đè thi thứ hóa đại học mời thử vô

  • Thread starter chungtinh_4311
  • Ngày gửi
  • Replies 56
  • Views 22,333

C

chungtinh_4311

Câu 34: Có thể dùng bình bằng nhôm để đựng:
A. Dung dịch xô đa. B. Dung dịch nước vôi.
C. Dung dịch giấm. D. Dung dịch HNO3 đặc (đã làm lạnh).
Câu 35: Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 26. Cấu hình electron của X, chu kỳ và nhóm trong hệ thống tuần hoàn lần lượt là:
A. 1s2 2s22p63s23p63d6, chu kỳ 3 nhóm VIB. B. 1s2 2s22p63s23p63d6 4s2, chu kỳ 4 nhóm IIA.
C. 1s2 2s22p63s23p63d5, chu kỳ 3 nhóm VB. D. 1s2 2s22p63s23p63d6 4s2, chu kỳ 4 nhóm VIIIB
Câu 36: Cho 2 lá sắt (1), (2). Lá (1) cho tác dụng hết với khí Clo. Lá (2) cho tác dụng hết với dung dịch HCl. Hãy chọn câu phát biểu đúng.
A. Trong cả hai trường hợp đều thu được FeCl2. B. Trong cả hai trường hợp đều thu được FeCl3.
C. Lá (1) thu được FeCl3, lá (2) thu được FeCl2. D. Lá (1) thu được FeCl2, lá (2) thu được FeCl3.
Câu 37: Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt ba, người ta có thể:
A. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng sắt dư. B. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng kẽm dư.
C. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng HCl dư. D. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng HNO3 dư.
Câu 38: Có các kim loại Cu, Ag, Fe và các dung dịch muối Cu(NO3)2 , AgNO3, Fe(NO3)3. Kim loại nào tác dụng được với cả 3 dung dịch muối?
A. Fe B. Cu, Fe C. Cu D. Ag
Câu 39: Quặng hematit có thành phần chính là:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeS2
Câu 40: Từ Fe2O3 để điều chế sắt. Trong công nghiệp người ta thường cho
A. Fe2O3 tác dụng bột nhôm ở điều kiện nhiệt độ cao.
B. Fe2O3 tác dụng CO ở điều kiện nhiệt độ cao.
C. Fe2O3 tác dụng HCl tạo muối clorua, sau đó điện phân dung dịch muối clorua.
D. A, B, C đúng.
Câu 41: Nguyên liệu dùng trong luyện gang bao gồm:
A. Quặng sắt, chất chảy, khí CO. B. Quặng sắt, chất chảy, than cốc.
C. Quặng sắt, chất chảy, bột nhôm. D. Quặng sắt, chất chảy, khí hidro.
Câu 42: Hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO dư qua X nung nóng, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn Y. Trong Y có các chất sau:
A. Al; Mg; Fe; Cu B. Al2O3; MgO; Fe; Cu
C. Al2O3; Mg; Fe; Cu D. Al2O3; MgO; Fe3O4; Cu
Câu 43: Khi tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe ở dạng bột.Với điều kiện chỉ dùng duy nhất 1 dung dịch chứa 1 hóa chất và lượng Ag tách ra vẫn giữ nguyên khối lượng ban đầu. Ta có thể dùng dung dịch muối nào sau đây: A. AgNO3 B. FeCl3 C. Cu(NO3)2 D. Hg(NO3)2
Câu 44: Khi cho hỗn hợp gồm Al2O3, Fe2O3, CuO tác dụng với H2 dư ở điều kiện nhiệt độ cao, phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chất rắn này bao gồm các chất:
A. Al2O3, Fe2O3, Cu B. Al2O3, Fe, Cu C. Al, Fe, Cu D. Al, Fe2O3, CuO
Câu 45: Thành phần chính của quặng đolomit là:
A. CaCO3.MgCO3 B. CaCO3.CaSiO3 C. FeO.FeCO3 D. FeS
Câu 46: Cho vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl3 một ít dung dịch KOH ta thấy:
A. Xuất hiện kết tủa trắng xanh sau đó tan.
B. Xuất hiện kết tủa trắng xanh hóa nâu trong không khí.
C. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ sau đó tan. D. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ.
Câu 47: Sắt (II) hidroxit:
A. Là chất rắn, màu trắng, dễ tan trong nước. B. Bền và không bị nhiệt độ phân hủy.
C. Là chất rắn, màu lục nhạt, không tan trong nước.
D. Để trong không khí bị oxi hóa thành Fe(OH)3 có màu xanh.
Câu 48: Cho vào 2 ống nghiệm một ít Al(OH)3. Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch X vào ống 1 và dung dịch Y vào ống 2 cho đến khi thu được dung dịch trong suốt ở 2 ống nghiệm. Sau đó sục khí CO2 vào hai ống nghiệm này thì thấy: ở ống 1 xuất hiện kết tủa trắng, còn ở ống 2 không thấy hiện tượng gì xảy ra.Vậy các dung dịch X, Y đã dùng lần lượt là:
A. Dung dịch NaOH và dung dịch HCl. B. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
C. Đều là dung dịch HCl nhưng nồng độ khác nhau.
D. Đều là dung dịch NaOH nhưng nồng độ khác nhau.
Câu 49: Trộn hỗn hợp bột Al với bột Fe2O3 dư. Khơi mào phản ứng của hỗn hợp ở nhiệt độ cao trong môi trường không có không khí. Sau khi kết thúc phản ứng cho những chất còn lại tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 2,24 lít khí hidro (đktc).Số gam bột nhôm có trong hỗn hợp đầu là:
A. 0,27 gam B. 2,7 gam C. 0,027 gam D. 5,4 gam
Câu 50: Hòa tan hỗn hợp bột kim loại Ag và Cu trong HNO3 đặc, nóng, dư thu được dung dịch
A.Dung dịch A gồm những chất nào sau đây:
A. AgNO3, HNO3 NH4NO3 B. Cu(NO2)2, HNO3, AgNO3
C. Cu(NO3)2, HNO3, AgNO3, NH4NO3 D. Cu(NO3)2, HNO3, AgNO3
Câu 51: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và Fe vào dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H2 bằng 9. Hãy tính thành phần phần trăm số mol FeS trong hỗn hợp:
A. 60% 40% B. 50% 50% C. 40% 60% D. 30% 70%
Câu 52: Cho hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ hòa tan hoàn toàn trong nước thu dung dịch Y và 2,24 lít khí H2 ở đktc.Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch HCl 1M. Vậy thể tích dung dịch HCl cần dùng là:
A. 50 mL B. 100 mL C. 150 mL D. 200 mL
Câu 53: Cho hỗn hợp FeS2, FeCO3 tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm 2 khí P, Q (trong đó P có màu nâu đỏ, Q không màu). Thêm dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thu được kết tủa Z. Các chất P, Q, Z lần lượt là:
A. CO2, NO2, BaSO4 B. NO2, NO2, BaSO4
C. CO2, NO, BaSO3 D. NO2, CO2, BaSO4
Câu 54: Hoà tan 10 g hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ, thu được 1,12 l hidro (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH lấy dư. Lấy kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y nào sau đây là đúng:
A. 11,2 gam B. 14 gam C. 12 gam D. 11,5 gam
ứng oxi hóa khử, phương trình (1) là phản ứng trao đổi ion.
Câu 55: Hòa tan hoàn toàn 2,49 g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Zn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 1,344 lít H2 (ĐKTC) thoát ra.Khối lượng muối sunfat khan là:
A. 4,25 g B. 5,37 g C. 8,25g D. 8,13g
Câu 56: Nếu phần trăm của H2O trong tinh thể đồng sunfat ngậm nước (CuSO4.xH2O) là 36,1%, giá trị của x là bao nhiêu?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 57: Cho biết chất nào thuộc disaccarit:
A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ
Câu 58: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với bạc oxit trong dung dịch amoniac, giả sử hiệu suất phản ứng là 75% thấy bạc kim loại tách ra. Khối lượng bạc kim loại thu được là:
A. 24,3 gam B. 32,4 gam C. 16,2 gam D. 21,6 gam
Câu 59: Cho chuỗi biến đổi sau: Khí cacbonictinh bộtglucozơrượu etylic Hãy chọn câu đúng:
A. Phản ứng (1) là phản ứng quang hợp, phản ứng (2) là phản ứng lên men và phản ứng (3) là phản ứng thủy phân.
B. Phản ứng (1) là phản ứng quang hợp, phản ứng (2) là phản ứng thủy phân và phản ứng (3) là phản ứng lên men.
C. Phản ứng (1) là phản ứng thủy phân, phản ứng (2) là phản ứng quang hợp và phản ứng (3) là phản ứng lên men.
D. Phản ứng (1) là phản ứng lên men, phản ứng (2) là phản ứng quang hợp và phản ứng (3) là phản ứng lên men.
Câu 60:
Tơ capron được điều chế từ nguyên liệu nào sau đây:
A. NH2-(CH2)2-COOH B. NH2-(CH2)4-COOH
C. NH2-(CH2)3-COOH D. NH2-(CH2)5-COOH
 
