đè thi thứ hóa đại học mời thử vô

  • Thread starter chungtinh_4311
  • Ngày gửi
  • Replies 56
  • Views 22,333

C

chungtinh_4311

tui làm nốt câu cuối vậy đáp án là D..................................
tiếp nữa ko mọi người
 
C

chungtinh_4311

Câu 1: Bản chất liên kết hidro là:
A. Lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H tích điện dương và nguyên tử O tích điện âm.
B. Lực hút tĩnh điện giữa ion H và ion O2.
C. Liên kết cộng hóa trị giữa nguyên tử H và nguyên tử O.
D. Sự cho nhận electron giữa nguyên tử H và nguyên tử O.
Câu 2: Khi đun nóng hỗn hợp 2 rượu metylic và rượu etylic với axit H2SO4 đặc ở 1400C thì số ete tối đa thu được là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3: Oxi hóa rượu bằng CuO đun nóng thu được andehit, thì rượu đó là rượu bậc:
A. 1 B. 2 C. 3 D. Cả A, B, C đúng.
Câu 4: Trong các công thức sau đây, hãy cho biết công thức nào là công thức của rượu bậc 1.
A. RCH2OH B. R(OH)z C. CnH2nOH D. CnH2nOH
Câu 5: Điều nào sau đây đúng khi nói về nhóm chức:
A. Là nhóm nói lên bản chất một chất.
B. Là nhóm các nguyên tử gây ra những phản ứng hoá học đặc trưng cho một loại hợp chất hữu cơ.
C. Là nhóm nguyên tử quyết định tính chất cho một loại hợp chất hữu cơ.
D. Là nhóm đặc trưng để nhận biết chất đó.
Câu 6:
Đem glucozơ lên men điều chế rượu etylic (khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml), hiệu suất phản ứng lên men rượu etylic là 75%. Để thu được 80 lít rượu vang 120 thì khối lượng glucozơ cần dùng là:
A. 24,3 (kg) B. 20(kg) C. 21,5(kg) D. 25,2(kg)
Câu 7: C5H12O có số đồng phân rượu bậc 1 là:
A.2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 8: Một loại gạo chứa 75% tinh bột. Lấy 78,28 kg gạo này đi nấu rượu etylic 400, hiệu suất pu của cả quá trình là 60%. Khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml. Thể tích rượu 400 thu được là:
A. 60(lít) B. 52,4(lít) C. 62,5(lít) D. 45(lít)
Câu 9: Tên gọi nào sau đây của HCHO là sai:
A. Andehit fomic B. Fomandehit C. Metanal D. Fomon
Câu 10: Oxi hóa 2 mol rượu metylic thành anđehit fomic bằng oxi không khí trong một bình kín, biết hiệu suất phản ứng oxi hóa là 80%. Rồi cho 36,4 gam nước vào bình được dung dịch X. Nồng độ % anđehit fomic trong dung dịch X là:
A. 58,87% B. 38,09% C. 42,40% D. 36%
thôi 10 câu 1lần kẻo mọi ngừoi choáng hết
hay thank tui cái nhá
 
T

trang14

Câu 1: Bản chất liên kết hidro là:
A. Lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H tích điện dương và nguyên tử O tích điện âm.
B. Lực hút tĩnh điện giữa ion H và ion O2.
C. Liên kết cộng hóa trị giữa nguyên tử H và nguyên tử O.
D. Sự cho nhận electron giữa nguyên tử H và nguyên tử O.
Đọc lâu roài, chỉ nhớ vậy ko biết đúng hay sai
Câu 3: Oxi hóa rượu bằng CuO đun nóng thu được andehit, thì rượu đó là rượu bậc:
A. 1 B. 2 C. 3 D. Cả A, B, C đúng.

Câu 4: Trong các công thức sau đây, hãy cho biết công thức nào là công thức của rượu bậc 1.
A. RCH2OH B. R(OH)z C. CnH2nOH D. CnH2nOH
Câu 5: Điều nào sau đây đúng khi nói về nhóm chức:
A. Là nhóm nói lên bản chất một chất.
B. Là nhóm các nguyên tử gây ra những phản ứng hoá học đặc trưng cho một loại hợp chất hữu cơ.
C. Là nhóm nguyên tử quyết định tính chất cho một loại hợp chất hữu cơ.
D. Là nhóm đặc trưng để nhận biết chất đó.
Mây câu kia tính toán lười lém, thông cảm ^^
 
