứa muối X làm quỳ tím hóa xanh. Dung dịch chứa muối Y tạo kết tủa với dung dịch NH3. Trộn hai dung dịch trên với nhau thấy có kết tủa và khí thoát ra. Vậy hai muối X, Y lần lượt là
A. BaS và NaHSO4. B. Na2CO3 và MgCl2. C. Na2CO3 và FeCl3. D. Na3PO4 và AgNO3.
Câu 7: Để phân biệt các chất rắn riêng biệt: Na, Al, Fe, Al2O3, Na2O thì cần dùng thêm tối thiểu bao nhiêu thuốc thử bên ngoài?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4
Câu 12: Cho dãy các chất: CH3COOH, C2H5OH, C2H4, C2H2, CH3COONH4, CH3COOCH=CH2, CH3COONa, CH3CHCl2. Số chất trong dãy được tạo ra từ CH3CHO bằng một phản ứng là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 17: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. (2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.
(3) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2. (4) Cho Pb(NO3)2 vào dung dịch FeSO4.
(5) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch ZnSO4. (6) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(7) Cho Na2SiO3 vào dung dịch HCl. (8) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 33: Số đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C5H13N, tác dụng với HNO2 ở nhiệt độ thường cho ancol bậc II và giải phóng N2 là
A. 4. B. 8. C. 2. D. 3.
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X tạo ra 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Oxi hóa X bởi CuO, sinh ra hợp chất hữu cơ
đa chức Y. Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Nhiệt độ sôi của X cao hơn nhiệt độ sôi của Y.
B. Cả X và Y đều làm mất màu nước brom.
C. X không phản ứng với Cu(OH)2.
D. Trong phân tử X có hai nhóm OH liên kết với hai nguyên tử cacbon bậc I.
Câu 43: Có các phát biểu sau:
(1) Hiện tượng trái đất nóng lên bởi hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do khí CO2.
(2) Tất cả các kim loại kiềm đều tác dụng với nước ngay ở nhiệt độ thường.
(3) Nhôm có cấu tạo kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối.
(4) Chì không tan trong dung dịch kiềm đặc nóng.
(5) Thành phần chính của quặng boxit là Al2O3.2H2O.
(6) Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là moocphin.
Số phát biểu sai là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 51: Cho các chất sau tác dụng với nhau trong dung dịch:
(1) KI + FeCl3 --> (2) HI + Fe3O4 --> (3) KI + O3 + H2O -->
(4) Cl2 + KI (dư) --> (5) KI + H2O2 --> (6) KI + K2Cr2O7 + H2SO4 (loãng) -->
Số phản ứng hóa học tạo ra sản phẩm I2 là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 60: Hỗn hợp X gồm Cu và Ag. Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(1) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (có mặt O2). (2) Cho X vào dung dịch FeCl3.
(3) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3. (4) Cho X vào dung dịch AgNO3.
(5) Cho X vào một lượng dư dung dịch chứa NaNO3 và H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm mà Cu và Ag đều bị oxi hóa là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
%%-
Câu 24: Hợp chất M là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H9Cl và có phản ứng với dung dịch NaOH loãng, đun nóng.Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của M là:A. 4. B. 9. C. 5. D. 14.
 
Last edited by a moderator:
M

makumata

chuyên vinh_lần 3

Câu 12: Thí nghiệm không đồng thời có kết tủa xuất hiện và khí thoát ra là
A. Cho kim loại Ca vào dung dịch CuSO4. B. Cho urê vào dung dịch Ba(OH)2, đun nóng.
C. Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch Ca(OH)2. D. Cho NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
Câu 18: Thực hiện các thí nghiệm sau:
a) Hòa tan SO3 vào dung dịch H2SO4.
b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
c) Nhỏ vài giọt quì tím (dung môi nước) lên mẫu bạc clorua rồi đưa ra ánh sáng.
d) Sục khí SO2 vào nước brom.
e) Sục khí SO2 vào dung dịch KOH.
f) Sục khí NO2 vào dung dịch Ba(OH)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 22: X là hiđrocacbon mạch hở, điều kiện thường X là chất khí. Khi X tác dụng hoàn toàn với HCl thu được hợp chất hữu cơ có công thức RCl3 (R là gốc hiđrocacbon), X tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3. Từ X để điều chế polibutađien cần ít nhất số phản ứng là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1
Câu 46: Có 5 dung dịch riêng biệt chứa trong 5 ống nghiệm không dán nhãn gồm: Na2S, BaCl2, AlCl3, MgCl2 và Na2CO3.Không dùng thêm thuốc thử bên ngoài có thể nhận biết được nhiều nhất bao nhiêu dung dịch trong số 5 dung dịch trên?
A. 3. B. 2. C. 5. D. 1.
Câu 59: Hợp chất hữu cơ X tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2, thu được 2 muối hữu cơ. Công thức phân tử của X có thể là
A. C7H6O2. B. C2H2O4. C. C5H10O4. D. C3H6O4.
%%-
 