M

marik

Câu 34: Có thể dùng bình bằng nhôm để đựng:
A. Dung dịch xô đa. B. Dung dịch nước vôi.
C. Dung dịch giấm. D. Dung dịch HNO3 đặc (đã làm lạnh).

Câu 35: Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 26. Cấu hình electron của X, chu kỳ và nhóm trong hệ thống tuần hoàn lần lượt là:
A. 1s2 2s22p63s23p63d6, chu kỳ 3 nhóm VIB. B. 1s2 2s22p63s23p63d6 4s2, chu kỳ 4 nhóm IIA.
C. 1s2 2s22p63s23p63d5, chu kỳ 3 nhóm VB. D. 1s2 2s22p63s23p63d6 4s2, chu kỳ 4 nhóm VIIIB

Câu 36: Cho 2 lá sắt (1), (2). Lá (1) cho tác dụng hết với khí Clo. Lá (2) cho tác dụng hết với dung dịch HCl. Hãy chọn câu phát biểu đúng.
A. Trong cả hai trường hợp đều thu được FeCl2. B. Trong cả hai trường hợp đều thu được FeCl3.
C. Lá (1) thu được FeCl3, lá (2) thu được FeCl2. D. Lá (1) thu được FeCl2, lá (2) thu được FeCl3.

Câu 37: Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt ba, người ta có thể:
A. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng sắt dư. B. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng kẽm dư.
C. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng HCl dư. D. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng HNO3 dư.

Câu 38: Có các kim loại Cu, Ag, Fe và các dung dịch muối Cu(NO3)2 , AgNO3, Fe(NO3)3. Kim loại nào tác dụng được với cả 3 dung dịch muối?
A. Fe B. Cu, Fe C. Cu D. Ag
Câu 39: Quặng hematit có thành phần chính là:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeS2

Câu 40: Từ Fe2O3 để điều chế sắt. Trong công nghiệp người ta thường cho
A. Fe2O3 tác dụng bột nhôm ở điều kiện nhiệt độ cao.
B. Fe2O3 tác dụng CO ở điều kiện nhiệt độ cao.
C. Fe2O3 tác dụng HCl tạo muối clorua, sau đó điện phân dung dịch muối clorua.
D. A, B, C đúng.

Câu 41: Nguyên liệu dùng trong luyện gang bao gồm:
A. Quặng sắt, chất chảy, khí CO. B. Quặng sắt, chất chảy, than cốc.
C. Quặng sắt, chất chảy, bột nhôm. D. Quặng sắt, chất chảy, khí hidro.

Câu 42: Hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO dư qua X nung nóng, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn Y. Trong Y có các chất sau:
A. Al; Mg; Fe; Cu B. Al2O3; MgO; Fe; Cu
C. Al2O3; Mg; Fe; Cu D. Al2O3; MgO; Fe3O4; Cu

Câu 43: Khi tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe ở dạng bột.Với điều kiện chỉ dùng duy nhất 1 dung dịch chứa 1 hóa chất và lượng Ag tách ra vẫn giữ nguyên khối lượng ban đầu. Ta có thể dùng dung dịch muối nào sau đây: A. AgNO3 B. FeCl3 C. Cu(NO3)2 D. Hg(NO3)2

Câu 44: Khi cho hỗn hợp gồm Al2O3, Fe2O3, CuO tác dụng với H2 dư ở điều kiện nhiệt độ cao, phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chất rắn này bao gồm các chất:
A. Al2O3, Fe2O3, Cu B. Al2O3, Fe, Cu C. Al, Fe, Cu D. Al, Fe2O3, CuO

Câu 45: Thành phần chính của quặng đolomit là:
A. CaCO3.MgCO3 B. CaCO3.CaSiO3 C. FeO.FeCO3 D. FeS

Câu 46: Cho vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl3 một ít dung dịch KOH ta thấy:
A. Xuất hiện kết tủa trắng xanh sau đó tan.
B. Xuất hiện kết tủa trắng xanh hóa nâu trong không khí.
C. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ sau đó tan.
D. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ.

Câu 47: Sắt (II) hidroxit:
A. Là chất rắn, màu trắng, dễ tan trong nước.
B. Bền và không bị nhiệt độ phân hủy.
C. Là chất rắn, màu lục nhạt, không tan trong nước.
D. Để trong không khí bị oxi hóa thành Fe(OH)3 có màu xanh.
Nhiều quá nhìn đau hết cả mắt! Còn lại một nửa hôm khác tiếp!
 
M

membell

Câu 47: Sắt (II) hidroxit:
A. Là chất rắn, màu trắng, dễ tan trong nước. B. Bền và không bị nhiệt độ phân hủy.
C. Là chất rắn, màu lục nhạt, không tan trong nước.
D. Để trong không khí bị oxi hóa thành Fe(OH)3 có màu xanh.
câu này là D chứ nó không có màu lục nhạt đau bạn ơi:khi (178): cái đó là mầu trắng xanh cơ

Câu 48: Cho vào 2 ống nghiệm một ít Al(OH)3. Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch X vào ống 1 và dung dịch Y vào ống 2 cho đến khi thu được dung dịch trong suốt ở 2 ống nghiệm. Sau đó sục khí CO2 vào hai ống nghiệm này thì thấy: ở ống 1 xuất hiện kết tủa trắng, còn ở ống 2 không thấy hiện tượng gì xảy ra.Vậy các dung dịch X, Y đã dùng lần lượt là:
A. Dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
B. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
C. Đều là dung dịch HCl nhưng nồng độ khác nhau.
D. Đều là dung dịch NaOH nhưng nồng độ khác nhau.

