Anh hướng dẫn cách làm thôi nhé, chứ gõ lời giải chi tiết thì hơi mất thời gian ý
Câu 1:
1/ - thời gian đi hết 1/3 quãng đường đầu: t1 = AB/3v1
- gọi thời gian đi hết đoạn đường còn lại là 2t
=> 2t/2 = t = S2/v2 = S3/v3 = S2+S3/v2+v3
với: S2 + S3 = AB - 1/3.AB = 2/3.AB
=> 2t = ......
=> vạn tốc trung bình: Vtb = AB/(t1+2t) = .....
2/ với người quan sát: van xe có 2 chuyển động: chuyển động quay quanh tâm bánh xe và chuyển động tịnh tiến với vận tốc bằng vận tốc của xe.
QUỹ đạo chuyển động:
p.s: Mình vẽ hơi xấu xíu nhưng quỹ đạo (màu đỏ) nhìn chung là thế nhé, mọi người thông cảm
3/ gọi V1,V2,V3,V4 lần lượt là vận tốc của đĩa, líp, bánh xe và bàn đạp đối với trục của đĩa
- Vì đĩa và bàn đạp chuyển động quay so với trục quay nên: w1 = w4 ( w: tốc độ góc)
=> V1/R1 = V4/R4 (1)
tương tự, líp và bánh xe chuyển động quay so với trục quay nên: w2 = w3 => V2/R2 = V3/R3 (2)
Mặt khác, theo hình vẽ, đĩa và líp được nối với nhau bằng 1 dây xích => chuyển động cùng vận tốc => V1=V2 (3)
từ 1),(2),(3) => V3/V4 = ......
Câu 2:
1/ Phương trình cân bằng nhiệt:
P.t = Q
P.t = m.c.(100-30) + m.L = D.V (70c+L) => V=....
2/
Thể tích khối thép: V= e. S = e. [tex]\pi .\frac{d^2}{4}[/tex]
=> khối lượng thép: m = D1.V = ...
Phương trình cân bằng nhiệt:
P.t = m.c.(1535-30) + m.L => t = .....(s)
Câu 3:
1/
a/ Ia.(R1+Ro) + Uv = U
Thay Ia = 0,25, Uv = 10 => phương trình 1; thay Ia = 1, Uv = 4=> phương trình 2
từ 2 phương trình => U và R1
b/ Lập biểu thức tính công suất tiêu thụ trên biến trở khi điện trở biến trở là Rx và 4Rx => cho 2 biểu thức này bằng nhau => Rx
c/ Từ đồ thị, lập được phương trình liên hệ giữa Uv và Ia (Uv = a.Ia+b, đồ thị qua 2 điểm đã cho => tìm được a,b)
Công suất biến trở: Pb = Ia.Uv = Ia. (a.Ia +b) = a. Ia^2 + b.Ia
=> để Pb = Pb max thì Ia = ..... => Uv =..... => tọa độ M (Ia,Uv).
2/
a/ Gọi m1,m2,m3; n1,n2,n3; U1,U2,U3 lần lượt là số dãy, số bóng trên mỗi dãy và hiệu điện thế định mức mỗi bóng nhỏ trên đèn đỏ, vàng, xanh
ta có: U1.n1 = U2.n2 = U3.n3 = 12
mà: U1> U2 > U3 => n1 < n2<n3
+, m1.n1 = m2.n2 = m3.n3 = 60 => m1 > m2 > m3 => Im1 > Im2 > Im3
+, trong khoảng 40s - 76s: I = Imax => đèn đỏ sáng
b/
P1 = U1.I.m1.n1 = 1,2.U1
tương tự: P2 = 1,2.U2; P3 = 1,2.U3
+, Amax = 240 = 1,2U1.t1 + 1,2.U2.t2 + 1,2.U3.t3
theo đồ thị: 240 = 1,2.U1.36 + 1,2.U2.8+1,2.U3.16 => 200 =36.U1 + 8.U2+16.U3
+, Amin = 192 = 1,2.U3.36 + 1,2.U2.8+1,2.U1.16 => 160 = 16U1 + 8U2+ 36U3
=>> 40 = 20.U1-20U3 => U1 - U3 = 2
+, lại có: Imax = I.m1 = 0,4 => m1 = 20
=> n1 = 3 => U1 = 4V => U3 = 2V => n3 => m3
có U1,U3 => U2 => n2 => m2
c/ từ câu b => P1, P2 , P3
Ta có: 20.(10.3600).S = (10.3600).(36P1+8P2+36P3)/80 =>>S
Câu 4:
1/ Câu này em tự làm nhé, đơn giản mà nhỉ
2/ - Thấu kính dịch chuyển 1 đoạn S = v.t =>> cách vật: d1 = S+d
- từ công thức thấu kính => d1' (f giữ nguyên)
- Ảnh dịch chuyển 1 đoạn: L = (d1+d1') - (d + d') = ...
=> vtb = L/t = ....
3/
- AA' giao BB' tại quang tâm O
- kéo dài AB,A'B' cắt nhau tại H
=> OH là vị trí Thấu kính
- vẽ đường thẳng qua O vuông góc OH => đó là trục chính thấu kính
- Vẽ AK // trục chính, KA' cắt trục chính tại F', lấy đối xứng F' qua O được F
Câu 5: gọi R là điện trở bút chì
Mắc thành sơ đồ mạch: R nt Ro, A mắc nối tiếp vào mạch, V mắc 2 mạch
- Định luật Ôm: I.(R+Ro) = U (I,U đã đo được, Ro đã biết) =>>> R
- Đo chiều dài bút bằng thước
- Dùng cuộn chỉ cuốn quanh bút => đo được chu vi bút => bán kính => tiết diện
Áp dụng công thức tính điện trở => điện trở suất.