M

makumata

chuyên vinh_lần 2

Câu 1: Với công thức phân tử C3H6Cl2 thì có bao nhiêu chất khi tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, cho sản phẩm có phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thích hợp?
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 3: Trong các chất sau: cumen, vinylbenzen, vinylaxetilen, axit fomic, phenol, axit acrylic, isopren. Có bao nhiêu hiđrocacbon có thể làm mất màu nước brom?
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 4: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H9O4Cl. Biết rằng:
X + NaOH dư  Muối của axit X1 + X2 + X3 + NaCl (X2, X3 là các ancol có cùng số nguyên tử C).Khối lượng phân tử (đvC) của X1 là
A. 134. B. 90. C. 143. D. 112.
Câu 8: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Sục O3 vào dung dịch KI. (2) Nhiệt phân KMnO4.
(3) Nhiệt phân NaHCO3. (4) Cho H2O2 vào dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng.
(5) Điện phân NaOH nóng chảy. (6) Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2.
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra sản phẩm có O2?
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 7: Thủy phân một loại chất béo thu được axit panmitic, axit linoleic và axit oleic. Chỉ số iot (số gam iot có thể cộng
vào liên kết bội trong mạch cacbon của 100 gam chất béo) của loại chất béo trên là
A. 89,0. B. 54,0. C. 44,5. D. 53,3
Câu 10: Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong các chất sau: Br2, H2S, K2Cr2O7, NaNO3, BaCl2, NaOH, KI?
A. 6. B. 7. C. 5. D. 4.
Câu 11: Cho (x + 1,5y) mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x mol NH4+ , y mol Ba2+ và z mol HCO3- . Sau khi các phản ứng kết thúc, đun nóng nhẹ thì dung dịch thu được chứa
A. Ba(HCO3)2 và NH4HCO3. B. (NH4)2CO3.
C. Ba(HCO3)2. D. Ba(OH)2.
Câu 13: Cho các loại tơ sau: nilon-6, enang, visco, lapsan, olon, nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2
Câu 14: Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi của nguyên tố R gấp 3 lần hóa trị của nó trong hợp chất khí với hiđro. Phần trăm khối lượng của R trong hợp chất khí với hiđro nhiều hơn trong hợp chất có hóa trị cao nhất với oxi là 54,11%. Nguyên tố R là
A. Se. B. P. C. Cl. D. S
Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng: P + NH4ClO4 ---> H3PO4 + Cl2 + N2 + H2O
Sau khi lập phương trình hóa học, ta có tổng số nguyên tử bị oxi hóa và tổng số nguyên tử bị khử lần lượt là : A. 8 và 5. B. 10 và 18. C. 18 và 10. D. 5 và 8.
Câu 21: Khi cho cùng một lượng hợp chất hữu cơ X tác dụng với Na dư và với NaHCO3 dư thì số mol khí H2 thu được nhiều gấp 2 lần số mol CO2. Công thức nào sau đây là công thức phân tử của X?
A. C8H16O4. B. C7H16O4. C. C8H16O5. D. C6H14O5
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(1) Đốt cháy hoàn toàn este X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là este no, mạch hở, đơn chức.
(2) Glucozơ, mantozơ, saccarozơ đều có cả cấu tạo dạng mạch hở và dạng mạch vòng.
(3) Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp đều không tạo kết tủa với nước cứng.
(4) Phenol và anilin đều dễ phản ứng với nước brom do ảnh hưởng của gốc hiđrocacbon đến nhóm chức.Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 29: Cho các chất sau: Cr2O3, Al, CH3COONH4, (NH4)2CO3, Na2HPO3, H2NCH2COOH, KHCO3, Pb(OH)2. Có bao nhiêu chất là chất lưỡng tính?
A. 8. B. 6. C. 7. D. 5.
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(1) Với công thức phân tử C2H2O3 có hai hợp chất hữu cơ mạch hở có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(2) Công thức phân tử C3H5Cl có 4 đồng phân cấu tạo.
(3) Với công thức phân tử C4H10O2 có 3 ancol đồng phân có thể hòa tan Cu(OH)2.
(4) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 31: Trong các chất sau: CuSO4, S, SO2, H2S, Fe2(SO4)3, SO3. Có bao nhiêu chất có thể tạo ra H2SO4 bằng một phản ứng?
A. 2. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T gồm 3 ancol thu được x mol CO2 và y mol H2O. Mặt khác cho m/2 gam hỗn hợp T tác dụng với Na dư thu được z mol H2. Mối liên hệ giữa m, x, y, z là
A. m = 12x + y + 64z. B. m = 24x + 2y + 64z.
C. m = 12x + 2y +32z. D. m = 12x + 2y + 64z
Câu 33: Cho các chất: ancol etylic, axit axetic, phenol, etylamin, trimetylamin, tristearin. Có bao nhiêu chất có thể tạo liên kết hiđro giữa các phân tử của nó?
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 38: Đun nóng hỗn hợp tất cả các ancol có công thức phân tử C2H6O, C3H8O với dung dịch H2SO4 đặc ở điều kiện thích hợp, thu được hỗn hợp X chỉ gồm ete và anken. X chứa tối đa bao nhiêu hợp chất?
A. 6. B. 3. C. 8. D. 5
Câu 40: Khi thủy phân pentapeptit X (Gly-Ala-Val-Ala-Gly) thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm chứa gốc glyxyl mà dung dịch của nó có phản ứng màu biure?
A. 9. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 46: Trong các chất sau: tristearin, benzyl fomat, etyl clorua, tinh bột, anbumin, cao su buna. Số chất kém bền trong cả môi trường axit và bazơ là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4
Câu 54: Cho các chất: H2S, Na2CO3, Cu, KI, Ag, SO2, Mg. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch Fe2(SO4)3 dư cho sản phẩm có FeSO4?
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3
Câu 60: Để thu được 500 ml dung dịch có pH bằng 5 cần phải hòa tan bao nhiêu gam NH4Cl vào nước, biết hằng số phân li ở 250C của NH4+  là Ka = 10-9,24 ?
%%-
 
