1.
a. Tác động:
- Quân sự: dẫn đến việc gia tăng lực lượng quân sự ở nhiều nơi nhằm gia tăng ảnh hưởng ra bên ngoài
- Chính trị: dẫn đến nhiều trạng thái quanh nhiều xu hướng, đường lối chính trị khác nhau do ảnh hưởng của hai đường lối trái ngược: tư bản chủ nghĩa, chủ nghĩa xã hội; dẫn đến một loạt các tranh cãi và bất đồng, cao hơn là xung đột quân sự
- Xã hội: nhân dân dù ở phe nào cũng đều gánh hết tất cả, phân hoá xã hội sâu sắc hơn và phân biệt chủng tộc bùng phát mạnh hơn nữa
- Văn hoá: dẫn đến xung đột, dịch chuyển văn hoá qua nhiều vùng khác nhau.. tạo ra sắc thái đa dạng
b. Các xu thế: hoà hoãn, đa cực nhiều trung tâm, các nước điều chỉnh chiến lược phát triển, xung đột nhiều nơi (tự triển khai thêm). Việt Nam củng cổ hệ thống chính trị vững mạnh, chính sách đối ngoại linh hoạt; phát huy kinh tế nhiều thành phần và mở rộng kinh tế đối ngoại; xây dựng văn hoá hội nhập, đậm đà bản sắc dân tộc
2. Hoàn cảnh: phong trào đấu tranh phát triển, chủ nghĩa Mác - Lenin được truyền bá mạnh mẽ; các tổ chức cộng sản bất đồng đuồng lối. Ý nghĩa: mở ra thời kỳ mới cho cách mạng Việt Nam, tạo bước ngoặt lịch sử, là kết hợp chủ nghĩa Mác - lenin với phong trao yêu nước, Đảng là bộ phận của cách mạng thế giới
3. HS tự phân tích theo tác phẩm của Trường Chinh, gồm: Toàn dân, Toàn diện, Tự lực cánh sinh, Ủng hộ của quốc tế
4. Hoàn cảnh: cách mạng TQ trên đà thắng lợi, lực lượng của ta phát triển mạnh. HS tự đánh giá ý nghĩa theo các ý sau: thông thương ra bên ngoài (là các nước xã hội chủ nghĩa), đánh dấu sự phát triển mạnh của lực lượng ta cả về thế và lực, tạo tiền đề cho các thắng lợi tiếp sau