Câu 49: Trộn hỗn hợp bột Al với bột Fe2O3 dư. Khơi mào phản ứng của hỗn hợp ở nhiệt độ cao trong môi trường không có không khí. Sau khi kết thúc phản ứng cho những chất còn lại tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 2,24 lít khí hidro (đktc).Số gam bột nhôm có trong hỗn hợp đầu là:
A. 0,27 gam B. 2,7 gam C. 0,027 gam D. 5,4 gam

bà con ơi bài này hay nè mọi người làm nha
 
Last edited by a moderator:
C

chungtinh_4311

chán quá thôi đành ngồi post
có gì pm nick :mongquaylaituoitho_yeuem
xin đóng góp thêm cho box hóa
Câu 1: Cho 3 rượu: Rượu metylic, rượu etylic và rượu propylic. Điều nào sau đây là sai:
A. Tất cả đều nhẹ hơn nước. B. Tan vô hạn trong nước.
C. Nhiệt độ sôi tăng dần. D. Đều có tính axit.
Câu 2: Khi cho rượu etylic tan vào nước thì số loại liên kết hidro có trong dung dịch có thể có là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 3: Đem rượu etylic hòa tan vào nước được 215,06 ml dung dịch rượu có nồng độ 27,6%, khối lượng riêng dung dịch rượu là 0,93 g/ml, khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Dung dịch rượu trên có độ rượu là:
A. 27,60 B. 220 C. 320 D. Đáp số khác.
Câu 4: C3H9N. có số đồng phân amin là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 5: X là chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố C,H,O phản ứng được natri kim loại, dung dịch NaOH, cho phản ứng tráng bạc. Phân tử X chứa 40% cacbon. Vậy công thức của X là:
A. HCOOCH3 B. HCOOCH2CH2OH C. HOCH2CHO D. HCOOH
Câu 6: Cho 0,01 mol este hữu cơ mạch hở X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,03 mol KOH. E thuộc loại este
A. đơn chức. B. hai chức. C. ba chức. D. không xác định.
Câu 7: Thủy tinh hữu cơ được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây:
A. Vinyl clorua B. Stiren C. Metyl metacrilat D. Propilen
Câu 8: Hợp chất C8H8O2 (X) khi tác dụng dd KOH dư cho hỗn hợp chứa 2 muối hữu cơ thì X có công thức cấu tạo là:
A. -CH2-COOH B. CH3-COO- C. -COO-CH3 D. CH3--COOH
Câu 9: Hợp chất C3H6O2 (X) có khả năng tác dụng NaOH nhưng không tham gia phản ứng tráng gương thì X có công thức cấu tạo là:
I/ HCOO-CH2-CH3 II/ CH3-COO-CH3III/ CH3-CH2-COOH
A. I, II B. I, III C. II, III D. Chỉ có II.
Câu 10: Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai?
I/ Chất hữu cơ nào tác dụng dễ dàng với NaOH thì chất đó dễ tan trong nước.
II/ Chất hữu cơ nào tác dụng dễ dàng với natri thì chất đó dễ tan trong nước.
A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai.
C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng.
Câu 11: Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai?
I/ Tất cả rượu đa chức đều có khả năng hòa tan được Cu(OH)2.
II/ Tất cả các este đều có khả năng tham gia phản ứng xà phòng hóa.
A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai.
C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng.
Câu 12: Để phân biệt 3 chất khí: Metan, etilen và axetilen, ta dùng thí nghiệm nào:
I/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO3 / NH3 và thí nghiệm 2 dùng dung dịch Br2.
II/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO3 / NH3 và thí nghiệm 2 dùng dung dịch KMnO4.
III/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO3 / NH3 và thí nghiệm 2 dùng dung dịch HCl.
A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III
Câu 13: Để phân biệt 3 chất: Etyl axetat, fomon và rượu etylic, ta dùng thí nghiệm nào:
I/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO3 / NH3 và thí nghiệm 2 dùng Na.
II/ Thí nghiệm 1 dùng Cu(OH)2 / tO và thí nghiệm 2 dùng Na.
III/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO3 / NH3 và thí nghiệm 2 dùng dd NaOH.
A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III
Câu 14: Để tách metan có lẫn tạp chất metyl amin, ta dùng thí nghiệm nào sau đây:
TN1/ Cho hỗn hợp khí lội thật chậm qua bình chứa dung dịch HCl có dư.
TN2/ Cho hỗn hợp khí lội thật chậm qua bình chứa dung dịch H2SO4 có dư.
A. TN1 và TN2 đều đúng. B. TN1 và TN2 đều sai.
C. TN1 đúng, TN2 sai. D. TN1 sai, TN2 đúng.
Câu 15: Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng):
CH3-CHO  X  CH3-COO-C2H5 thì X là:
I/ CH3-CH2OHII/ CH3-CH2ClIII/ CH3-COOH
A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III
Câu 16: Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng):
CH3-CH2OH  X  CH3COOC2H5 thì X là:
I/ CH3CHO II/ CH3-COOH
A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng.
Câu 17: Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng):
X  CH3-CHO  Y thì:
I/ X là CH  CH và Y là CH3-CH2OH II/ X là CH3-CH2OH và Y là CH3-COOH
A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng.
Câu 18: Cho 26,2 gam hỗn hợp G gồm propanal và etanal tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 dư đươc 1 mol Ag kết tủa. Khối lượng mỗi chất trong
26,2 gam G là:
A. 8,8g CH3-CHO & 17,4g C2H5-CHO B. 17,4g CH3-CHO & 8,8g C2H5-CHO
C. 17,6g CH3-CHO & 8,6g C2H5-CHO D. 8,6g CH3-CHO & 17,6g C2H5-CHO
Câu 19: Tính chất hóa học chung của ion kim loại Mn là:
A. Tính khử. B. Tính oxi hóa. C. Tính khử và tính oxi hóa. D. Tính hoạt động mạnh.
Câu 20: Có 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch: Cu(NO3)2; Pb(NO3)2; Zn(NO3)2 được đánh số theo thứ tự là ống 1, 2, 3. Nhúng 3 lá kẽm (giống hệt nhau) X, Y, Z vào 3 ống thì khối lương mỗi lá kẽm thay đổi như thế nào?
A. X tăng, Y giảm, Z không đổi. B. X giảm, Y tăng, Z không đổi.
C. X tăng, Y tăng, Z không đổi. D. X giảm, Y giảm, Z không đổi.
Câu 21: M là kim loại. Phương trình sau đây: Mn  ne = M biểu diễn:
A. Tính chất hóa học chung của kim loại. B. Nguyên tắc điều chế kim loại.
C. Sự khử của kim loại. D. Sự oxi hóa ion kim loại.
Câu 22: Loại thạch cao nào dùng để đúc tượng?
A. Thạch cao sống CaSO4.2H2O B. Thạch cao nung 2CaSO4.H2O.
C. Thạch cao khan CaSO4. D. A, B, C đều đúng.
Câu 23: Chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các chất dưới đây có thể phân biệt được 3 dung dịch: NaAlO2, Al(CH3COO)3, Na2CO3 ?
A. Khí CO2 B. Dung dịch HCl loãng
C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch NaOH
Câu 24: Để hòa tan hoàn toàn các kim loại Al, Fe, Mg, Pb, Ag có thể dùng axit nào?
A. HCl B. H2SO4 C. HNO3 loãng D. HNO3 đặc, nguội
Câu 25: Cho 3,9 g kali vào 101,8 g nước thu được dung dịch KOH có khối lượng riêng là 1,056 g/ml. Nồng độ % của dung dịch KOH là bao nhiêu (Cho
K = 39, O = 16, H = 1)?
A. 5,31% B. 5,20 % C. 5,30 % D. 5,50 %
Câu 26: Cho vào ống nghiệm 1 ít mạt sắt rồi rót vào một ít dung dịch HNO3 loãng. Ta nhận thấy có hiện tượng sau:
A. Sắt tan, tạo dung dịch không màu, xuất hiện khí nâu đỏ.
B. Sắt tan, tạo dung dịch không màu, xuất hiện khí không màu hóa nâu đỏ trong không khí.
C. Sắt tan, tạo dung dịch màu vàng, xuất hiện khí nâu đỏ.
D. Sắt tan, tạo dung dịch màu vàng, xuất hiện khí không màu hóa nâu đỏ trong không khí.
Câu 27: Để điều chế Fe(NO3)2 ta cho:
A. Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. B. Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng.
C. Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. D. Fe tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 dư.
Câu 28: Quặng manhêtit có thành phần chính là:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeS2
Câu 29: Quặng pirit có thành phần chính là:
A. FeS B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeS2
Câu 30: Hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO dư qua X nung nóng, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn Y. Trong Y có các chất sau:
A. Al; Mg; Fe; Cu B. Al2O3; MgO; Fe; Cu
C. Al2O3; Mg; Fe; Cu D. Al2O3; MgO; Fe3O4; Cu
 