M

makumata

chuyên vinh_lần 1

Câu 3: Cho dãy các chất: axetilen, anđehit axetic, axit fomic, anilin, phenol,
metylxiclopropan. Số chất trong dãy làm mất màunước brom là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3
Câu 11: Hợp chất hữu cơ X, mạch hở có công thức phân tử C5H13O2N. X phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng, sinh ra khí Y nhẹ hơn không khí và làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là
A. 6. B. 4. C. 8. D. 10
Câu 12: X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A liên tiếp. Tổng số proton của nguyên tử X và Y là 25. Y thuộc nhóm VIA.Đơn chất X không phản ứng trực tiếp với đơn chất Y. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?
A. Công thức oxi cao nhất của X là X2O5. B. Bán kính nguyên tử Y lớn hơn bán kính nguyên tử X. C. Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X. D. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử X có 3 electron độc thân
Câu 16: Số thuốc thử tối thiểu cần dùng để phân biệt 3 chất khí đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn: HCHO, CH3CHO, CH3OCH3 là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 21: Cho dãy các chất: vinyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, phenol, etilen, ancol benzylic. Số chất trong dãy không tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 24: Cho phương trình hóa học:
M + HNO3--> M(NO3)n + NxOy + H2O
Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tố giản thì hệ số của HNO3 là
A. 5nx - 2ny. B. 5nx - 2y. C. 6nx - 2ny. D. 6nx - 2y.
Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí CO2 vào dung dịch NaClO. (II) Sục khí H2S vào dung dịch chứa KMnO4 và H2SO4 loãng.
(III) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2 trong H2O. (IV) Cho Zn vào dung dịch CrCl3.
(V) Cho FeS vào dung dịch HCl. (VI) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 (hay
Na[Al(OH)4]).
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 30: Cho dãy các chất: CH3OH, C2H5OH, CH3CHO, C2H2, C2H4, C4H10, CH3COOCH3. Số chất trong dãy mà bằng một phản ứng trực tiếp tạo ra axit axetic là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
Câu 33: Cho dãy các chất rắn: Zn, NaHCO3, Al2O3, NH4Cl, NaCl, CuO, Cr2O3, Al(OH)3, Mg(OH)2. Số chất trong dãy vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH loãng là: A. 5. B. 7. C. 4. D. 6.
Câu 36: Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(3) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI. (4) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch KOH.
(5) Nung Mg với SiO2. (6) Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(7) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
Số thí nghiệm tạo sản phẩm đơn chất là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 7.
Câu 37: Cho dãy các chất: alanin, caprolactam, acrilonitrin, anđehit fomic, axit ađipic, etylen glicol. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 38: Trường hợp nào sau đây không thu được kết tủa khi các phản ứng kết thúc?
A. Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
B. Cho AgNO3 vào dung dịch CuCl2.
C. Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng.
D. Nhỏ từ từ tới dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3.
Câu 39: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl. (2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3. (4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
A. (2), (3), (4), (6). B. (1), (3), (4), (5). C. (2), (4), (6). D. (1), (3), (5).
Câu 42: Cho dãy các chất: C2H5COOH (1), CH3CHClCOOH (2), CH2ClCH2COOH (3), CH2ClCOOH (4), CH2FCOOH (5). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực axit giảm dần từ trái sang phải là
A. (5), (4), (2), (3), (1). B. (1), (3), (2), (4), (5). C. (5), (2), (4), (3), (1). D. (4), (5), (3), (2), (1).
Câu 45: Một hợp chất X chứa 3 nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 48 : 5 : 8. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại ancol thơm ứng với công thức phân tử của X là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 47: Cho dãy các hiđroxit: Zn(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, Ni(OH)2. Số hiđroxit trong dãy tan được trong dung dịch NH3 dư là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 49: Số tripeptit mạch hở tối đa thu được từ hỗn hợp chỉ gồm glyxin và alanin là
A. 8. B. 6. C. 9. D. 4.
Câu 54: Hợp chất hữu cơ X (mạch hở, không phân nhánh) có công thức phân tử C4H8O2. Chất X tham gia phản ứng tráng bạc. Số đồng phân cấu tạo phù hợp với điều kiện trên của X là: A. 6. B. 10. C. 7. D. 5.
Câu 59: Cho 200 ml dung dịch CH3COOH 0,1M tác dụng hết với 300 ml dung dịch NaOH 0,1M, thu được dung dịch X. Biết ở 250C, Ka của CH3COOH là 10^-4,75 , bỏ qua sự phân li của H2O. Giá trị pH của dung dịch X ở 250C là
A. 8,95 B. 12,30 C. 1,69 D. 12,00
Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức X1, X2 (đều bậc I, cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, X1 là amin no, mạch hở và phân tử X1 nhiều hơn phân tử X2 hai nguyên tử H) thu được 0,1 mol CO2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X
trên tác dụng hết với HNO2, sinh ra 0,05 mol N2. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Lực bazơ của X2 lớn hơn lực bazơ của X1.
B. Trong phân tử X2 có 7 liên kết s và 1 liên kết p.
C. X2 phản ứng với HNO2 cho sản phẩm hữu cơ tham gia phản ứng tráng bạc.
D. X1 và X2 đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử.
%%-
 
M

makumata

mấy câu này em đều có đáp án cả rồi.nên chị làm và giải thích rõ giùm em nhé.tks chị:)
 
