Đề thi thử trọng tâm 2012

D

drthanhnam

Trước tiên nếu bí quá thì ta dùng Viet bậc 3, tuy nhiên không được dùng trực tiếp, bạn SEARCH trên mạng để biết cách dùng nhé.
Nhưng thường thì ngưòi ta sẽ tránh ra như thế nên nó sẽ có nghiệm đặc biệt là ước của hệ số tự do, ví dụ trong bài này hệ số tự do là: $-3(m+4)$ nên ta sẽ thử lần lượt $\pm 3 ; \pm (m+4); \pm 3(m+4)$ xem thử cái này là nghiệm, còn lại phương trình bậc 2 ta xài Viet.
Đúng như duynhan nói, nhưng mình có một cách thử nghiệm khác "bình dân" hơn nhiều. Các bạn có thể áp dụng tìm nghiệm đặc biệt của các bài tương tự:
Lần lượt thay m=0; m=1.
Dùng máy tính bỏ túi giải 2 phương trình ra tìm nghiệm chung.
Nghiệm chung này nhiều khả năng là nghiệm đặc biệt đấy ^^
Thân!
 
H

hoathuytinh16021995

giải giúp em câu này với ạ?đây là dạng pt cơ bản em giải như bình thường nhưng không hiểu sao nghiệm của nó lẻ quá!
[TEX] \left\{\begin{matrix}8x^3y^3 +27 = 18y^3 & \\ 4x^2y = 6x = y^2 & \end{matrix}\right.[/TEX]
 
D

duynhana1

giải giúp em câu này với ạ?đây là dạng pt cơ bản em giải như bình thường nhưng không hiểu sao nghiệm của nó lẻ quá!
[TEX] \left\{\begin{matrix}8x^3y^3 +27 = 18y^3 & \\ 4x^2y + 6x = y^2 & \end{matrix}\right.[/TEX]
y=0 không là nghiệm
$y \not= 0$, chia mỗi vế của 2 phương trình (1) cho $y^3$, pt(2) cho $y^2$ là OK.

Dấu hiệu của những bài này thường là: $x^3y^3, x^2y, x^2y^2$ nói chung là bậc cao đi với nhau. Đơn giản là vì ban đầu ta có hệ quen thuộc như sau: $$\begin{cases} x^3+y^3 = 2x^2 + 3y^2 \\ 4x+3y = 5 \end{cases}$$
Khi đó để khó thêm tý thì người ta sẽ thay $y$ bởi $\frac{1}{y}$ và quy đồng lên thì ta có hệ khó hơn: $$\begin{cases} x^3y^3+1 = 2x^2y^3 + 3y \\ 4xy+3 = 5y \end{cases}$$:-ss
Ta sẽ chia làm sao cho tất cả $x$ đều thành $\frac{1}{x}$ hoặc tất cả $y$ thành $\frac{1}{y}$. Trong các bài mình làm thì thường chia cho y và bài trên cũng vậy ;)
 
H

hoathuytinh16021995

y=0 không là nghiệm
$y \not= 0$, chia mỗi vế của 2 phương trình (1) cho $y^3$, pt(2) cho $y^2$ là OK.

Dấu hiệu của những bài này thường là: $x^3y^3, x^2y, x^2y^2$ nói chung là bậc cao đi với nhau. Đơn giản là vì ban đầu ta có hệ quen thuộc như sau: $$\begin{cases} x^3+y^3 = 2x^2 + 3y^2 \\ 4x+3y = 5 \end{cases}$$
Khi đó để khó thêm tý thì người ta sẽ thay $y$ bởi $\frac{1}{y}$ và quy đồng lên thì ta có hệ khó hơn: $$\begin{cases} x^3y^3+1 = 2x^2y^3 + 3y \\ 4xy+3 = 5y \end{cases}$$:-ss
Ta sẽ chia làm sao cho tất cả $x$ đều thành $\frac{1}{x}$ hoặc tất cả $y$ thành $\frac{1}{y}$. Trong các bài mình làm thì thường chia cho y và bài trên cũng vậy ;)
anh ơi em làm như vậy mà!nghiệm lẻ lắm ạ!e làm thử sai chỗ nào anh chỉ ra hộ em nha!:(:)(:)((
[TEX] \left\{\begin{matrix}8x^3y^3 + 27 = 18y^3 & \\ 4x^2y +6x = y^2 & \end{matrix}\right.[/TEX]
nhận thấy y= 0 không là nghiệm của pt chia pt (1) ch y^3 và chia pt (2) cho y^2 ta được
[TEX]\left\{\begin{matrix}8x^3 +\frac{27}{y^3}= 18 & \\ \frac{4x^2}{y}+(\fra{6x}{y^2})=1 & \end{matrix}\right.[/TEX]
[TEX] \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (2x+\frac{3}{y})( 4x^2+\frac{6x}{y}+\frac{9}{x^2}=18& \\ \frac{2x}{y}(2x+\frac{3}{y})=1& \end{matrix}\right.[/TEX]
chia pt (1) cho (2) ta đc:
[TEX]4x^2+\frac{9}{y^2}-30\frac{x}{y}=0\Leftrightarrow 4x^2y^2 - 30 xy +9 = 0[/TEX]
ra đến đây nghiệm lẻ quá ạ?:(:)(:)((
xem hộ em xem e sai chỗ nào với!
em cám ơn!^:)^^:)^^:)^
 
Last edited by a moderator:
D

drthanhnam

@hoathuytinh16021995:
Nghiệm lẻ thì kệ nó chứ :D
Tính ra xy thay vào PT trên tìm ra y=> x
 
