Toán Đề thi vào 10 lớp 9 (2016-2017) - Quan hệ giữa (P) và (d).

Trần Thị Kim Ngân

Học sinh
Thành viên
9 Tháng năm 2017
62
13
21
22
Quảng Ngãi
www.facebook.com
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1/ Cho đường thẳng (d): y=2x+m+1. Tìm các giá trị của m để đường thẳng (d) cắt trục tung và trục hoành tại A và B sao cho diện tích tam giác OAB bằng 9 (đvdt).
2/ Cho parabol (P): y=x^2
và đường thẳng (d) có hệ số góc là a khác 0 đi qua điểm M(1;2)
a/ Cm rằng (d) luôn luôn cắt P tại hai điểm phân biệt với mọi a khác 0.
b/ Gọi xA và xB là hoành độ giao điểm của P và d. Chứng minh rằng xA+xB-xA.xB=2.
3/ Cho đường thẳng d: (m+1)x + (m-3)y=1
a/ Chứng minh đường thẳng d luôn đi qua một điểm với mọi m và tìm điểm cố định đó.
b/ Gọi h là khoảng cách từ O đến đường thẳng d. Tìm các giá trị của m để h lớn nhất.
 

mailima1701

Học sinh
Thành viên
1 Tháng năm 2017
40
19
26
23
Nghệ An
bài 1. vì A thuộc oy => A( 0;a)
B thuộc ox => B( b;0)
thay lần lượt A, B vào d y=2x+m+1
=> a= ( ẩn m) ; b= ..( ẩn m)
=> tọa độ A B theo ẩn m
rồi chỉ cần tính độ dài OA; OB theo ẩn m nhé ( O có tọa độ 0;0)
diện tích OAB sẽ bằng 1/2 OA nhân OB
 

Trần Thị Kim Ngân

Học sinh
Thành viên
9 Tháng năm 2017
62
13
21
22
Quảng Ngãi
www.facebook.com
bài 1. vì A thuộc oy => A( 0;a)
B thuộc ox => B( b;0)
thay lần lượt A, B vào d y=2x+m+1
=> a= ( ẩn m) ; b= ..( ẩn m)
=> tọa độ A B theo ẩn m
rồi chỉ cần tính độ dài OA; OB theo ẩn m nhé ( O có tọa độ 0;0)
diện tích OAB sẽ bằng 1/2 OA nhân OB
có thể giúp mìnnh các câus s sau k bạn ?
 

Monkey D. Luffy

Học sinh chăm học
Thành viên
27 Tháng hai 2017
146
68
91
21
3a
Giả sử M([tex]x_{0};y_{0}[/tex]) là điểm cố định mà (d) luôn đi qua khi m thay đổi
Ta có : (m+1)[tex]x_{0}[/tex] + (m-3)[tex]y_{0}[/tex]=1 [tex]< \doteq > mx_{0}+x_{0}+my_{0}-3y_{0}-1=0[/tex]
[tex]< = > m(x_{0}+y_{0})+x_{0}-3y_{0}-1=0[/tex]
[tex]< = > \begin{Bmatrix}x_{0}+y_{0}=0 & & \\ x_{0}-3y_{0}-1=0 \end{Bmatrix}[/tex]
[tex]= > \begin{Bmatrix}x_{0}=\frac{1}{4} & & \\ y_{0}=\frac{-1}{4} & & \end{Bmatrix}[/tex]
Vậy điểm cố định mà (d) luôn đi qua khi m thay đổi là M([tex]\frac{1}{4};\frac{-1}{4}[/tex])
 

Trần Thị Kim Ngân

Học sinh
Thành viên
9 Tháng năm 2017
62
13
21
22
Quảng Ngãi
www.facebook.com
3a
Giả sử M([tex]x_{0};y_{0}[/tex]) là điểm cố định mà (d) luôn đi qua khi m thay đổi
Ta có : (m+1)[tex]x_{0}[/tex] + (m-3)[tex]y_{0}[/tex]=1 [tex]< \doteq > mx_{0}+x_{0}+my_{0}-3y_{0}-1=0[/tex]
[tex]< = > m(x_{0}+y_{0})+x_{0}-3y_{0}-1=0[/tex]
[tex]< = > \begin{Bmatrix}x_{0}+y_{0}=0 & & \\ x_{0}-3y_{0}-1=0 \end{Bmatrix}[/tex]
[tex]= > \begin{Bmatrix}x_{0}=\frac{1}{4} & & \\ y_{0}=\frac{-1}{4} & & \end{Bmatrix}[/tex]
Vậy điểm cố định mà (d) luôn đi qua khi m thay đổi là M([tex]\frac{1}{4};\frac{-1}{4}[/tex])
giúp mình câu 2 đc ko ạ ?
 
Top Bottom