M

makumata

chuyên vinh_lần 4

Câu 3: Có 400 ml dung dịch X chứa Ba2+, HCO3-, Na+ và 0,48 mol Cl- .Cho 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHSO4 thu được 11,65 gam kết tủa và 2,24 lít khí (đktc). Nếu cô cạn 300 ml dung dịch X còn lại thì thu được m gam chất rắn khan. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 43,71. B. 50,61. C. 16,87. D. 47,10.
Câu 15: Hợp chất X có công thức phân tử C2H8O3N2. Cho 16,2 gam X phản ứng hết với 400 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn. Trong phần hơi có chứa amin đa chức, trong phần chất rắn chỉ chứa các chất vô cơ. Khối lượng phần chất rắn là
A. 26,75 gam. B. 12,75 gam. C. 20,7 gam. D. 26,3 gam.
Câu 18: Một loại chất béo có chứa 25% triolein, 25% tripanmitin và 50% tristearin về khối lượng. Cho m kg chất béo trên phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được 1 tấn xà phòng nguyên chất. Giá trị của m là
A. 972,75. B. 1004,2. C. 1032,33. D. 968,68.
Câu 19: Cho a gam hỗn hợp gồm Fe, Cu tác dụng hết với dung dịch chứa x mol CuSO4 và 0,1 mol H2SO4 loãng, sau phản ứng hoàn toàn thu được khí H2, a gam chất rắn và dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Giá trị của x là
A. 0,35. B. 0,70. C. 0,67. D. 0,75.
Câu 27: Nhiệt phân 21,25 gam NaNO3, sau một thời gian thu được 18,85 gam chất rắn. Cho toàn bộ lượng khí sinh ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg và Fe thu được 8,8 gam chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,15
mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 8,75%. B. 25,00%. C. 56,25%. D. 43,75%.
Câu 29: Điện phân (điện cực trơ, hiệu suất 100%) dung dịch H2SO4 với cường độ dòng điện không đổi 10A, trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. Sau điện phân thu được 100 gam dung dịch H2SO4 20%. Coi nước bay hơi không đáng kể trong quá trình điện
phân. Nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 trước điện phân là
A. 20,00%. B. 19,82%. C. 18,35%. D. 21,97%.
Câu 30: Cho Al tới dư vào dung dịch chứa HCl và 0,1 mol NaNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,1 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2
là 11,5. Giá trị của m là
A. 28,325. B. 26,025. C. 26,987. D. 24,875
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH3OH, CH3CHO và C2H5CHO cần dùng vừa đủ 0,6 mol O2, sinh ra 0,45 mol CO2. Nếu cho m gam X trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì khi kết thúc các phản ứng, khối lượng
Ag thu được là:
A. 43,2 gam. B. 32,4 gam. C. 16,2 gam. D. 27,0 gam.
Câu 32: Hòa tan hết 12,2 gam hỗn hợp X gồm FeCl2 và NaCl bằng dung dịch H2SO4 loãng rất dư, rồi thêm vào đó 140 ml dung dịch KMnO4 0,5M thu được dung dịch Y vẫn còn màu tím. Để làm mất hết màu tím của Y cần dùng tối thiểu 1,12 lít SO2 (đktc).
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm số mol của FeCl2 trong X là
A. 66,67%. B. 52,05%. C. 33,33%. D. 47,95%.
Câu 34: Cho 500 ml dung dịch NaOH 1M vào 150 ml dung dịch AlCl3 aM, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 1,0. B. 0,6. C. 2,0. D. 0,5.