C

chungtinh_4311

Câu 40: Các kim loại nào sau đây tan hết khi ngâm trong axit H2SO4 đặc nguội?
A. Al, Fe B. Fe, Cu C. Al, Cu D. Cu, Ag
Câu 41: Phương pháp nào thường dùng để điều chế Al2O3?
A. Đốt bột nhôm trong không khí. B. Nhiệt phân nhôm nitrat.
C. Nhiệt phân nhôm hidroxit. D. A, B, C đều đúng.
Câu 42: Cho 31,2 g hỗn hợp gồm bột Al và Al2O3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 0,6 mol H2. Hỏi số mol NaOH đã dùng là bao nhiêu?
A. 0,8 mol B. 0,6 mol C. 0,4 mol D. Giá trị khác.
Câu 43: Cho 1,05 mol NaOH vào 0,1 mol Al2(SO4)3. Hỏi số mol NaOH có trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu?
A. 0,45 mol B. 0,25 mol C. 0,75 mol D. 0,65 mol
Câu 44: Cho 20 gam sắt vào dung dịch HNO3 loãng chỉ thu được sản phẩm khử duy nhất là NO. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, còn dư 3,2 gam sắt. Thể tích NO thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 11,2 lít
Câu 45: Quặng xiderit có thành phần chính là:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeCO3
Câu 46: Cho hỗn hợp Al2O3, ZnO, MgO, FeO tác dụng với luồng khí CO nóng, dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp B gồm các chất:
A. Al2O3, FeO, Zn, MgO B. Al, Fe, Zn, MgO
C. Al2O3, Fe, Zn, MgO D. Al, Fe, Zn, Mg
Câu 47: Thuỷ phân FeCl3 trong nước sôi,ta được:
A. Dung dịch có màu nâu sẫm. B. Dung dịch keo.
C. Kết tủa Fe(OH)3. D. Dung dịch FeCl3.
Câu 48: Đốt nóng một hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe3O4 trong môi trường không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được khí H2 bay lên. Vậy trong hỗn hợp X có những chất sau:
A. Al, Fe, Fe3O4, Al2O3 B. Al, Fe, Fe2O3, Al2O3
C. Al, Fe, Al2O3 D. Al, Fe, FeO, Al2O3
Câu 49: Lấy m gam hỗn hợp bột Al, Al2O3 và Fe2O3 ngâm trong dung dịch NaOH, phản ứng xong người ta thu được V lít khí hidro. Chất bị hòa tan là:
A. Al, Al2O3 B. Fe2O3, Fe C. Al và Fe2O3 D. Al, Al2O3 và Fe2O3
Câu 50: Khử a gam một sắt oxit bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao, người ta thu được 0,84 gam sắt và 0,88 gam khí cacbonic.Công thức hoá học của oxit sắt đã dùng phải là:
A. Fe3O4 B. FeO C. Fe2O3 D. Hỗn hợp của Fe2O3 và Fe3O4.
 
Last edited by a moderator:
M

membell

Câu 40: Các kim loại nào sau đây tan hết khi ngâm trong axit H2SO4 đặc nguội?
A. Al, Fe B. Fe, Cu C. Al, Cu D. Cu, Ag

Câu 41: Phương pháp nào thường dùng để điều chế Al2O3?
A. Đốt bột nhôm trong không khí. B. Nhiệt phân nhôm nitrat.
C. Nhiệt phân nhôm hidroxit. D. A, B, C đều đúng.

Câu 42: Cho 31,2 g hỗn hợp gồm bột Al và Al2O3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 0,6 mol H2. Hỏi số mol NaOH đã dùng là bao nhiêu?
A. 0,8 mol B. 0,6 mol C. 0,4 mol D. Giá trị khác.

Câu 43: Cho 1,05 mol NaOH vào 0,1 mol Al2(SO4)3. Hỏi số mol NaOH có trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu?
A. 0,45 mol B. 0,25 mol C. 0,75 mol D. 0,65 mol

Câu 44: Cho 20 gam sắt vào dung dịch HNO3 loãng chỉ thu được sản phẩm khử duy nhất là NO. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, còn dư 3,2 gam sắt. Thể tích NO thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 11,2 lít

Câu 45: Quặng xiderit có thành phần chính là:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeCO3
:khi (171): cái này 11 chưa được đọc thấy

Câu 46: Cho hỗn hợp Al2O3, ZnO, MgO, FeO tác dụng với luồng khí CO nóng, dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp B gồm các chất:
A. Al2O3, FeO, Zn, MgO B. Al, Fe, Zn, MgO
C. Al2O3, Fe, Zn, MgO D. Al, Fe, Zn, Mg

Câu 47: Thuỷ phân FeCl3 trong nước sôi,ta được:
A. Dung dịch có màu nâu sẫm. B. Dung dịch keo.
C. Kết tủa Fe(OH)3. D. Dung dịch FeCl3.

Câu 48: Đốt nóng một hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe3O4 trong môi trường không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được khí H2 bay lên. Vậy trong hỗn hợp X có những chất sau:
A. Al, Fe, Fe3O4, Al2O3 B. Al, Fe, Fe2O3, Al2O3
C. Al, Fe, Al2O3 D. Al, Fe, FeO, Al2O3

Câu 49: Lấy m gam hỗn hợp bột Al, Al2O3 và Fe2O3 ngâm trong dung dịch NaOH, phản ứng xong người ta thu được V lít khí hidro. Chất bị hòa tan là:
A. Al, Al2O3 B. Fe2O3, Fe C. Al và Fe2O3 D. Al, Al2O3 và Fe2O3

Câu 50: Khử a gam một sắt oxit bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao, người ta thu được 0,84 gam sắt và 0,88 gam khí cacbonic.Công thức hoá học của oxit sắt đã dùng phải là:
A. Fe3O4 B. FeO C. Fe2O3 D. Hỗn hợp của Fe2O3 và Fe3O4.