N

ngobaochauvodich

1) Trong(Oxy), cho (C1): [tex]x^2+(y+1)^2=4[/tex] và (C2) [tex](x-1)^2+y^2=2[/tex].Viết phương trình đường thẳng d, biết d tiếp xúc (C1) và cắt (C2) tại 2 điểm A,B sao cho AB=2

2) Trong mp với hệ Oxy cho tam giác ABC có B(1,2).Đường phân giác trong d của góc A có phương trình 2x+y-1=0, khoảng cách từ C đến d bằng 2 lần khoảng cách từ B đến d.Tìm tọa độ A,C, biết C thuộc trục tung

3) [tex]4x^2+3x+3=[/tex] [tex]4x\sqrt{x+3}+2\sqrt{2x-1}[/tex]


 
Last edited by a moderator:
N

ngobaochauvodich

bạn nào có ý tưởng cho bài này ko,mình nhân lượng liên hiệp ra dạng (x-1)(.........)=0, rồi trong (......) lại có nghiệm x=1 nữa @-)

[tex]4x^2+3x+3=[/tex] [tex]4x\sqrt{x+3}+2\sqrt{2x-1}[/tex]
 
B

baochung_273

bạn nào có ý tưởng cho bài này ko,mình nhân lượng liên hiệp ra dạng (x-1)(.........)=0, rồi trong (......) lại có nghiệm x=1 nữa @-)

[tex]4x^2+3x+3=[/tex] [tex]4x\sqrt{x+3}+2\sqrt{2x-1}[/tex]

[TEX]\Leftrightarrow[/TEX] [TEX] (2x -\sqrt[n]{x+3})^2[/TEX] +[TEX](\sqrt[n]{2x-1}-1)^2[/TEX]=o
[TEX]\Leftrightarrow[/TEX]
đến đây mn tu lam tiep nhe
 
N

ngobaochauvodich

Cho hình hộp đứng ABCD.A'B'C'D' có các cạnh AD = AB = a, AA' =[tex]\frac{a\sqrt{3}}{2}[/tex] và góc BAD = 60 độ. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của A'D' và A'B'
CMR: AC' vuông góc với mp(BDMN). Tính thể tích khôi chóp A.BDMN
 
Last edited by a moderator:
H

hoathuytinh16021995

anh ơi cho em hỏi bài này với ạ?
anh nhân bảo nhân lượng liên hợp mà e k biết nhân kiểu gì cả!một cái căn bậc 3 một cái căn bậc 2 mà theo em là đặt chớ nhân liên hợp không ổn lắm ạ!
http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=232101
anh giải thích giúp em với!em cám ơn nhiều ạ?
:khi (175)::khi (175)::khi (175)::khi (175)::khi (175):
 
Last edited by a moderator:
B

baochung_273

câu hinh

Cho hình hộp đứng ABCD.A'B'C'D' có các cạnh AD = AB = a, AA' =[tex]\frac{a\sqrt{3}}{2}[/tex] và góc BAD = 60 độ. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của A'D' và A'B'
CMR: AC' vuông góc với mp(BDMN). Tính thể tích khôi chóp A.BDMN

muốn ve hình thì làm ntn nhỉ
tớ gợi ý cách giải nhe
gọi E,F lần lượt là giao của A'C' với MN,D'B'
ta có AA và A'C' vuông góc với MN [TEX]\Rightarrow[/TEX] AC' vuông góc với MN (1)
gọi K là giao của AC và BD
ta cm được AC'vuông góc với EK(2)
từ (1),(2)[TEX]\Rightarrow[/TEX] đpcm


câu thể tích
gọi O là giao AC' và EK
[TEX]\Rightarrow[/TEX] V ABDMN=1\3 AO nhân SBDMN
đến đây mn tự làm nhe
 
N

ngobaochauvodich

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng [tex]d1:\frac{x+1}{2}=[/tex][tex]\frac{y}{3}=[/tex][tex]\frac{z+1}{1}[/tex] Và hai điểm D(1,2,-1), E(3,-1,1).Đường thẳng d2 đi qua D và cắt d1.Viết phương trình tham số của d2 trong trường hợp khoảng cách từ điểm E đến đường d2 đạt giá trị nhỏ nhất
 
T

truongduong9083

mình thử xem nhé

Gọi hình chiếu vuông góc của điểm E xuống đường thẳng [TEX]d_2[/TEX] là điểm H
Ta có [TEX]EH\leq ED[/TEX]
Nên EH lớn nhất khi điểm H trùng với điểm E. Khi đó ED sẽ vuông góc với [TEX]d_2[/TEX]
Vì [TEX]d_2\bigcap d_1 = I[/TEX]. Tham số điểm I theo đường thẳng [TEX]d_1[/TEX]
sử dụng tích chất vuông góc (ED vuông góc [TEX]d_2[/TEX]) sẽ tìm được điểm I. suy ra viết được phương trình [TEX]d_2[/TEX]
 
N

ngobaochauvodich

Tìm m để phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt
[tex](3-x)(1-\sqrt{1+x})[/tex] - [tex]\sqrt{3-x}[/tex] + [tex]\sqrt{1+x}[/tex]=[tex](3-m)(\sqrt{3-x}-1)[/tex]
 
N

ngobaochauvodich

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho A(2;0;0), B(0;4;0), C(0;0;3), D(1;-2;3). Viết phương trình mặt
phẳng (P) chứa AD sao cho tổng khoảng cách từ B và C đến (P) là lớn nhất.
 
Top Bottom