Câu 36: Hỗn hợp M gồm axit stearic, axit oleic và axit linoleic. Trung hòa m gam M cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 0,1M. Đốt cháy hoàn toàn m gam M trên, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được dung dịch
có khối lượng giảm 21,24 gam so với khối lượng nước vôi ban đầu. Giá trị của m là
A. 8,08. B. 7,96. C. 8,44. D. 12,16.
Câu 39: Thủy phân một lượng tetrapeptit X chỉ thu được 14,6 gam Ala-Gly; 7,3 gam Gly-Ala; 6,125 gam Gly-Ala-Val; 1,875 gam Gly; 8,775 gam Val; m gam hỗn hợp gồm Ala-Val và Ala. Giá trị của m là
A. 29,006. B. 38,675. C. 34,375. D. 29,925
Câu 44: Hòa tan hết 14,65 gam hỗn hợp X gồm Cu và Au trong nước cường toan, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,1 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng Au trong X là
A. 67,23%. B. 67,65%. C. 40,34%. D. 33,61%.
Câu 45: Cho 56 gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, Cr2O3 và Al2O3 vào lượng rất dư dung dịch NaOH đặc, thu được dung dịch Y và 28 gam chất rắn. Cho Br2 tới dư vào Y thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 25,3 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al2O3 có trong 28 gam X trên là
A. 20,4. B. 30,6. C. 15,3. D. 10,2.
Câu 49: Hỗn hợp M gồm amino axit X (phân tử có chứa một nhóm COOH), ancol đơn chức Y (Y có số mol nhỏ hơn X) và este
Z tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 16,65 gam muối và 5,76 gam ancol. Công thức của X và Y lần lượt là
A. H2NCH2COOH và CH3OH. B. H2NC2H4COOH và CH3OH.
C. H2NCH2COOH và C2H5OH. D. H2NC2H4COOH và C2H5OH
Câu 50: Oxi hóa hỗn hợp X gồm 2 anđehit thu được hỗn hợp Y gồm hai axit tương ứng. Trung hòa Y bằng lượng vừa đủ NaOH thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z, rồi đem đốt cháy hoàn toàn chất rắn thu được sau khi cô cạn, sinh ra H2O; 0,175 mol
Na2CO3 và 0,175 mol CO2. Công thức của hai anđehit là
A. HCHO và OHC-CHO. B. HCHO và OHC-CH2-CHO.
C. CH3CHO và OHC-CH2-CHO. D. CH3CHO và OHC-CHO.
Câu 53: Để hiđro hoá hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit X1, X2 (đều mạch hở, X2 nhiều hơn X1 một nhóm CHO và X2 có số nguyên tử cacbon trong phân tử không vượt quá 5) có khối lượng 9 gam, cần vừa đủ 0,3 mol H2. Mặt khác, khi cho cũng
lượng X trên, phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 40,5 gam Ag. Công thức của X1 và X2 lần lượt là
A. CH3CHO và OHC-CC-CHO. B. CH2=CH-CHO và OHC-CH2-CHO.
C. CH2=CH-CHO và OHC-CH=CH-CHO. D. CH3CHO và OHC-CC-CH2-CHO.
Câu 54: Cho amino axit X (phân tử có chứa hai nhóm COOH) tác dụng với 100 ml HCl 1M thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z có chứa 32,4 gam muối. Công thức của X là
A. H2NC2H3(COOH)2. B. H2NC3H5(COOH)2. C. (H2N)2C2H2(COOH)2. D.(H2N)2C3H4(COOH)2.
Câu 55: Đốt cháy hoàn toàn một axit cacboxylic đơn chức X, cần dùng vừa đủ V lít (đktc) không khí (chứa 80% N2 về thể tích,còn lại là O2) thu được 0,4 mol CO2; 0,3 mol H2O và 1,8 mol N2. Công thức phân tử của X và giá trị của V lần lượt là
A. CH3COOH và 45,3. B. C2H3COOH và 50,4. C. C3H5COOH và 45,3. D. C3H5COOH và 50,4.
%%-
 