C

chungtinh_4311

Câu 31: Cho vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl3 một ít dung dịch KOH ta thấy:
A. Xuất hiện kết tủa trắng xanh sau đó tan.
B. Xuất hiện kết tủa trắng xanh hóa nâu trong không khí.
C. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ sau đó tan.
D. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ.
Câu 32: Cho 1 loại oxit sắt tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch X chứa 3,25 gam muối sắt clorua.Cho dung dịch X tác dụng hết với dung dịch bạc nitrat thu được 8,61 gam AgCl kết tủa.Vậy công thức của oxit sắt ban đầu là:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FexOy
Câu 33: Trộn một oxit kim loại kiềm thổ với FeO theo tỷ lệ mol 2:1 người ta thu được hỗn hợp
A . Cho 1 luồng khí H2 dư đi qua 15,2 gam hỗn hợp A đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp B . Cho B tan hết trong dung dịch chứa 0,8 mol HNO3 (vừa đủ) thu được V lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Vậy công thức của oxit kim loại kiềm thổ là:
A. BeO B. MgO C. CaO D. BaO
Câu 34: Hoà tan 10 g hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ, thu được 1,12 l hidro (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH lấy dư. Lấy kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y nào sau đây là đúng:
A. 11,2 gam B. 14 gam C. 12 gam D. 11,5 gam
ứng oxi hóa khử, phương trình (1) là phản ứng trao đổi ion.
Câu 35: Tính kim loại của các nguyên tố: Na, Mg, Al giảm dần theo dãy:
A. Na > Mg > Al B. Al > Na > Mg C. Na > Al > Mg D. Al > Mg > Na
Câu 36: Hoà tan hoàn toàn 14 gam kim loại X vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít H2 (đkc), biết kim loại thể hiện hóa trị II, vậy kim loại đó là:
A. Fe B. Cu C. Zn D. Mg
Câu 37: Cho biết chất nào thuộc monosaccarit:
A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ
Câu 38: Cho biết chất nào thuộc disaccarit:
A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ
Câu 39: Cho chuỗi biến đổi sau:
Khí cacbonictinh bộtglucozơrượu etylic
Hãy chọn câu đúng:
A. Phản ứng (1) là phản ứng quang hợp, phản ứng (2) là phản ứng lên men và phản ứng (3) là phản ứng thủy phân.
B. Phản ứng (1) là phản ứng quang hợp, phản ứng (2) là phản ứng thủy phân và phản ứng (3) là phản ứng lên men.
C. Phản ứng (1) là phản ứng thủy phân, phản ứng (2) là phản ứng quang hợp và phản ứng (3) là phản ứng lên men.
D. Phản ứng (1) là phản ứng lên men, phản ứng (2) là phản ứng quang hợp và phản ứng (3) là phản ứng lên men.
Câu 40: Tơ capron được điều chế từ nguyên liệu nào sau đây:
A. NH2-(CH2)2-COOH
B. NH2-(CH2)4-COOH
C. NH2-(CH2)3-COOH
D. NH2-(CH2)5-COOH
 
M

marik

câu này là D chứ nó không có màu lục nhạt đau bạn ơi:khi (178): cái đó là mầu trắng xanh cơ
Lục nhạt khác với trắng xanh hả bạn :)| hơn nữa Fe(OH)2 bị oxi hóa trong trong nước chứ đâu phải không khí!!!

Câu 49: Trộn hỗn hợp bột Al với bột Fe2O3 dư. Khơi mào phản ứng của hỗn hợp ở nhiệt độ cao trong môi trường không có không khí. Sau khi kết thúc phản ứng cho những chất còn lại tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 2,24 lít khí hidro (đktc).Số gam bột nhôm có trong hỗn hợp đầu là:
A. 0,27 gam B. 2,7 gam C. 0,027 gam D. 5,4 gam
nAl=nFe=nH2=2.24/22.4=0.1mol
=>mAl=2.7g==>B
 
Last edited by a moderator:
C

chungtinh_4311

mong mọi người làm nhanh từ đợt sau tớ sẽ post đề khó hơn nhưng mọi người hãy làm hết chỗ đề trên mới chuyển đề mới được:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-
 
T

trang14

Câu 47: Sắt (II) hidroxit:
A. Là chất rắn, màu trắng, dễ tan trong nước. B. Bền và không bị nhiệt độ phân hủy.
C. Là chất rắn, màu lục nhạt, không tan trong nước.
D. Để trong không khí bị oxi hóa thành Fe(OH)3 có màu xanh.

@ membell: [TEX]Fe(OH)_3[/TEX] là chất rắn màu nâu đỏ bạn ạ ;)) ;)) ;)) ;)
 
H

hoangtan2312

Câu 1: Cho 3 rượu: Rượu metylic, rượu etylic và rượu propylic. Điều nào sau đây là sai:
A. Tất cả đều nhẹ hơn nước. B. Tan vô hạn trong nước.
C. Nhiệt độ sôi tăng dần. D. Đều có tính axit.
Câu 4: C3H9N. có số đồng phân amin là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 5: X là chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố C,H,O phản ứng được natri kim loại, dung dịch NaOH, cho phản ứng tráng bạc. Phân tử X chứa 40% cacbon. Vậy công thức của X là:
A. HCOOCH3 B. HCOOCH2CH2OH C. HOCH2CHO D. HCOOH
Câu 7: Thủy tinh hữu cơ được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây:
A. Vinyl clorua B. Stiren C. Metyl metacrilat D. Propilen
Câu 9: Hợp chất C3H6O2 (X) có khả năng tác dụng NaOH nhưng không tham gia phản ứng tráng gương thì X có công thức cấu tạo là:
I/ HCOO-CH2-CH3 II/ CH3-COO-CH3III/ CH3-CH2-COOH
A. I, II B. I, III C. II, III D. Chỉ có II.