:khi (71): chà lí thuyết nhiều quá cơ Y cho đề nào tính toán đi càng nhiều càng tốt nhưng post từ từ thôi


Mình cũng có mấy câu mọi người làm nha

Câu 1. 3 dung dịch sau có cùng nồng đô mol/l: NaHCO3, NaOH, Na2CO3, pH của chúng tăng theo thứ tự:
A. NaOH; NaHCO3; Na2CO3 B. NaOH; Na2CO3; NaHCO3
C. NaHCO3; Na2CO3; NaOH D. Na2CO3; NaOH; NaHCO3


Câu 2. Ba dung dịch sau có cùng nồng độ mol/l: H2SO4; Na2SO4; NaHSO4. pH của chúng tăng theo thứ
tự:
A. Na2SO4; NaHSO4; H2SO4 B. Na2SO4; H2SO4; NaHSO4
C. NaHSO4; H2SO4; Na2SO4 D. H2SO4; NaHSO4; Na2SO4


Câu 3. điều nào là đúng trong các câu sau?
A. Khi điện phân dung dịch CuSO4 thì pH của dung dịch tăng dần
B. Khi điện phân dung dịch NaCl thì pH của dung dịch giảm dần
C. Khi điện phân hỗn hợp dung dịch CuSO4 + NaCl thì pH của dung dịch không đổi
D. Khi điện phân dung dịch hỗn hợp HCl + NaCl thì pH của dung dịch tăng dần


Câu 4. Cho hỗn hợp Fe + Cu tác dụng với dung dịch HNO3, phản ứng xong, thu được dung dịch A chỉ
chứa một chất tan. Chất tan đó là:
A. Fe(NO3)3 B. Cu(NO3)2 C. Fe(NO3)2 D. HNO3


Câu 5. Bột Al hòa tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. NaHSO4 B. Na2CO3 C. NH4Cl D. cả 3 dung dịch trên


Câu 6. Nhúng thanh kim loại R chưa biết hóa trị vào dung dịch chứa 0,03 mol CuSO4. Phản ứng xong, nhấc thanh R ra, thấy khối lượng tăng 1,38 gam. R là:
A. Mg (24) B. Al (27) C. Fe (56) D. Zn (65)


Câu 7. Hòa tan 1,17 gam NaCl vào nước rồi đem điện phân có màng ngăn, thu được 500 ml dung dịch
có pH = 12. Cho Na = 23; Cl = 35,5. Hiệu suất điện phân là:
A. 15% B. 25% C. 35% D. 45%


Câu 8. điện phân dung dịch muối nitrat của kim loại R chưa biết hóa trị, thấy ở catot tách ra 5,4 gam kim loại, ở anot thoát ra 0,28 lít khí (đktc). Kim loại R là:
A. Fe (56) B. Cu (64) C. Ag (108) D. Pb (207)




:khi (192):tạm thời là mấy câu này trước đã
Mình thấy mấy câu này hay nên post lên cho bà con làm cho vui :khi (127): nếu thấy hay thì thanks nha
 
Last edited by a moderator:
M

membell

Câu 1. 3 dung dịch sau có cùng nồng đô mol/l: NaHCO3, NaOH, Na2CO3, pH của chúng tăng theo thứ tự:
A. NaOH; NaHCO3; Na2CO3 B. NaOH; Na2CO3; NaHCO3
C. NaHCO3; Na2CO3; NaOH D. Na2CO3; NaOH; NaHCO3

Câu 2. Ba dung dịch sau có cùng nồng độ mol/l: H2SO4; Na2SO4; NaHSO4. pH của chúng tăng theo thứ
tự:
A. Na2SO4; NaHSO4; H2SO4 B. Na2SO4; H2SO4; NaHSO4
C. NaHSO4; H2SO4; Na2SO4 D. H2SO4; NaHSO4; Na2SO4

Câu 3. điều nào là đúng trong các câu sau?
A. Khi điện phân dung dịch CuSO4 thì pH của dung dịch tăng dần
B. Khi điện phân dung dịch NaCl thì pH của dung dịch giảm dần
C. Khi điện phân hỗn hợp dung dịch CuSO4 + NaCl thì pH của dung dịch không đổi
D. Khi điện phân dung dịch hỗn hợp HCl + NaCl thì pH của dung dịch tăng dần

Câu 4. Cho hỗn hợp Fe + Cu tác dụng với dung dịch HNO3, phản ứng xong, thu được dung dịch A chỉ
chứa một chất tan. Chất tan đó là:
A. Fe(NO3)3 B. Cu(NO3)2 C. Fe(NO3)2 D. HNO3

Câu 5. Bột Al hòa tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. NaHSO4 B. Na2CO3 C. NH4Cl D. cả 3 dung dịch trên


