Vật lí 9 Đề thi vào cấp 3 chuyên Vật Lý tỉnh Nghệ An

NGÔ TRÍ TIẾN - ĐÓM

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng chín 2020
714
1,049
146
Nghệ An
A3K101 THPT HUỲNH THÚC KHÁNG
Last edited:

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,576
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
Em đăng full đề lên, mong mọi người hợp sức giúp em với ạ. Đề quả thật rất khó , cảm ơn mọi người nhiều:Tuzki12:Tuzki12:Tuzki12:Tuzki12:Tuzki12:Tuzki12:Tuzki12:Tuzki12:Tuzki12
View attachment 175562
View attachment 175563
@Hoàng Long AZ @Death Game @0947515698 @hoàng ánh sơn @Angeliaa @hoangmanh_2k5
Anh hướng dẫn cách làm thôi nhé, chứ gõ lời giải chi tiết thì hơi mất thời gian ý :p
Câu 1:
1/ - thời gian đi hết 1/3 quãng đường đầu: t1 = AB/3v1
- gọi thời gian đi hết đoạn đường còn lại là 2t
=> 2t/2 = t = S2/v2 = S3/v3 = S2+S3/v2+v3
với: S2 + S3 = AB - 1/3.AB = 2/3.AB
=> 2t = ......
=> vạn tốc trung bình: Vtb = AB/(t1+2t) = .....
2/ với người quan sát: van xe có 2 chuyển động: chuyển động quay quanh tâm bánh xe và chuyển động tịnh tiến với vận tốc bằng vận tốc của xe.
QUỹ đạo chuyển động:
upload_2021-6-7_10-56-36.png
p.s: Mình vẽ hơi xấu xíu nhưng quỹ đạo (màu đỏ) nhìn chung là thế nhé, mọi người thông cảm :D