Câu 11: Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai?
I/ Tất cả rượu đa chức đều có khả năng hòa tan được Cu(OH)2.
II/ Tất cả các este đều có khả năng tham gia phản ứng xà phòng hóa.
A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai.
C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng.
Câu 12: Để phân biệt 3 chất khí: Metan, etilen và axetilen, ta dùng thí nghiệm nào:
I/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO3 / NH3 và thí nghiệm 2 dùng dung dịch Br2.
II/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO3 / NH3 và thí nghiệm 2 dùng dung dịch KMnO4.
III/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO3 / NH3 và thí nghiệm 2 dùng dung dịch HCl.
A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III
Câu 18: Cho 26,2 gam hỗn hợp G gồm propanal và etanal tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 dư đươc 1 mol Ag kết tủa. Khối lượng mỗi chất trong
26,2 gam G là:
A. 8,8g CH3-CHO & 17,4g C2H5-CHO B. 17,4g CH3-CHO & 8,8g C2H5-CHO
C. 17,6g CH3-CHO & 8,6g C2H5-CHO D. 8,6g CH3-CHO & 17,6g C2H5-CHO
Câu 19: Tính chất hóa học chung của ion kim loại Mn là:
A. Tính khử. B. Tính oxi hóa. C. Tính khử và tính oxi hóa. D. Tính hoạt động mạnh.
Câu 20: Có 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch: Cu(NO3)2; Pb(NO3)2; Zn(NO3)2 được đánh số theo thứ tự là ống 1, 2, 3. Nhúng 3 lá kẽm (giống hệt nhau) X, Y, Z vào 3 ống thì khối lương mỗi lá kẽm thay đổi như thế nào?
A. X tăng, Y giảm, Z không đổi. B. X giảm, Y tăng, Z không đổi.
C. X tăng, Y tăng, Z không đổi. D. X giảm, Y giảm, Z không đổi.
Câu 24: Để hòa tan hoàn toàn các kim loại Al, Fe, Mg, Pb, Ag có thể dùng axit nào?
A. HCl B. H2SO4 C. HNO3 loãng D. HNO3 đặc, nguội
Câu 25: Cho 3,9 g kali vào 101,8 g nước thu được dung dịch KOH có khối lượng riêng là 1,056 g/ml. Nồng độ % của dung dịch KOH là bao nhiêu (Cho
K = 39, O = 16, H = 1)?
A. 5,31% B. 5,20 % C. 5,30 % D. 5,50 %
Câu 26: Cho vào ống nghiệm 1 ít mạt sắt rồi rót vào một ít dung dịch HNO3 loãng. Ta nhận thấy có hiện tượng sau:
A. Sắt tan, tạo dung dịch không màu, xuất hiện khí nâu đỏ.
B. Sắt tan, tạo dung dịch không màu, xuất hiện khí không màu hóa nâu đỏ trong không khí.
C. Sắt tan, tạo dung dịch màu vàng, xuất hiện khí nâu đỏ.
D. Sắt tan, tạo dung dịch màu vàng, xuất hiện khí không màu hóa nâu đỏ trong không khí.
Câu 27: Để điều chế Fe(NO3)2 ta cho:
A. Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. B. Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng.
C. Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. D. Fe tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 dư.
Câu 28: Quặng manhêtit có thành phần chính là:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeS2
Câu 29: Quặng pirit có thành phần chính là:
A. FeS B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeS2
Câu 30: Hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO dư qua X nung nóng, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn Y. Trong Y có các chất sau:
A. Al; Mg; Fe; Cu B. Al2O3; MgO; Fe; Cu
C. Al2O3; Mg; Fe; Cu D. Al2O3; MgO; Fe3O4; Cu
phù!!!!!!!!!!!!!!!1
 
M

membell

:khi (181): bà con thông cảm nha
tối hôm qua buồn ngủ nhíu mắt nên không nhìn thấy rõ đáp án :khi (53):

Câu 20: Có 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch: Cu(NO3)2; Pb(NO3)2; Zn(NO3)2 được đánh số theo thứ tự là ống 1, 2, 3. Nhúng 3 lá kẽm (giống hệt nhau) X, Y, Z vào 3 ống thì khối lương mỗi lá kẽm thay đổi như thế nào?
A. X tăng, Y giảm, Z không đổi. B. X giảm, Y tăng, Z không đổi.
C. X tăng, Y tăng, Z không đổi. D. X giảm, Y giảm, Z không đổi.

Câu 23: Chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các chất dưới đây có thể phân biệt được 3 dung dịch: NaAlO2, Al(CH3COO)3, Na2CO3 ?
A. Khí CO2 B. Dung dịch HCl loãng
C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch NaOH

Câu 24: Để hòa tan hoàn toàn các kim loại Al, Fe, Mg, Pb, Ag có thể dùng axit nào?
A. HCl B. H2SO4 C. HNO3 loãng D. HNO3 đặc, nguội

Câu 25: Cho 3,9 g kali vào 101,8 g nước thu được dung dịch KOH có khối lượng riêng là 1,056 g/ml. Nồng độ % của dung dịch KOH là bao nhiêu (Cho
K = 39, O = 16, H = 1)?
A. 5,31% B. 5,20 % C. 5,30 % D. 5,50 %

Câu 26: Cho vào ống nghiệm 1 ít mạt sắt rồi rót vào một ít dung dịch HNO3 loãng. Ta nhận thấy có hiện tượng sau:
A. Sắt tan, tạo dung dịch không màu, xuất hiện khí nâu đỏ.
B. Sắt tan, tạo dung dịch không màu, xuất hiện khí không màu hóa nâu đỏ trong không khí.
C. Sắt tan, tạo dung dịch màu vàng, xuất hiện khí nâu đỏ.
D. Sắt tan, tạo dung dịch màu vàng, xuất hiện khí không màu hóa nâu đỏ trong không khí.
câu này mọi người xem có đúng không mình không chắc chắn mấy câu lí thuyết lắm

Câu 27: Để điều chế Fe(NO3)2 ta cho:
A. Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. B. Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng.
C. Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. D. Fe tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 dư.

Câu 29: Quặng pirit có thành phần chính là:
A. FeS B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeS2
:khi (181):trí nhớ tồi quá không biết có đúng không

Câu 30: Hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO dư qua X nung nóng, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn Y. Trong Y có các chất sau:
A. Al; Mg; Fe; Cu B. Al2O3; MgO; Fe; Cu
C. Al2O3; Mg; Fe; Cu D. Al2O3; MgO; Fe3O4; Cu
 