Câu 6. Nhúng thanh kim loại R chưa biết hóa trị vào dung dịch chứa 0,03 mol CuSO4. Phản ứng xong, nhấc thanh R ra, thấy khối lượng tăng 1,38 gam. R là:
A. Mg (24) B. Al (27) C. Fe (56) D. Zn (65)

Câu 7. Hòa tan 1,17 gam NaCl vào nước rồi đem điện phân có màng ngăn, thu được 500 ml dung dịch
có pH = 12. Cho Na = 23; Cl = 35,5. Hiệu suất điện phân là:
A. 15% B. 25% C. 35% D. 45%

Câu 8. điện phân dung dịch muối nitrat của kim loại R chưa biết hóa trị, thấy ở catot tách ra 5,4 gam kim loại, ở anot thoát ra 0,28 lít khí (đktc). Kim loại R là:
A. Fe (56) B. Cu (64) C. Ag (108) D. Pb (207)



:khi (192): mình thấy cái bộ đề này hay nên post lên cho bà con làm cho vui :khi (127): nếu thấy hay thì thanks nha

đã gộp bài mất rồi mod nào nhìn thấy thì xoá hộ bài này cái nha:khi (65): thanks trước
 
Last edited by a moderator:
C

chungtinh_4311

Câu 50: Khử a gam một sắt oxit bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao, người ta thu được 0,84 gam sắt và 0,88 gam khí cacbonic.Công thức hoá học của oxit sắt đã dùng phải là:
A. Fe3O4 B. FeO C. Fe2O3 D. Hỗn hợp của Fe2O3 và Fe3O4.
Câu 51: Hỗn hợp G gồm Fe3O4 và CuO. Cho hiđro dư đi qua 6,32 gam hỗn hợp G nung nóng cho đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn G1 và 1,62 gam H2O. Số mol của Fe3O4 và CuO trong hỗn hợp G ban đầu lần lượt là:
A. 0,05; 0,01 B. 0,01; 0,05 C. 0,5; 0,01 D. 0,05; 0,1
Câu 52: Hòa tan 10 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hóa trị 1 và 2 bằng dung dịch HCl thu được dung dịch X và 0,672 lít CO2 (đktc). Khi cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan bằng:
A. 103,3 g B. 10,33 g C. 11,22 g D. 23,2 g
Câu 53: Nung m gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat trung tính của 2 kim loại N và M đều có hóa trị 2. Sau một thời gian thu được 3,36 lít CO2 (điều kiện tiêu chuẩn) và còn lại hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu thêm được 3,36 lít CO2 (điều kiện tiêu chuẩn). Phần dung dịch đem cô cạn thu được 32,5 gam muối khan. Khối lượng m của hỗn hợp X ban đầu là:
A. 22,9 g B. 29,2 g C. 35,8 g D. 38,5 g

Câu 54: Hòa tan 6,96 gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít NxOy (đktc). Khí NxOy có công thức là:
A. NO2 B. NO C. N2O D. N2O3
Câu 55: Tìm phát biểu đúng:
A. Hợp chất sắt (III) dễ bị khử thành Fe(II). B. Hợp chất sắt (III) chỉ có tính oxi hóa.
C. Hợp chất sắt (III) dễ bị khử thành Fe kim loại. D. Đều kém bền và không tồn tại trong tự nhiên.
Câu 56: Chất X có các tính chất sau: tác dụng nước tạo dung dịch kiềm, dung dịch kiềm này có khả năng tạo kết tủa với Na2CO3. Chất X phản ứng với axit tạo muối. Vậy X là:
A. Ca B. CaO C. BaO D. Cả A, B, C
Câu 57: Một dung dịch X không màu chứa duy nhất một hợp chất ion. Xác định tên hợp chất, biết rằng:
Cho dung dịch NaOH loãng vào X xuất hiện kết tủa, kết tủa này tan trong NaOH dư.
Thêm bạc axetat vào X tạo kết tủa trắng.
A. Chì sunfat B. Đồng sunfat C. Bari nitrat D. Nhôm clorua
Câu 58: Cho các chất: X.glucozơ, Y.fructozơ, Z.saccarozơ, T.xenlulozơ. Các chất cho được phản ứng tráng bạc là:
A. Z, T B. Y, Z C. X, Z D. X, Y
Câu 59: Để xác định các nhóm chức của glucozơ, ta có thể dùng:
A. Ag2O/dd NH3 B. Cu(OH)2 C. Quỳ tím. D. Natri kim loại.
Câu 60: Khí cacbonic chiếm tỷ lệ 0,03% thể tích trong không khí. Để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp tạo ra 40,5 gam tinh bột (giả sử phản ứng hoàn toàn) thì số lít không khí (đktc) cần dùng là:
A. 115.000 B. 112.000 C. 120.000 D. 118.000

đó bài tập đó
 
M

marik

Câu 50: Khử a gam một sắt oxit bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao, người ta thu được 0,84 gam sắt và 0,88 gam khí cacbonic.Công thức hoá học của oxit sắt đã dùng phải là:
A. Fe3O4 B. FeO C. Fe2O3 D. Hỗn hợp của Fe2O3 và Fe3O4.