3/ gọi V1,V2,V3,V4 lần lượt là vận tốc của đĩa, líp, bánh xe và bàn đạp đối với trục của đĩa
- Vì đĩa và bàn đạp chuyển động quay so với trục quay nên: w1 = w4 ( w: tốc độ góc)
=> V1/R1 = V4/R4 (1)
tương tự, líp và bánh xe chuyển động quay so với trục quay nên: w2 = w3 => V2/R2 = V3/R3 (2)
Mặt khác, theo hình vẽ, đĩa và líp được nối với nhau bằng 1 dây xích => chuyển động cùng vận tốc => V1=V2 (3)
từ 1),(2),(3) => V3/V4 = ......
Câu 2:
1/ Phương trình cân bằng nhiệt:
P.t = Q
P.t = m.c.(100-30) + m.L = D.V (70c+L) => V=....
2/
Thể tích khối thép: V= e. S = e. [tex]\pi .\frac{d^2}{4}[/tex]
=> khối lượng thép: m = D1.V = ...
Phương trình cân bằng nhiệt:
P.t = m.c.(1535-30) + m.L => t = .....(s)
Câu 3:
1/
a/ Ia.(R1+Ro) + Uv = U
Thay Ia = 0,25, Uv = 10 => phương trình 1; thay Ia = 1, Uv = 4=> phương trình 2
từ 2 phương trình => U và R1
b/ Lập biểu thức tính công suất tiêu thụ trên biến trở khi điện trở biến trở là Rx và 4Rx => cho 2 biểu thức này bằng nhau => Rx
c/ Từ đồ thị, lập được phương trình liên hệ giữa Uv và Ia (Uv = a.Ia+b, đồ thị qua 2 điểm đã cho => tìm được a,b)
Công suất biến trở: Pb = Ia.Uv = Ia. (a.Ia +b) = a. Ia^2 + b.Ia
=> để Pb = Pb max thì Ia = ..... => Uv =..... => tọa độ M (Ia,Uv).
2/
a/ Gọi m1,m2,m3; n1,n2,n3; U1,U2,U3 lần lượt là số dãy, số bóng trên mỗi dãy và hiệu điện thế định mức mỗi bóng nhỏ trên đèn đỏ, vàng, xanh
ta có: U1.n1 = U2.n2 = U3.n3 = 12
mà: U1> U2 > U3 => n1 < n2<n3
+, m1.n1 = m2.n2 = m3.n3 = 60 => m1 > m2 > m3 => Im1 > Im2 > Im3
+, trong khoảng 40s - 76s: I = Imax => đèn đỏ sáng
b/
P1 = U1.I.m1.n1 = 1,2.U1
tương tự: P2 = 1,2.U2; P3 = 1,2.U3
+, Amax = 240 = 1,2U1.t1 + 1,2.U2.t2 + 1,2.U3.t3
theo đồ thị: 240 = 1,2.U1.36 + 1,2.U2.8+1,2.U3.16 => 200 =36.U1 + 8.U2+16.U3
+, Amin = 192 = 1,2.U3.36 + 1,2.U2.8+1,2.U1.16 => 160 = 16U1 + 8U2+ 36U3
=>> 40 = 20.U1-20U3 => U1 - U3 = 2
+, lại có: Imax = I.m1 = 0,4 => m1 = 20
=> n1 = 3 => U1 = 4V => U3 = 2V => n3 => m3
có U1,U3 => U2 => n2 => m2
c/ từ câu b => P1, P2 , P3
Ta có: 20.(10.3600).S = (10.3600).(36P1+8P2+36P3)/80 =>>S
Câu 4:
1/ Câu này em tự làm nhé, đơn giản mà nhỉ :rolleyes:
2/ - Thấu kính dịch chuyển 1 đoạn S = v.t =>> cách vật: d1 = S+d
- từ công thức thấu kính => d1' (f giữ nguyên)
- Ảnh dịch chuyển 1 đoạn: L = (d1+d1') - (d + d') = ...
=> vtb = L/t = ....
3/
- AA' giao BB' tại quang tâm O
- kéo dài AB,A'B' cắt nhau tại H
=> OH là vị trí Thấu kính
- vẽ đường thẳng qua O vuông góc OH => đó là trục chính thấu kính
- Vẽ AK // trục chính, KA' cắt trục chính tại F', lấy đối xứng F' qua O được F
Câu 5: gọi R là điện trở bút chì
Mắc thành sơ đồ mạch: R nt Ro, A mắc nối tiếp vào mạch, V mắc 2 mạch
- Định luật Ôm: I.(R+Ro) = U (I,U đã đo được, Ro đã biết) =>>> R
- Đo chiều dài bút bằng thước
- Dùng cuộn chỉ cuốn quanh bút => đo được chu vi bút => bán kính => tiết diện
Áp dụng công thức tính điện trở => điện trở suất.
 
Last edited:

NGÔ TRÍ TIẾN - ĐÓM

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng chín 2020
714
1,049
146
Nghệ An
A3K101 THPT HUỲNH THÚC KHÁNG
Anh hướng dẫn cách làm thôi nhé, chứ gõ lời giải chi tiết thì hơi mất thời gian ý :p
Câu 1:
1/ - thời gian đi hết 1/3 quãng đường đầu: t1 = AB/3v1
- gọi thời gian đi hết đoạn đường còn lại là 2t
=> 2t/2 = t = S2/v2 = S3/v3 = S2+S3/v2+v3
với: S2 + S3 = AB - 1/3.AB = 2/3.AB
=> 2t = ......
=> vạn tốc trung bình: Vtb = AB/(t1+2t) = .....
2/ với người quan sát: van xe có 2 chuyển động: chuyển động quay quanh tâm bánh xe và chuyển động tịnh tiến với vận tốc bằng vận tốc của xe.
QUỹ đạo chuyển động:
View attachment 175613
p.s: Mình vẽ hơi xấu xíu nhưng quỹ đạo (màu đỏ) nhìn chung là thế nhé, mọi người thông cảm :D