C

chungtinh_4311

ĐỀ SÔ1

đây đề đây làm đi nhưng sử lý nôt 10 câu kia có gì ko rõ pm
nhá
mongquaylaituoitho_yeuCâu 1: Rượu etylic được tạo ra khi:
A. Thủy phân saccarozơ. B. Thủy phân đường mantozơ.
C. Lên men glucozơ. D. Lên men tinh bột.
Câu 2: Thực hiện 2 thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1 cho từ từ natri kim loại vào rượu etylic, thí nghiệm 2 cho từ từ natri kim loại vào nước thì
A. thí nghiệm 1 phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn phản ứng 2.
B. thí nghiệm 2 phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn phản ứng 1.
C. cả 2 thí nghiệm 1 và 2 đều xảy ra phản ứng như nhau.
D. chỉ có thí nghiệm 1 xảy ra phản ứng, còn thí nghiệm 2 phản ứng không xảy ra.
Câu 3: Độ rượu là:
A. Số ml rượu nguyên chất có trong 100 ml dung dịch rượu.
B. Khối lượng rượu nguyên chất có trong 100 ml dung dịch rượu.
C. Khối lượng rượu nguyên chất có trong 100 gam dung dịch rượu.
D. Số ml rượu nguyên chất có trong 100 gam dung dịch rượu.
Câu 4:
Đem glucozơ lên men điều chế rượu etylic (khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml), hiệu suất phản ứng lên men rượu etylic là 75%. Để thu được 80 lít rượu vang 120 thì khối lượng glucozơ cần dùng là:
A. 24,3 (kg) B. 20(kg) C. 21,5(kg) D. 25,2(kg)
Câu 5: Cho các amin: NH3, CH3NH2, CH3NHCH3, C6H5NH2. Độ mạnh của tính bazơ được sắp theo thứ tự tăng dần như sau:
A. NH3 < C6H5NH2 < CH3NHCH3 < CH3NH2 B. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < CH3NHCH3
C. CH3NHCH3 < NH3 < CH3NH2 < C6H5NH2 D. C6H5NH2 < CH3NH2< NH3< CH3NHCH3
Câu 6: Phản ứng nào sau đây dùng để nhận biết andehit axetic:
A. Phản ứng cộng hidro. B. Phản ứng với Ag2O/dd NH3, t0.
C. Phản ứng cháy. D. Phản ứng trùng ngưng.
Câu 7: Dầu chuối là este có tên iso amyl axetat, được điều chế từ
A. CH3OH, CH3COOH B. C2H5COOH, C2H5OH
C. (CH3)2CHCH2OH, CH3COOH D. CH3COOH, (CH3)2CHCH2CH2OH
Câu 8: Khi đốt cháy một andehit số mol CO2 bằng số mol H2O thì andehit thuộc loại
A. đơn chức no. B. hai chức no.
C. đơn chức có 1 nối C=C. D. hai chức có 1 nối C=C.
Câu 9: Một hỗn hợp chứa hai axit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Để trung hoà dung dịch này cần dùng 40 ml dung dịch NaOH 1,25M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa người ta thu được 3,68 g hỗn hợp muối khan. Vậy công thức hai axit là:
A. CH3COOH, C3H7COOH B. C2H5COOH, C3H7COOH
C. HCOOH, CH3COOH D. Đáp số khác.
Câu 10: Hãy chọn phát biểu đúng:
A. Phenol là chất có nhóm OH, trong phân tử có chứa nhân benzen.
B. Phenol là chất có nhóm OH không liên kết trực tiếp với nhân benzen.
C. Phenol là chất có nhóm OH gắn trên mạch nhánh của hidrocacbon thơm.
D. Phenol là chất có một hay nhiều nhóm OH liên kết trực tiếp nhân benzen.
Câu 11: Các câu phát biểu sau đây đúng hay sai?
I/ Rượu đơn chức no bậc II luôn luôn có tên tận cùng bằng: ol-2.
II/ Khi khử nước của rượu đơn chức no bậc II, ta luôn luôn được 2 anken đồng phân.
A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng.
Câu 12: Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai?
I/ Chất hữu cơ có khả năng tác dụng với dung dịch HCl thì nó sẽ tác dụng được với Na.
II/ Chất hữu cơ chỉ chứa 1 loại nhóm chức tác dụng được KOH và Cu(OH)2 thì nó phải là axit.
A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng.
Câu 13: Để phân biệt 3 chất: Axit axetic, fomon và nước, ta dùng thí nghiệm nào:
I/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO3 / NH3 và thí nghiệm 2 dùng quỳ tím.
II/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO3 / NH3 và thí nghiệm 2 dùng CuO.
III/ Chỉ cần Cu(OH)2 rồi đun nóng.
A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III
Câu 14: Để tách benzen có lẫn tạp chất anilin, ta dùng thí nghiệm nào sau đây:
TN1/ Dùng dung dịch HCl dư, rồi cho vào bình lóng để chiết benzen.
TN2/ Dùng dung dịch Br2 có dư, lọc bỏ kết tủa, rồi cho vào bình lóng để chiết benzen.
A. TN1 và TN2 đều đúng. B. TN1 và TN2 đều sai.
C. TN1 đúng, TN2 sai. D. TN1 sai, TN2 đúng.
Câu 15: Để tách rượu etylic có lẫn tạp chất axit axetic và phenol, ta dùng thí nghiệm nào sau đây:
TN1/ Dùng NaOH rắn vừa đủ, rồi chưng cất hỗn hợp.
TN2/ Dùng vôi sống vừa đủ, rồi chưng cất hỗn hợp.
A. TN1 và TN2 đều đúng. B. TN1 và TN2 đều sai.
C. TN1 đúng, TN2 sai. D. TN1 sai, TN2 đúng.
Câu 16: Trong sơ đồ sau (mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng):
CH3-(CH2)2-CH3  X  CH3-CH2Cl thì X là:
I/ CH3-CH3 II/ CH2=CH2
A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng.
Câu 17: Cho nước vào rượu etylic thu được 20 gam dung dịch C2H5OH 46% tác dụng với Na dư thì thể tích H2 thoát ra (đktc) là:
A. 89,6 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 8,96 lít
Câu 18: Từ nhôm cacbua và các chất vô cơ thích hợp, người ta tổng hợp benzen theo sơ đồ:
Al4C3CH4C2H2C6H6
Với h1, h2, h3 lần lượt là hiệu suất của các phản ứng. Để thu được 546g benzen, khối lượng Al4C3 cần dùng là:
A. 7200 gam B. 3600 gam C. 2016 gam D. 1008 gam
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 18,8 gam hỗn hợp X gồm 2 ankanol liên tiếp nhau thu được 30,8 gam CO2. Công thức của 2 ankanol là:
A. CH3OH & C2H5OH B. C2H5OH & C3H7OH
C. C3H7OH & C4H9OH D. C4H9OH & C5H11OH
Câu 20: Từ các hóa chất cho sau: Cu, Cl2, dung dịch HCl, dung dịch HgCl2, dung dịch FeCl3. Có thể biến đổi trực tiếp Cu thành CuCl2 bằng mấy cách khác nhau?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 21: Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 5 g trong 250 g dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì lượng bạc nitrat trong dung dịch giảm 17%. Hỏi khối lượng của vật sau phản ứng bằng bao nhiêu?
A. 5,76 g B. 6,08 g C. 5,44 g D. Giá trị khác
Câu 22: Cho 50,2 g hỗn hợp A ở dạng bột gồm Fe và một kim loại M có hóa trị không đổi bằng 2 (đứng trước H trong dãy điện hóa). Chia A thành 2 phần bằng nhau. Cho phần I tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 0,4 mol khí H2. Cho phần II tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng đun nóng thấy thoát ra 0,3 mol khí NO duy nhất. Hỏi M là kim loại nào? (Cho Mg = 24, Sn = 119, Zn = 65, Ni = 59)
A. Mg B. Sn C. Zn D. Ni
Câu 23: Cách nào sau đây có thể giúp người ta tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Ag và Cu?
A. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch AgNO3.
B. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch FeCl3.
C. Nung hỗn hợp với oxi dư rồi hòa tan hỗn hợp thu được vào dung dịch HCl dư.
D. A, B, C đều đúng.
Câu 24: Để sản xuất Mg từ nước biển, người ta điện phân muối MgCl2 nóng chảy. Trong quá trình sản xuất, người ta đã dựa vào tính chất nào sau đây?
A. Mg(OH)2 là chất không tan. B. Mg(OH)2 tác dụng dễ dàng với axit HCl.
C. MgCl2 nóng chảy ở nhiệt độ tương đối thấp. D. A, B, C đều đúng.
Câu 25: Dùng hai thuốc thử nào có thể phân biệt được 3 kim loại Al, Fe, Cu ?
A. H2O và dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
C. Dung dịch NaOH và dung dịch FeCl2. D. Dung dịch HCl và dung dịch FeCl3.
Câu 26: Cho 2 kim loại nhôm và sắt.
A. Tính khử của sắt lớn hơn nhôm. B. Tính khử của nhôm lớn hơn sắt.
C. Tính khử của nhôm và sắt bằng nhau.
D. Tính khử của nhôm và sắt phụ thuộc chất tác dụng nên không thể so sánh.
Câu 27: Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng dung dịch chứa 0,082 mol CuSO4. Sau phản ứng thu được dung dịch B và kết tủa C . Kết tủa C có các chất:
A. Cu, Zn B. Cu, Fe C. Cu, Fe, Zn D. Cu
Câu 28: Xét phương trình phản ứng:
2Fe  3Cl2  2FeCl3 Fe  2HCl  FeCl2  H2
Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. Tuỳ thuộc chất oxi hoá mà nguyên tử sắt có thể bị oxi hoá thành ion Fe2+ hoặc ion Fe3+ .
B. Tuỳ thuộc vào chất khử mà nguyên tử sắt có thể bị khửthành ion Fe2+ hoặc ion Fe3+ .
C. Tuỳ thuộc vào nhiệt độ phản ứngmà nguyên tử sắt có thể bị khử thành ion Fe2+ hoặc ion Fe3+ .
D. Tuỳ thuộc vào nồng độ mà nguyên tử sắt có thể tạo thành ion Fe2+ hoặc ion Fe3+ .
Câu 29: Khi tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe ở dạng bột.Với điều kiện chỉ dùng duy nhất 1 dung dịch chứa 1 hóa chất và lượng Ag tách ra vẫn giữ nguyên khối lượng ban đầu. Ta có thể dùng dung dịch muối nào sau đây:
A. AgNO3 B. FeCl3 C. Cu(NO3)2 D. Hg(NO3)2
Câu 30: Khi cho hỗn hợp gồm Al2O3, Fe2O3, CuO tác dụng với H2 dư ở điều kiện nhiệt độ cao, phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chất rắn này bao gồm các chất:
A. Al2O3, Fe2O3, Cu B. Al2O3, Fe, Cu C. Al, Fe, Cu D. Al, Fe2O3, CuO