Câu 51: Hỗn hợp G gồm Fe3O4 và CuO. Cho hiđro dư đi qua 6,32 gam hỗn hợp G nung nóng cho đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn G1 và 1,62 gam H2O. Số mol của Fe3O4 và CuO trong hỗn hợp G ban đầu lần lượt là:
A. 0,05; 0,01 B. 0,01; 0,05 C. 0,5; 0,01 D. 0,05; 0,1
Câu 52: Hòa tan 10 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hóa trị 1 và 2 bằng dung dịch HCl thu được dung dịch X và 0,672 lít CO2 (đktc). Khi cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan bằng:
A. 103,3 g B. 10,33 g C. 11,22 g D. 23,2 g
Câu 53: Nung m gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat trung tính của 2 kim loại N và M đều có hóa trị 2. Sau một thời gian thu được 3,36 lít CO2 (điều kiện tiêu chuẩn) và còn lại hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu thêm được 3,36 lít CO2 (điều kiện tiêu chuẩn). Phần dung dịch đem cô cạn thu được 32,5 gam muối khan. Khối lượng m của hỗn hợp X ban đầu là:
A. 22,9 g B. 29,2 g C. 35,8 g D. 38,5 g
Câu này làm mãi vẫn ra 39.85, chẳng biết nhầm ở đâu nữa+_+
Câu 54: Hòa tan 6,96 gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít NxOy (đktc). Khí NxOy có công thức là:
A. NO2 B. NO C. N2O D. N2O3

Câu 55: Tìm phát biểu đúng:
A. Hợp chất sắt (III) dễ bị khử thành Fe(II). B. Hợp chất sắt (III) chỉ có tính oxi hóa.
C. Hợp chất sắt (III) dễ bị khử thành Fe kim loại. D. Đều kém bền và không tồn tại trong tự nhiên.

Câu 56: Chất X có các tính chất sau: tác dụng nước tạo dung dịch kiềm, dung dịch kiềm này có khả năng tạo kết tủa với Na2CO3. Chất X phản ứng với axit tạo muối. Vậy X là:
A. Ca B. CaO C. BaO D. Cả A, B, C

Câu 57: Một dung dịch X không màu chứa duy nhất một hợp chất ion. Xác định tên hợp chất, biết rằng:
Cho dung dịch NaOH loãng vào X xuất hiện kết tủa, kết tủa này tan trong NaOH dư.
Thêm bạc axetat vào X tạo kết tủa trắng.
A. Chì sunfat B. Đồng sunfat C. Bari nitrat D. Nhôm clorua

Câu 58: Cho các chất: X.glucozơ, Y.fructozơ, Z.saccarozơ, T.xenlulozơ. Các chất cho được phản ứng tráng bạc là:
A. Z, T B. Y, Z C. X, Z D. X, Y
Câu 59: Để xác định các nhóm chức của glucozơ, ta có thể dùng:
A. Ag2O/dd NH3 B. Cu(OH)2 C. Quỳ tím. D. Natri kim loại.
Tưởng phải cả A,B mới xác định đủ chứ nhỉ???
Câu 60: Khí cacbonic chiếm tỷ lệ 0,03% thể tích trong không khí. Để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp tạo ra 40,5 gam tinh bột (giả sử phản ứng hoàn toàn) thì số lít không khí (đktc) cần dùng là:
A. 115.000 B. 112.000 C. 120.000 D. 118.000
 
M

marik

ơ hay nhở, người ta trả lời xong thì mất hút luôn. Cho đáp án đi chứ!
 
C

chungtinh_4311

50.a
51.b
52.b
53.b
54.b
55.b
56.c
57.c
58.c
59.b
60.b
chậc sai nhiều hem thank tui vì tui cho đáp án nhá:D:D:D:D:D:D:D:D
lấy tinh thần post tiếp
 