H

hocmai.hoahoc

Gợi ý làm bài: Chuyên LQD

Câu 2: Có các phát biểu sau:
(1) S, P, C2H5OH đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
(2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5.
(3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
(4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 4: Cho các chất sau phản ứng với nhau từng đôi một: dd HCl, dd CrCl3, dd NaOH, ddNH3,Cr2O3 . Số lượng các cặp chất xảy ra phản ứng trong điều kiện có đủ là
A. 6. B. 8. C. 7. D. 9.
Do dd HCl+ ( dd NaOH, dd NH3,Cr2O3); dd CrCl3+(dd NaOH, dd NH3); dd NaOH+Cr2O3
 
Last edited by a moderator:
H

hocmai.hoahoc

Gợi ý làm bài: Chuyên LQD

Câu 6: Cho các quá trình hóa học :
1. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3
2. Dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch Na2S
3. Hidrat hóa C2H4
4. Nhiệt phân CaOCl2
5. KF tác dụng với H2SO4 đặc, nóng
6. Điện phân dung dịch NaCl
7. Al4C3 tác dụng với dung dịch HCl
8. Ăn mòn gang, thép trong không khí ẩm
Có bao nhiêu quá trình xẩy ra phản ứng oxi hóa – khử?
A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
7)Các chất khí sau: SO2, NO2, Cl2, N2O, H2S, CO2. Các chất khí khi tác dụng với dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường) luôn tạo ra 2 muối là
A. SO2, CO2, H2S B. NO2, SO2 , CO2 C. Cl2, NO2 D. CO2, Cl2, N2O
8)Chất nào dùng để nhận biết ra các chất riêng biệt Na, Al, Mg, Al2O3 và trong quá trình nhận biết chúng cần dùng tối thiểu bao nhiêu phản ứng?
A. dd Na2CO3 và 4 phản ứng. B. dd NaOH và 2 phản ứng.
C. H2O và 3 phản ứng. D. H2O và 2 phản ứng.
Câu 12: Cho các chất sau: Al(OH)3, CH3COOH; K2S, H2O, NaHCO3, Zn(OH)2, Al, KHSO4, Zn, (NH4)2CO3. Số chất có tính lưỡng tính theo Bronsted là
A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
 