đề hay nhớ cám ơn tui:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-
 
Last edited by a moderator:
C

chungtinh_4311

Câu 31: Khi nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho tới dư vào dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là:
A. Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu xanh, lượng kết tủa tăng dần và không tan trong dd NH3 dư.
B. Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu xanh, lượng kết tủa này tăng dần sau đó tan trong dung dịch NH3 dư tạo dung dịch không màu trong suốt.
C. Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu xanh, lượng kết tủa này tăng dần sau đó tan trong dung dịch NH3 dư tạo dung dịch màu xanh thẫm.
D. Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu xanh, lượng kết tủa này tăng dần đồng thời hóa nâu trong không khí.
Câu 32: Chọn câu trả lời đúng để giải thích vì sao để bảo quản kim loại Na người ta ngâm nó trong dầu hỏa.
A. Tránh Na tiếp xúc với oxi có trong không khí.
B. Tránh Na tiếp xúc với hơi nước có trong không khí.
C. Kim loại Na không tác dụng với dầu hỏa. D. A, B, C đúng.
Câu 33: Cho 50 gam hỗn hợp bột 5 oxit kim loại gồm ZnO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO tác dụng hết với 200 ml dung dịch HCl 4M (lấy vừa đủ) thu được dung dịch X. Lượng muối có trong dung dịch X bằng:
A. 79,2 gam B. 78,4 gam C. 72 gam D. Một kết quả khác.
Câu 34: Cho hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ hòa tan hoàn toàn trong nước thu dung dịch Y và 2,24 lít khí H2 ở đktc.Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch HCl 1M. Vậy thể tích dung dịch HCl cần dùng là:
A. 50 mL B. 100 mL C. 150 mL D. 200 mL
Câu 35: Sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric thu được khí X. Nhiệt phân kali nitrat được khí Y. Axit clohiđric đặc tác dụng với kali pemanganat thu được khí Z. Các khí X, Y, Z lần lượt là:
A. H2; O2, Cl2 B. H2, O2, Cl2O C. H2, NO2, Cl2 D. Cl2O, NO2, Cl2
Câu 36: Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí H2S và CO2. Biết tỷ khối hơi của hỗn hợp khí này với H2 bằng 20,75. Vậy % FeS theo khối lượng trong hỗn hợp ban đầu bằng:
A. 20,18% B. 25% C. 75% D. 79,81%
Câu 37: Tính kim loại của các nguyên tố: Na, Mg, Al giảm dần theo dãy:
A. Na > Mg > Al B. Al > Na > Mg C. Na > Al > Mg D. Al > Mg > Na
Câu 38: Hoà tan hoàn toàn 14 gam kim loại X vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít H2 (đkc), biết kim loại thể hiện hóa trị II, vậy kim loại đó là:
A. Fe B. Cu C. Zn D. Mg
Câu 39: Từ xenlulozơ ta có thể sản xuất được:
A. Tơ axetat B. Nilon 6,6 C. Tơ capron D. Tơ enang
Câu 40:
Thành phần dinh dưỡng chính trong các buổi ăn của con người có chứa:
I/ ProtitII/ LipitIII/ Gluxit
A. Chỉ có I và II. B. Chỉ có II và III.
C. Chỉ có I và III. D. Có cả I, II và III.

đó hết 1 đề làm đi tui đi học tối về nếu xong cho thêm đề nữa hehehehehe
tui nhiều đề nhưng có bài tui vẫn chưa làm
 
M

membell

Câu 30: Khi cho hỗn hợp gồm Al2O3, Fe2O3, CuO tác dụng với H2 dư ở điều kiện nhiệt độ cao, phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chất rắn này bao gồm các chất:
A. Al2O3, Fe2O3, Cu B. Al2O3, Fe, Cu C. Al, Fe, Cu D. Al, Fe2O3, CuO

ối ối chungtinh ơi cái dạng câu này cậu cho tương tự nhiều qú mà nói cách khác là không khác là mấy đây là câu thứ 3 rồi đấy câu này chỉ kém câu trên là chưa có MgO nữa thôi mà không cho qua H2 lại cho qua CO :khi (162): không nên cho những câu mà trùng nhiều thế này đâu gây nhàm đấy

Câu 29: Khi tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe ở dạng bột.Với điều kiện chỉ dùng duy nhất 1 dung dịch chứa 1 hóa chất và lượng Ag tách ra vẫn giữ nguyên khối lượng ban đầu. Ta có thể dùng dung dịch muối nào sau đây:
A. AgNO3 B. FeCl3 C. Cu(NO3)2 D. Hg(NO3)2

Câu 28: Xét phương trình phản ứng:
2Fe  3Cl2  2FeCl3 Fe  2HCl  FeCl2  H2
Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. Tuỳ thuộc chất oxi hoá mà nguyên tử sắt có thể bị oxi hoá thành ion Fe2+ hoặc ion Fe3+ .
B. Tuỳ thuộc vào chất khử mà nguyên tử sắt có thể bị khửthành ion Fe2+ hoặc ion Fe3+ .
C. Tuỳ thuộc vào nhiệt độ phản ứngmà nguyên tử sắt có thể bị khử thành ion Fe2+ hoặc ion Fe3+ .
D. Tuỳ thuộc vào nồng độ mà nguyên tử sắt có thể tạo thành ion Fe2+ hoặc ion Fe3+ .