Last edited by a moderator:
C

chungtinh_4311

Câu 1: Rượu C5H12O có số đồng phân là A bậc 2:
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 2: Đốt cháy 2 hidrôcacbon thu m gam H2O và 2m gam CO2. 2 hidrôcacbon đồng đẳng và kế tiếp là:
A. C4H10 C 5H12 B. C2H2 C3H4 C. C3H6 C4H8 D. 2chất khác
Câu 3: Hỗn hợp A gồm C3H4, C3H6 , C3H8,( hhM= 42 ). Đốt cháy 1,12 lít hỗn hợp A rồi hấp thu sản phẩm cháy vào bình có Ba(OH)2 thì bình này tăng:
A. 9,3 g B. 8,4 g C. 6,2 g D. 14,6 g
Câu 4: Cho hidrôcacbon X tác dụng Br2 (1:1 mol) thu sản phẩm có 80% Br khối lượng. Vậy X thuộc dãy đồng đẳng là:
A. anken B. ankan C. ankin D. ankin hoặc ankadien.
Câu 5: Hỗn hợp A có C2H4, C3H4 (hhM=30) .Dẫn 6,72 lít hỗn hợp A qua b́nh có Br2 dư, bình này tăng:
A. 9,2 g B. 4,5 g C. 9 g D. 10,8 g
Câu 6: Cracking hoàn toàn 2,8 lít C5H12 thu hh B. Đốt cháy hỗn hợp B thu tổng lượng CO2, H2O là:
A. 27g B. 41g C. 82g D. 62g
Câu 7: Hỗn hợp X có C2 H2, C3H6 , C2H6 ,H2 (hhM=30). Đun nóng 2,24 lít hỗn hợp X với Ni một thời gian thu hổn hợp Y . Cho hỗn hợp Y qua bình c ó dung dịch Br2 dư thì còn 0,56 lít hỗn hợp Z (hhM=40) . Vậy bình Br2 tăng:
A. 4g B. 8g C. không tính được , thiếu dữ kiện D. 2g
Câu 8: Đốt cháy hỗn hợp A gồm có nhiều hidrôcacbon thu 6,72 lít CO2 (đkc) và 3,6g H2O . Vậy V lít O2 cần để đốt là:
A. 8,96lít B. 2,24 lít C. 6,72lít D. 4,48lít
Câu 9: Rượu nào sau đây là bậc 3:
A. 2- mêtyl - propanol -2 B. 2,3-dim êtyl- butanol-2 C. 2-mêtyl- butanol-2 D. Cả 3
Câu 10: Sản phẩm chính khi hợp nước 3- mêtyl- buten-1 có tên là:
A. 2-m êtyl-butanol-3 B. 3-m êtyl butanol-1 C. 3-mêtyl-butanol-2 D. cả 3 sai
đó làm đi thấy hay thank cái nữa há há thank càng nhiều càng tốt
càng có tinh thần post đề:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-
 
H

hoangtan2312

Câu 1: Rượu C5H12O có số đồng phân là A bậc 2:
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 2: Đốt cháy 2 hidrôcacbon thu m gam H2O và 2m gam CO2. 2 hidrôcacbon đồng đẳng và kế tiếp là:
A. C4H10 C 5H12 B. C2H2 C3H4 C. C3H6 C4H8 D. 2chất khác
Câu 3: Hỗn hợp A gồm C3H4, C3H6 , C3H8,( hhM= 42 ). Đốt cháy 1,12 lít hỗn hợp A rồi hấp thu sản phẩm cháy vào bình có Ba(OH)2 thì bình này tăng:
A. 9,3 g B. 8,4 g C. 6,2 g D. 14,6 g
Câu 4: Cho hidrôcacbon X tác dụng Br2 (1:1 mol) thu sản phẩm có 80% Br khối lượng. Vậy X thuộc dãy đồng đẳng là:
A. anken B. ankan C. ankin D. ankin hoặc ankadien.
Câu 5: Hỗn hợp A có C2H4, C3H4 (hhM=30) .Dẫn 6,72 lít hỗn hợp A qua b́nh có Br2 dư, bình này tăng:
A. 9,2 g B. 4,5 g C. 9 g D. 10,8 g
Câu 6: Cracking hoàn toàn 2,8 lít C5H12 thu hh B. Đốt cháy hỗn hợp B thu tổng lượng CO2, H2O là:
A. 27g B. 41g C. 82g D. 62g
Câu 7: Hỗn hợp X có C2H2, C3H6 , C2H6 ,H2 (hhM=30). Đun nóng 2,24 lít hỗn hợp X với Ni một thời gian thu hổn hợp Y . Cho hỗn hợp Y qua bình c ó dung dịch Br2 dư thì còn 0,56 lít hỗn hợp Z (hhM=40) . Vậy bình Br2 tăng:
A. 4g B. 8g C. không tính được , thiếu dữ kiện D. 2g
Câu 8: Đốt cháy hỗn hợp A gồm có nhiều hidrôcacbon thu 6,72 lít CO2 (đkc) và 3,6g H2O . Vậy V lít O2 cần để đốt là:
A. 8,96lít B. 2,24 lít C. 6,72lít D. 4,48lít
Câu 10: Sản phẩm chính khi hợp nước 3- mêtyl- buten-1 có tên là:
A. 2-m êtyl-butanol-3 B. 3-m êtyl butanol-1 C. 3-mêtyl-butanol-2 D. cả 3 sai
 
