Sinh 12 Đề thi tự luyện 1 THPT Quốc Gia (2)

anthienhoang@gmail.com

Học sinh
Thành viên
4 Tháng ba 2019
10
16
21
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 8: Tirôxin có tác dụng:
A. kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp prôtêin. Kích thích phát triển xương (xương dài ra và to lên)
B. kích thích chuyển hóa ở tế bào và kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể.
C. kích thích sự sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì nhờ tăng trưởng triển xương, kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp ở con cái.
D. kích thích sự sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì nhờ tăng trưởng triển xương, kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp ở con đực.
Câu 9: Tại sao trẻ nhỏ tắm nắng vào sáng sớm hoặc chiều tối (khi ánh sáng yếu) sẽ có lợi cho sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ?
A. tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D. Vitamin D có vai trò chuyển hóa natri, hình thành xương, qua đó ảnh hưởng đến quá trình hình thành sinh trưởng và phát triển.
B. tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D. Vitamin D có vai trò chuyển hóa canxi, hình thành xương, qua đó ảnh hưởng đến quá trình hình thành sinh trưởng và phát triển.
C. tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D. Vitamin D có vai trò chuyển hóa kali, hình thành xương, qua đó ảnh hưởng đến quá trình hình thành sinh trưởng và phát triển.
D. tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D. Vitamin D có vai trò chuyển hóa oxi, hình thành xương, qua đó ảnh hưởng đến quá trình hình thành sinh trưởng và phát triển.
Câu 10: Đặc điểm không đúng khi nói về nguyên nhân sử dụng phương pháp chiết cành đối với những cây ăn quả lâu năm là:
A. để tránh sâu gây bệnh
B. rút ngắn thời gian sinh trưởng
C. sớm cho thu hoạch
D. biết trước đặc tính của quả ở thế hệ con
Câu 11: NHiễm sắc thể được cấu tạo từ 2 thành phần chính là:
A. ADN và ARN
B. ADN và prôtêin histon
C. ARN và prôtêin histon
D. Axit nuclêic và prôtêin
Câu 12: Một tế bào có kiểu gen AABb tiến hành giảm phân nếu ở kỳ sau của giảm phân 2 của các NST kép đều không phân li thì:
A. mỗi giao tử có 1 bộ NST n (n+1)
B. tạo ra các giao tử có bộ NST n kép là AABB, AAbb
C. tạo ra giao tử có bộ NST n đơn là AB, Ab
D. không tạo ra giao tử hoặc giao tử bị chết
Câu 13: Quá trình nào không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ làm phát sinh đột biến gen
A. phiên mã tổng hợp ARN
B. nhân đôi ADN
C. dịch mã tổng hợp prôtêin
D. phiên mã tổng hợp ARN và nhân đôi ADN
Câu 14: Nguồn biến dị nào sau đây không được dùng làm nguyên liệu cho quá trình tạo giống mới?
A. Thường biến
B. ADN tái tổ hợp
C. Biến dị tổ hợp
D. Đột biến
Câu 15: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 11 nm?
A. vùng xếp cuộn (siêu xoắn)
B. sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc)
C. crômatic
D. sợi cơ bản
Câu 16: Cho một nhóm tế bào có bộ NST lưỡng bội là 2n thực hiện quá trình nguyên phân. Ở 1 vài tế bào trong quá trình NP có 1 NST không phân li. Những tế bào mang bộ NST dị bội nào sau đây được hình thành trong nguyên phân?
A. 2n + 1, 2n - 1, 2n + 2
B. 2n +1, 2n - 1
C. 2n + 1, 2n - 1, 2n - 2
D. 2n + 1, 2n - 1, 2n
Câu 17: Có một dung dịch chứa ADN và ARN tinh khiết. Dung dịch này có độ Ph:
A. lớn hơn 7
B. bằng 7
C. bé hơn 7
D. không xác định được
Câu 18: một nhà khoa học muốn cài một đoạn gen vào plasmit để chuyển gen. Ông đang có trong tay hai ống nghiệm chứa:
Ống nghiệm 1: đoạn ADN mang gen cần chuyển đã được cắt bằng enzim cắt giới hạn X.
Ống nghiệm 2:plasmit dùng dùng làm thể truyền đã được cắt giới hạn Y
Quy trình nào sau đây có thể giúp nhà khoa học tạo ra ADN tái tổ hợp mang gen cần chuyển?