3/ gọi V1,V2,V3,V4 lần lượt là vận tốc của đĩa, líp, bánh xe và bàn đạp đối với trục của đĩa
- Vì đĩa và bàn đạp chuyển động quay so với trục quay nên: w1 = w4 ( w: tốc độ góc)
=> V1/R1 = V4/R4 (1)
tương tự, líp và bánh xe chuyển động quay so với trục quay nên: w2 = w3 => V2/R2 = V3/R3 (2)
Mặt khác, theo hình vẽ, đĩa và líp được nối với nhau bằng 1 dây xích => chuyển động cùng vận tốc => V1=V2 (3)
từ 1),(2),(3) => V3/V4 = ......
Câu 2:
1/ Phương trình cân bằng nhiệt:
P.t = Q
P.t = m.c.(100-30) + m.L = D.V (70c+L) => V=....
2/
Thể tích khối thép: V= e. S = e. [tex]\pi .\frac{d^2}{4}[/tex]
=> khối lượng thép: m = D1.V = ...
Phương trình cân bằng nhiệt:
P.t = m.c.(1535-30) + m.L => t = .....(s)
Câu 3:
1/
a/ Ia.(R1+Ro) + Uv = U
Thay Ia = 0,25, Uv = 10 => phương trình 1; thay Ia = 1, Uv = 4=> phương trình 2
từ 2 phương trình => U và R1
b/ Lập biểu thức tính công suất tiêu thụ trên biến trở khi điện trở biến trở là Rx và 4Rx => cho 2 biểu thức này bằng nhau => Rx
c/ Từ đồ thị, lập được phương trình liên hệ giữa Uv và Ia (Uv = a.Ia+b, đồ thị qua 2 điểm đã cho => tìm được a,b)
Công suất biến trở: Pb = Ia.Uv = Ia. (a.Ia +b) = a. Ia^2 + b.Ia
=> để Pb = Pb max thì Ia = ..... => Uv =..... => tọa độ M (Ia,Uv).

p.s: Tạm thời đến đây đã nhé, chiều mình sẽ bổ sung thêm ha :p
Anh Long, cái bài vẽ quỹ đạo chuyển động là em vẽ được thế này mà không biết có đúng không, cũng ko giải thích được, khi mà đi thi á
upload_2021-6-7_15-12-55.png
quỹ đạo van xe khi quay đc 1 vòng là cung nhỏ AB á, 2 bánh xe đạp là (C) với (D)
 

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,576
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
Anh Long, cái bài vẽ quỹ đạo chuyển động là em vẽ được thế này mà không biết có đúng không, cũng ko giải thích được, khi mà đi thi á
View attachment 175629
quỹ đạo van xe khi quay đc 1 vòng là cung nhỏ AB á, 2 bánh xe đạp là (C) với (D)
2 bánh xe thì ok rồi nè :D
còn chỗ cung nhỏ AB của van là sao em nhỉ? anh không hiểu lắm :p, em tham khảo cách của anh xem sao
 
  • Like
Reactions: Angeliaa

NGÔ TRÍ TIẾN - ĐÓM

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng chín 2020
714
1,049
146
Nghệ An
A3K101 THPT HUỲNH THÚC KHÁNG
2 bánh xe thì ok rồi nè :D
còn chỗ cung nhỏ AB của van là sao em nhỉ? anh không hiểu lắm :p, em tham khảo cách của anh xem sao
thực ra e vẽ theo cảm tính vây đó, em nghĩ là
+ khi bánh xe di chuyển được 1 vòng=> đi đc quãng đường 3π
+ do bánh xe ko trượt nên là tịnh tiến đều, tức là quỹ đạo van ve chuyển động thuộc 1 cung tròn
nên e vẽ ra hình trên, hoàn toàn do tưởng tượng :p
Mong a giúp e các bài tiếp theo ạ

#Hoàng Long AZ: Anh hướng dẫn cách giải các câu còn lại ở trên rồi, em tham khảo xem nhé.
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Hoàng Long AZ

Hàn Phi Công Tử

Học sinh
Thành viên
4 Tháng năm 2021
108
301
36
19
Bình Định
THPT Nguyễn Trân
Câu quỹ đạo bánh xe nếu bạn vẽ 1 đường cong không xác định thì là đúng, còn vẽ thành cung tròn là sai.

Quỹ đạo của nó không phải là cung tròn, là 1 đường cong phức tạp.
 
Top Bottom