H

hocmai.hoahoc

Gợi ý làm bài: Chuyên LQD

Câu 14: Cho khí CO2, dung dịch KHSO4 vào hai ống nghiệm chứa dung dịch natri phenolat. Cho dung dịch NaOH, dung dịch HCl vào hai ống nghiệm chứa dung dịch phenylamoni clorua. Hiện tượng dung dịch bị vẫn đục sẽ xảy ra ở
A. 3 ống nghiệm. B. 1 ống nghiệm. C. Cả 4 ống nghiệm. D. 2 ống nghiệm.
Câu 17: Cho các phát biểu sau:
1.Nguyên tử các nguyên tố halogen đều có 7 electron ở lớp ngoài cùng.
2.Các nguyên tố halogen chỉ có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất.
3.Các nguyên tố halogen có độ âm điện giảm dần theo thứ tự: F > Cl > Br > I.
4.Các hidro halogenua đều là những chất khí, dung dịch của chúng trong nước đều có tính axit mạnh.
5.Tính khử của các hidro halogenua tăng dần theo thứ tự: HF < HCl < HBr < HI.
6.Các muối bạc halogenua đều không tan trong nước.
7.Trong tự nhiên các halogen tồn tại chủ yếu ở dạng đơn chất.
Số phát biểu sai là
A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 21: Cho (1) Etanol; (2) Vinylaxetylen; (3) Isopren; (4) 2-phenyletanol-1. Tập hợp nào có thể điều chế được cao su buna-S bằng 3 phản ứng?
A. (3)+(4). B. (2)+(3). C. (1)+(3). D. (1)+(4).
Câu 22: Cho các este: vinyl axetat, vinyl benzoat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat, anlyl axetat, số este có thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và ancol tương ứng (có H2SO4 đặc làm xúc tác) là
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
 
H

hocmai.hoahoc

Gợi ý làm bài: Chuyên LQD

Câu 26: Cho các chất sau đây phản ứng với nhau:
(1) SO2 + Br2 + H2O --> (2) Br2 + HI ---> (3) Br2 + H2O -->
(4) Cl2 + Br2 + H2O --> (4) Br2 + I2 + H2O --> (5) H2S + Br2 --->
(6) PBr3 + H2O ---> (7) NaBr (rắn) + H2SO4 (đặc) --->(nhiệt độ)
Số trường hợp không tạo ra HBr là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 28: Trong các chất sau: HCHO, CH3Cl, CH3COOCH3, CH3ONa, CH3OCH3, CO, CH2Cl2 có bao nhiêu chất tạo ra metanol bằng 1 phản ứng ?
A. 3 B. 6 C. 4 D. 5
Câu 35: Hỗn hợp A gồm 1 ankan và 1 anken, đốt cháy A thu được a mol H2O và b mol CO2. Hỏi tỷ số T = a / b có giá trị trong khoảng nào?
A. 1 < T < 1,5 B. 1,5 < T < 2 C. 0,5 < T < 2 D. 1 < T < 2
Câu 36: Cho các nhận định sau:
1.Các dd glixin, alanin, lysin đều không làm đổi màu quỳ.
2. Liên kết peptit là liên kết tạo ra giữa 2 đơn vị α - aminoaxit
3. Cho Cu(OH)2 /NaOH vào dd protein sẽ xuất hiện màu tím đặc trưng.
4. Peptit là những hợp chất chứa các gốc a-amino axit liên kết với nhau bằng những liên kết peptit.
5. Protein đơn giản được tạo thành chỉ từ các
α-amino axit.
6. Protein phức tạp tạo thành từ các protein đơn giản cộng với thành phần <<phi protein>>.