A. hòa hai ống nghiệm với nhau và cho vào enzim ligaza
B. cho enzim cắt giới hạn X vào ống nghiệm 2; hoà hai ống nghiệm với nhau rồi kích thích [tex]CaCl_{2}[/tex] hoặc xung điện cao áp
C. cho enzim cắt giới hạn Y vào ống nghiệm 1; hòa hai ống nghiệm vào nhau rồi cho vào enzim ligaza
D. hòa hai ống nghiệm với nhau đồng thời kích thích [tex]CaCl_{2}[/tex] hoặc xung điện cao áp
Câu 19: Cho các phát biểu sau:
(1) quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có mức độ sinh sản giảm và mức độ tử vong tăng
(2) quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học khi điều kiện môi trường không giới hạn
(3) quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học khi điều kiện môi trường bị giới hạn và không đồng nhất.
(4) quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học khi cá thể kích thước nhỏ, sinh sản nhiều, đòi hỏi điều kiện chăm sóc nhiều
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 20: Cho các phát biểu về khu sinh học trên cạn.
(1) Mức độ phức tạp dần lưới thức ăn theo trình tự là: Đồng rêu [tex]\rightarrow[/tex] Rừng lá kim phương bắc [tex]\rightarrow[/tex] Rừng rụng lá theo mùa [tex]\rightarrow[/tex] Rừng mưa nhiệt đới.
(2) Các khu sinh học phân bố theo vĩ độ giảm dần là: Đồng rêu [tex]\rightarrow[/tex] Rừng lá kim phương bắc [tex]\rightarrow[/tex] Rừng rụng lá theo mùa [tex]\rightarrow[/tex] Rừng mưa nhiệt đới
(3) Trong các sinh học trên cạn , trên cùng 1 đơn vị diện tích, rừng mưa nhiệt đới có sinh khối lớn nhất.
(4) Thảo nguyên là khu sinh học thuộc vùng ôn đới
Số phát biểu đúng là:

A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Từ câu 21 đến câu 50 + đáp án sẽ ở (3)
 
  • Like
Reactions: Đắng!

Đắng!