C

chungtinh_4311

Câu 11: Hỗn hợp X g ồm 2 rượu đơn chức A , B. Đốt cháy 0,04mol hỗn hợp thu 1,568 lít CO2 (đkc). Biết số cacbon rượu tối đa là 3 và B có đồng phân. Vậy A, B là:
A. CH3OH , C2H5OH B. CH3OH , C3H7OH C. C2H5OH , C3H7OH D. 2 chất khác
Câu 12: 2,64g hỗn hợp HCOOH, CH3COOH , phenol tác dụng đủ Vml dung dịch NaOH 1M thu 3,52g muối. Vậy V ml dung dịch là:
A. 30ml B. 50ml C. 40ml D. 20ml
Câu 13: 14,8g hỗn hợp 2 axit đơn chức tác dụng Na2CO3 vừa đủ tạo 2,24 lít CO2 và thu x gam hỗn hợp muối là:
A. 17,6 g B. 19,2 g C. 27,4 g D. 21,2 g
Câu 14: Ankanol A và Akanoic B c ó MA = MB. Khi đốt cháy p gam hỗn hợp thu 0,4mol CO2 và p gam hh tác dụng Na dư thu 1680 ml H2 (đkc). Vậy A, B là:
A. HCHO, HCOOH B. C3H7OH, CH3COOH C. C4H10O và C3H6O2 D. HCOOH, C2H5OH
Câu 15: Đốt cháy 27,6g khi 3 rượu C3H8O, C2H6 O, CH4O thu 32,4g H2O và lượng CO2 là:
A. 52,8g B. 39,6g C. 44g D. 66g
Câu 16: 4,2g este đơn no tác dụng đủ NaOH thu 4,76g muối. Axít tạo ra este là:
A. HCOOH B. C2H5COOH C. RCOOH D. CH3COOH
Câu 17: Đốt cháy x gam amin A với không khí vừa đủ thu 26,4g CO2 , 18,9g H2O và 104,16 lít N2 (đkc) .Vậy x gam A là:
A. 13,5g B. 7,5g C. 9,5g D. Số khác
Câu 18: Tìm phát biểu sai:
A. Tính chất hóa học của kim loại là khử. B. Cùng nhóm thì tính kim loại tăng khi sang chu kỳ mới. C. Tính chất đặc trưng của kim lọai là tác dụng được dung dịch bazơ. D. Kim loại có ánh kim , dẻo ,dẩn điện và dẩn nhiệt.
Câu 19: Các kim lọai nào với số hiệu là A (Z=30);B(Z=17);C (Z=20); D (Z=13):
A. A, B B. A, C, D C. B, C, D D. Cả 4
Câu 20: Cho các chất và ion dưới đây : NO3, Fe2+, NO2, Fe3+, S, Cl2, O2, SO2. Những chất và ion vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là:
A. NO3, S, Fe3+, Cl2, O2 B. Fe2+, S, NO2, Cl2, SO2 C. NO3, S, O2, SO2 D. Fe2+, Fe3+, S, Cl2, O2
xin thông báo đề này do 1 người bạn của tớ cho người ấy cũng ở trên diễn đàn này người phải cẩm ơn phải là
(vietngocwindir)
 
H

hoangtan2312

Câu 11: Hỗn hợp X gồm 2 rượu đơn chức A , B. Đốt cháy 0,04mol hỗn hợp thu 1,568 lít CO2 (đkc). Biết số cacbon rượu tối đa là 3 và B có đồng phân. Vậy A, B là:
A. CH3OH , C2H5OH B. CH3OH , C3H7OH C. C2H5OH , C3H7OH D. 2 chất khác
Câu 12: 2,64g hỗn hợp HCOOH, CH3COOH , phenol tác dụng đủ Vml dung dịch NaOH 1M thu 3,52g muối. Vậy V ml dung dịch là:
A. 30ml B. 50ml C. 40ml D. 20ml
Câu 13: 14,8g hỗn hợp 2 axit đơn chức tác dụng Na2CO3 vừa đủ tạo 2,24 lít CO2 và thu x gam hỗn hợp muối là:
A. 17,6 g B. 19,2 g C. 27,4 g D. 21,2 g
Câu 14: Ankanol A và Akanoic B c ó MA = MB. Khi đốt cháy p gam hỗn hợp thu 0,4mol CO2 và p gam hh tác dụng Na dư thu 1680 ml H2 (đkc). Vậy A, B là:
A. HCHO, HCOOH B. C3H7OH, CH3COOH C. C4H10O và C3H6O2 D. HCOOH, C2H5OH
Câu 15: Đốt cháy 27,6g khi 3 rượu C3H8O, C2H6O, CH4O thu 32,4g H2O và lượng CO2 là:
A. 52,8g B. 39,6g C. 44g D. 66g
Câu 17: Đốt cháy x gam amin A với không khí vừa đủ thu 26,4g CO2 , 18,9g H2O và 104,16 lít N2 (đkc) .Vậy x gam A là:
A. 13,5g B. 7,5g C. 9,5g D. Số khác
Câu 18: Tìm phát biểu sai:
A. Tính chất hóa học của kim loại là khử. B. Cùng nhóm thì tính kim loại tăng khi sang chu kỳ mới. C. Tính chất đặc trưng của kim lọai là tác dụng được dung dịch bazơ. D. Kim loại có ánh kim , dẻo ,dẩn điện và dẩn nhiệt.
Câu 20: Cho các chất và ion dưới đây : NO3, Fe2+, NO2, Fe3+, S, Cl2, O2, SO2. Những chất và ion vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là:
A. NO3, S, Fe3+, Cl2, O2 B. Fe2+, S, NO2, Cl2, SO2 C. NO3, S, O2, SO2 D. Fe2+, Fe3+, S, Cl2, O2
 