Số nhận xét đúng là
A. 4 B. 6 C. 3 D. 5
 
H

hocmai.hoahoc

Gợi ý làm bài: Chuyên LQD

Câu 37: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Na2O, BaCl2, NaHCO3, KHCO3 có số mol mỗi chất bằng nhau vào nước rồi đun nóng nhẹ. Sau khi kết thúc thí nghiệm được dung dịch A. Dung dịch A có pH.
a mol Na2O => 2a mol NaOH => có 2a mol CO3^2- => có a mol BaCO3 kết tủa và dung dịch còn a mol CO3^2- => môi trường bazo => pH>7
A. > 7. B. 0 C. < 7 D. = 7
Câu 39: Có thể dùng H2SO4 đặc làm khô được các khí:
Nguyên tắc là khô là chất làm khô chỉ hút nuớc và không phản ứng với chất được làm khô.
A. O2, H2, NO2, H2S, Cl2 B. Cl2, SO2, CO2, NO2, H2S
C. O2, H2, SO3, N2 D. N2, H2, SO2,CO2
Câu 40: Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm –OH của các chất: ancol etylic, axit axetic, axit propionic, axit phenic, axit picric được sắp xếp theo thứ tự tăng dần
Tính axit của hữu cơ > phenol > ancol, trong công thức R-COOH nếu R là nhóm đẩy e => tính axit giảm, R là nhóm hút e => Tính axit tăng.
A. ancol etylic, axit axetic, axit propionic, axit phenic, axit picric.
B. ancol etylic, axit axetic, axit propionic, axit picric, axit phenic
C. ancol etylic, axit phenic, axit propionic, axit axetic, axit picric.
D. ancol etylic, axit phenic, axit picric, axit axetic, axit propionic
 
H

hocmai.hoahoc

Gợi ý làm bài: Chuyên LQD

Câu 43: Khi điện phân dung dịch NiSO4 với điện cực Ni: Cho biết các trình nào sau đây xảy ra ở điện cực?
A. Catôt: Sự khử ion Ni2+; Anôt sự oxi hóa Ni thành ion Ni2+.
B. Catôt: Sự oxi hóa Ni2+ ; Anôt: Sự khử Ni thành Ni2+.
C. Catôt: Sự oxi hóa Ni2+ ; Anôt: Sự khử ion H2O sinh ra O2.
D. Catot: sự khử ion Ni2+ ; Anốt: Sự oxi hóa phân tử H2O sinh ra O2.
Câu 44: Đun nóng hỗn hợp etanol và butan-2-ol với H2SO4 đậm đặc thì tổng số các chất: anken và ete tối đa có thể thu được là
A. 4 B. 7 C. 6 D. 5
Câu 45: Trong số các polime sau: sợi bông (1), tơ tằm (2), len (3), tơ visco (4), tơ enang (5), tơ axetat (6), tơ nilon-6,6 (7). Số tơ thuộc loại poli peptit và poliamit là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 47: Cho các chất sau tác dụng với nhau trong dung dịch
1) KI + FeCl3 --> 2) HI + FeO --> 3) KI + O3 + H2O -->
4) KI + H2O2 --> 5) Pb(NO3)2 + KI --> 6) Cl2 + KI -->
7) KI + K2Cr2O7 + H2SO4 loãng -->
Số phản ứng hóa học tạo ra sản phẩm I2 là
A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.
Câu 49: Dung dịch nước chứa 0,005 mol Na+ ; 0,01 mol Cl- ; 0,005 mol Mg2+ ; 0,01 mol Ca2+, a mol HCO3-. Tính giá trị của a và xác định xem sau khi đun sôi một hồi lâu, nước còn cứng không ?
Áp dụng bảo toàn điện tích => 0,005+0,005 .2+0,01 .2=0,01+a => a= 0,025

A. 0,025 ; nước không còn cứng B. 0,025 ; nước còn cứng
C. 0,0125 ; nước không còn cứng D. 0,0125 ; nước còn cứng
 
H

hoangdangquang1998@gmail.com

ồ phản ứng sau : X + H2SO4 ( ặc, nóng) Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là: A. 4. B. 6. C. 7. D. 5.
 
Top Bottom