Giải Ba event Thế giới Sinh học 2
Thành viên
17 Tháng mười một 2018
767
2,258
256
Bà Rịa - Vũng Tàu
Minh Dạm
Câu 8: Tirôxin có tác dụng:
A. kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp prôtêin. Kích thích phát triển xương (xương dài ra và to lên)
B. kích thích chuyển hóa ở tế bào và kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể.
C. kích thích sự sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì nhờ tăng trưởng triển xương, kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp ở con cái.
D. kích thích sự sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì nhờ tăng trưởng triển xương, kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp ở con đực.
Câu 9: Tại sao trẻ nhỏ tắm nắng vào sáng sớm hoặc chiều tối (khi ánh sáng yếu) sẽ có lợi cho sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ?
A. tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D. Vitamin D có vai trò chuyển hóa natri, hình thành xương, qua đó ảnh hưởng đến quá trình hình thành sinh trưởng và phát triển.
B. tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D. Vitamin D có vai trò chuyển hóa canxi, hình thành xương, qua đó ảnh hưởng đến quá trình hình thành sinh trưởng và phát triển.
C. tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D. Vitamin D có vai trò chuyển hóa kali, hình thành xương, qua đó ảnh hưởng đến quá trình hình thành sinh trưởng và phát triển.
D. tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D. Vitamin D có vai trò chuyển hóa oxi, hình thành xương, qua đó ảnh hưởng đến quá trình hình thành sinh trưởng và phát triển.
Câu 10: Đặc điểm không đúng khi nói về nguyên nhân sử dụng phương pháp chiết cành đối với những cây ăn quả lâu năm là:
A. để tránh sâu gây bệnh
B. rút ngắn thời gian sinh trưởng
C. sớm cho thu hoạch
D. biết trước đặc tính của quả ở thế hệ con
Câu 11: NHiễm sắc thể được cấu tạo từ 2 thành phần chính là:
A. ADN và ARN
B. ADN và prôtêin histon
C. ARN và prôtêin histon
D. Axit nuclêic và prôtêin
Câu 12: Một tế bào có kiểu gen AABb tiến hành giảm phân nếu ở kỳ sau của giảm phân 2 của các NST kép đều không phân li thì:
A. mỗi giao tử có 1 bộ NST n (n+1)
B. tạo ra các giao tử có bộ NST n kép là AABB, AAbb
C. tạo ra giao tử có bộ NST n đơn là AB, Ab
D. không tạo ra giao tử hoặc giao tử bị chết
Câu 13: Quá trình nào không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ làm phát sinh đột biến gen
A. phiên mã tổng hợp ARN
B. nhân đôi ADN
C. dịch mã tổng hợp prôtêin
D. phiên mã tổng hợp ARN và nhân đôi ADN
Câu 14: Nguồn biến dị nào sau đây không được dùng làm nguyên liệu cho quá trình tạo giống mới?
A. Thường biến
B. ADN tái tổ hợp
C. Biến dị tổ hợp
D. Đột biến
Câu 15: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 11 nm?
A. vùng xếp cuộn (siêu xoắn)
B. sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc)
C. crômatic
D. sợi cơ bản
Câu 16: Cho một nhóm tế bào có bộ NST lưỡng bội là 2n thực hiện quá trình nguyên phân. Ở 1 vài tế bào trong quá trình NP có 1 NST không phân li. Những tế bào mang bộ NST dị bội nào sau đây được hình thành trong nguyên phân?
A. 2n + 1, 2n - 1, 2n + 2
B. 2n +1, 2n - 1
C. 2n + 1, 2n - 1, 2n - 2
D. 2n + 1, 2n - 1, 2n
Câu 17: Có một dung dịch chứa ADN và ARN tinh khiết. Dung dịch này có độ Ph:
A. lớn hơn 7
B. bằng 7
C. bé hơn 7
D. không xác định được
Câu 18: một nhà khoa học muốn cài một đoạn gen vào plasmit để chuyển gen. Ông đang có trong tay hai ống nghiệm chứa:
Ống nghiệm 1: đoạn ADN mang gen cần chuyển đã được cắt bằng enzim cắt giới hạn X.
Ống nghiệm 2:plasmit dùng dùng làm thể truyền đã được cắt giới hạn Y
Quy trình nào sau đây có thể giúp nhà khoa học tạo ra ADN tái tổ hợp mang gen cần chuyển?

A. hòa hai ống nghiệm với nhau và cho vào enzim ligaza
B. cho enzim cắt giới hạn X vào ống nghiệm 2; hoà hai ống nghiệm với nhau rồi kích thích [tex]CaCl_{2}[/tex] hoặc xung điện cao áp
C. cho enzim cắt giới hạn Y vào ống nghiệm 1; hòa hai ống nghiệm vào nhau rồi cho vào enzim ligaza
D. hòa hai ống nghiệm với nhau đồng thời kích thích [tex]CaCl_{2}[/tex] hoặc xung điện cao áp
Câu 19: Cho các phát biểu sau:
(1) quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có mức độ sinh sản giảm và mức độ tử vong tăng
(2) quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học khi điều kiện môi trường không giới hạn
(3) quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học khi điều kiện môi trường bị giới hạn và không đồng nhất.
(4) quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học khi cá thể kích thước nhỏ, sinh sản nhiều, đòi hỏi điều kiện chăm sóc nhiều
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 20: Cho các phát biểu về khu sinh học trên cạn.
(1) Mức độ phức tạp dần lưới thức ăn theo trình tự là: Đồng rêu [tex]\rightarrow[/tex] Rừng lá kim phương bắc [tex]\rightarrow[/tex] Rừng rụng lá theo mùa [tex]\rightarrow[/tex] Rừng mưa nhiệt đới.
(2) Các khu sinh học phân bố theo vĩ độ giảm dần là: Đồng rêu [tex]\rightarrow[/tex] Rừng lá kim phương bắc [tex]\rightarrow[/tex] Rừng rụng lá theo mùa [tex]\rightarrow[/tex] Rừng mưa nhiệt đới
(3) Trong các sinh học trên cạn , trên cùng 1 đơn vị diện tích, rừng mưa nhiệt đới có sinh khối lớn nhất.
(4) Thảo nguyên là khu sinh học thuộc vùng ôn đới
Số phát biểu đúng là:

A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Từ câu 21 đến câu 50 + đáp án sẽ ở (3)
 
Top Bottom