Last edited by a moderator:
C

chungtinh_4311

Câu 1: Cho m g hõn hợp gồm 3 kim loai đứng trước H2 trong dãy hoạt động hoá học phản ứng hết với H2SO4 dư, thu được 1,008 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 7,32 g chất rắn. Vạy m có thẻ bằng
A. 3g B. 5,016g C. 2,98g D. Két quả khác
Caâu 2:Cho hỗn hợp Z gồm 2 rượu có công thức CxH2x+2O và CyH2yO
biết: x + y - 6 và y ≠ x ≠ 1. Công thức phân tử hai rượu là:
A. C3H8O và C5H10O B. CH4O và C3H6O
C. C2H6O và C4H8O D. C4H10O và C6H12O
Câu 3: Trong CuFeS2 có:
A. Só oxi hoá của Fe, Cu làn lượt bằng +2 , +2
B. Soá oxi hoá của Fe, Cu làn lượt bằng +3, +2
C. Soá oxi hoá của Fe, Cu làn lượt bằng +2, +1
D. A, B,C đèu sai
Câu 4: Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc
phân nhóm chính nhóm II tác dụng với 120 ml dung dịch HCl 1M,được
6,72 lít (đktc) khí hiđro Hai kim loại đó là:
A. Be và Mg B. Ca và Sr
C. Mg và Ca D. A, B đều đúng
Caâu 5: Có một hợp chất hữu cơ đơn chức Y, khi đốt cháy Y ta chỉ thu được CO2 và H2O với số mol như nhau và số mol oxi tiêu tổn gấp 4 lần số mol của Y. Biết rằng: Y làm mất màu dung dịch brom và khi Y cộng hợp hiđro thì được rượu đơn chức. Công thức cấu tạo mạch hở của Y là:
A. CH3-CH2-OH B. CH2=CH-CH2-CH2-OH c. CH3-CH=CH-CH2-OH d. CH2=CH-CH2-OH .
Caâu 6: Cho pư R + HNO3 + HCl→ X + NO + H2O; Với R là kim loại
Vạy X là:
A. R(NO3)n B.RCln
C. R(NO3)n ; RCln D. A,B,C sai
Caâu 7: M2(CO3)n+ HNO3 đặc → Muối X+ NO2 + H2O+ CO2 (1). Vậy M là : A. Zn B. Cu C. Fe D. Al
Caâu 4: FeS2+ A → FeSO4 + H2S + S (1). Vaäy A laø : A. H2SO4 (lõang) B. H2SO4 (đặc)
C. A, B đều đúng D. A, B đều sai
Caâu 5:nếu nhân biét NaHCO3 và NH4HSO4 ta có thể dùng:
A. ddHCl B. ddBa(OH)2 C. ddNaOH D. A, B, C đều đúng
Câu 6: Cho hhA; Ag, Cu Fe phản ứng hêt với HNO3; thu được
hhG:NO, NO2;thấy lượng nước tăng7,2 gam.
Số mol HNO3 tham gia pư bằng
A. 0,35 mol B. 0,25 mol C. 0,2 mol D. Giaù trò khaùc
Caâu 7:kết luận nào đúng?
A. ddNaAlO2 có tính bazơ.
B. Al(OH)3,Zn(OH)2là các bazo luỡng tính
C. Trong hợp chát Oluôn có có số oxi hóa = -2
D. Phenol có khả năng làm quỳ tím đổi màu
Câu 8:Cho phaûn öùng CnH2n + KMnO4 + H2O→ MnO2 + KOH + X.
Vaäy X:
A . phản ứng được với Cu(OH)2 B. Glicol
C.điều chế đượcc axit axeâtic D. Tất cả đề đúng
Caâu 9: Cho các phản ứng:(1) Fe3O4 + HNO3 →; (2) FeO + HNO3 → (3) Fe2O3 + HNO3→ ; (4) HCl + NaAlO2 + H2O → (5) HCl + Mg → ; (6) Kim loaïi R + HNO3 → Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử: A. 1,2,4,5,6 B. 2,6,3 C. 1,4,5,6 D. 1,2,5,6
Caâu 10:Cho cac chât: Cu (1); HCl (2); ddKNO3 (3); ddFeSO4 (5);
ddFe2(SO4 )3 (6); O2 (7)từ các chất trên tạo nhiều nhất được
A. 2 pứng B.3 pứng C. 4 pứng D. 5 pứng
đó các bạn tiếp tục làm nếu có yêu cầu pm
 
Last edited by a moderator:
C

chungtinh_4311

sao vây ta không ai làm thí này nản quá đi mất!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Cho hỗn hợp khí gồm [TEX]H_2[/TEX]một olefin và đồng đẳng axetilen .C ho 135ml hốn hợp qua Ni nung nóng thì sau phản ứng chỉ còn 60 ml một hidrocacbon no duy nhất .Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 60 ml hỗn hợp thì thu được 80 ml khí [TEX]CO_2[/TEX] biết thể tích đều đo ở cùng điều kiện
a)xác định công thức 2 hidrocacbon
b)xác định thành phần % theo số mol mỗi chất trong hỗn hợp đầu

Các bạn làm nhá!
 
H

hoangtan2312

Hic nhìn mờ mắt luôn, thế này làm đuối sức, vả lại tụi em mới 11 chém sao hết được
 
Top Bottom