Câu 27: Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng dung dịch chứa 0,082 mol CuSO4. Sau phản ứng thu được dung dịch B và kết tủa C . Kết tủa C có các chất:
A. Cu, Zn B. Cu, Fe C. Cu, Fe, Zn D. Cu

Câu 26: Cho 2 kim loại nhôm và sắt.
A. Tính khử của sắt lớn hơn nhôm. B. Tính khử của nhôm lớn hơn sắt.
C. Tính khử của nhôm và sắt bằng nhau.
D. Tính khử của nhôm và sắt phụ thuộc chất tác dụng nên không thể so sánh.

Câu 25: Dùng hai thuốc thử nào có thể phân biệt được 3 kim loại Al, Fe, Cu ?
A. H2O và dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
C. Dung dịch NaOH và dung dịch FeCl2. D. Dung dịch HCl và dung dịch FeCl3.

Câu 24: Để sản xuất Mg từ nước biển, người ta điện phân muối MgCl2 nóng chảy. Trong quá trình sản xuất, người ta đã dựa vào tính chất nào sau đây?
A. Mg(OH)2 là chất không tan. B. Mg(OH)2 tác dụng dễ dàng với axit HCl.
C. MgCl2 nóng chảy ở nhiệt độ tương đối thấp. D. A, B, C đều đúng.
:khi (2): điện phân nóng chảy muối chứ có điện phân dd đâu , sao lại liên quan đến Mg(OH)2 nhỉ nhưng mà vẫn làm :khi (181):

Câu 23: Cách nào sau đây có thể giúp người ta tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Ag và Cu?
A. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch AgNO3.
B. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch FeCl3.
C. Nung hỗn hợp với oxi dư rồi hòa tan hỗn hợp thu được vào dung dịch HCl dư.
D. A, B, C đều đúng

Câu 22: Cho 50,2 g hỗn hợp A ở dạng bột gồm Fe và một kim loại M có hóa trị không đổi bằng 2 (đứng trước H trong dãy điện hóa). Chia A thành 2 phần bằng nhau. Cho phần I tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 0,4 mol khí H2. Cho phần II tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng đun nóng thấy thoát ra 0,3 mol khí NO duy nhất. Hỏi M là kim loại nào? (Cho Mg = 24, Sn = 119, Zn = 65, Ni = 59)
A. Mg B. Sn C. Zn D. Ni

:khi (199)::khi (71): ối ôi đề nghị chungtinh không post tiếp khi mà chưa làm xong bộ đề còn lại nha chưa làm hết đã post tiếp rồi bảo người khác phải làm hết rồi mới nhảy sang bộ đề mới thì đúng là treo mỡ trứoc miệng mèo mà không cho nó ăn đâu:khi (17): làm mà đau cả mắt òy
 
C

chungtinh_4311

ông kia làm đúng thứ tự nhá nhảy linh tinh quá
để tui sửa lại đề trên đây là đề 1 cấm làm nhảy linh tinh
mà ông mebell kia câu 29 sai rùi hay sao á xem lại dùm cái đi
 
Last edited by a moderator:
M

membell

Câu 29: Khi tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe ở dạng bột.Với điều kiện chỉ dùng duy nhất 1 dung dịch chứa 1 hóa chất và lượng Ag tách ra vẫn giữ nguyên khối lượng ban đầu. Ta có thể dùng dung dịch muối nào sau đây:
A. AgNO3 B. FeCl3 C. Cu(NO3)2 D. Hg(NO3)2

:khi (181): chết thật dạo này mắt có vấn đề rồi nên chả nhìn thấy cái dòng giữ nguyên khối lượng

:khi (42): mà cũng tại ông mà post nhiều quá làm loạn cả lên

Câu 31: Khi nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho tới dư vào dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là:
A. Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu xanh, lượng kết tủa tăng dần và không tan trong dd NH3 dư.
B. Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu xanh, lượng kết tủa này tăng dần sau đó tan trong dung dịch NH3 dư tạo dung dịch không màu trong suốt.
C. Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu xanh, lượng kết tủa này tăng dần sau đó tan trong dung dịch NH3 dư tạo dung dịch màu xanh thẫm.
D. Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu xanh, lượng kết tủa này tăng dần đồng thời hóa nâu trong không khí.

Câu 32: Chọn câu trả lời đúng để giải thích vì sao để bảo quản kim loại Na người ta ngâm nó trong dầu hỏa.
A. Tránh Na tiếp xúc với oxi có trong không khí.
B. Tránh Na tiếp xúc với hơi nước có trong không khí.
C. Kim loại Na không tác dụng với dầu hỏa.
D. A, B, C đúng.

Câu 33: Cho 50 gam hỗn hợp bột 5 oxit kim loại gồm ZnO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO tác dụng hết với 200 ml dung dịch HCl 4M (lấy vừa đủ) thu được dung dịch X. Lượng muối có trong dung dịch X bằng:
A. 79,2 gam B. 78,4 gam C. 72 gam D. Một kết quả khác.


Câu 34: Cho hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ hòa tan hoàn toàn trong nước thu dung dịch Y và 2,24 lít khí H2 ở đktc.Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch HCl 1M. Vậy thể tích dung dịch HCl cần dùng là:
A. 50 mL B. 100 mL C. 150 mL D. 200 mL


Câu 35: Sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric thu được khí X. Nhiệt phân kali nitrat được khí Y. Axit clohiđric đặc tác dụng với kali pemanganat thu được khí Z. Các khí X, Y, Z lần lượt là:
A. H2; O2, Cl2 B. H2, O2, Cl2O C. H2, NO2, Cl2 D. Cl2O, NO2, Cl2

Câu 36: Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí H2S và CO2. Biết tỷ khối hơi của hỗn hợp khí này với H2 bằng 20,75. Vậy % FeS theo khối lượng trong hỗn hợp ban đầu bằng:
A. 20,18% B. 25% C. 75% D. 79,81%

Câu 37: Tính kim loại của các nguyên tố: Na, Mg, Al giảm dần theo dãy:
A. Na > Mg > Al B. Al > Na > Mg C. Na > Al > Mg D. Al > Mg > Na

:khi (170)::khi (192): suýt quên cho đề nhiều thì cũng cảm ơn đấy nhưng muốn mọi người làm hết bài của mình mà chả ccảm ơn 1 tiếng sao thế thì ai mà làm cơ chứ:khi (203): đúng không
 
Last edited by a moderator:
T

trang14

Câu 35: Sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric thu được khí X. Nhiệt phân kali nitrat được khí Y. Axit clohiđric đặc tác dụng với kali pemanganat thu được khí Z. Các khí X, Y, Z lần lượt là:
A. H2; O2, Cl2 B. H2, O2, Cl2O C. H2, NO2, Cl2 D. Cl2O, NO2, Cl2
Đúng không hả ông?
.............................................
 
T

trang14

Câu 38: Hoà tan hoàn toàn 14 gam kim loại X vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít H2 (đkc), biết kim loại thể hiện hóa trị II, vậy kim loại đó là:
A. Fe B. Cu C. Zn D. Mg
Câu 39: Từ xenlulozơ ta có thể sản xuất được:
A. Tơ axetat B. Nilon 6,6 C. Tơ capron D. Tơ enang
Câu 40 chưa học => chưa làm =.=..................................
 
Top Bottom