K
keirayn


Câu 1: Cho lăng trụ tứ giác ABCD.A'B'C'D' có ABCD là hình thang cân có đáy lớn AD=a\sqrt[2]{2}. CHo biết Cd vuông góc với mp(ABB'A', A'B' vuông góc với mp (CDD'C'), góc tạo bởi AC' và (ABCD) bằng 60 độ. Góc tạo bởi A"D và (ABCD) bằng @ sao cho tan@ = 3\sqrt[2]{2}. Tính thể tích lăng trụ và khoảng cách giữa hai đường AB', CD'
Câu 2
Trong mp Oxy, cho tam giác ABC có đường cao AH, trung truyến CM và phân giác trong BD biết H(-4;1) M(\frac{17}{25},12) và BD có pt x+y-5=0. Tìm tọa độ A của tam giác ABC.
Câu 3 Có 3 sinh viên của 1 trường đại học, xác suất làm dc bài trong ki thì cuối k2i của mỗi sinh viên lần lượt là 0.6 ; 0.7; 0.8.TÌm xác suất để kcó k quá 2 sinh viên làm dc bài
Câu 4. TRong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với AB=\sqrt[2]{5}. đỉnh C(-1;1) đường thẳng (AB): x+2y-3=0 và trọng tâm G của tam giác abc thuộc đường thẳng x+y-2=0 .Xác định tọa độ A,B của tam giác.
Câu 5 Có tất cả bao biêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau mà trong mỗi số đó luôn có mặt hai chữ số lẻ và ba chữ số chẵn
Câu 2
Trong mp Oxy, cho tam giác ABC có đường cao AH, trung truyến CM và phân giác trong BD biết H(-4;1) M(\frac{17}{25},12) và BD có pt x+y-5=0. Tìm tọa độ A của tam giác ABC.
Câu 3 Có 3 sinh viên của 1 trường đại học, xác suất làm dc bài trong ki thì cuối k2i của mỗi sinh viên lần lượt là 0.6 ; 0.7; 0.8.TÌm xác suất để kcó k quá 2 sinh viên làm dc bài
Câu 4. TRong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với AB=\sqrt[2]{5}. đỉnh C(-1;1) đường thẳng (AB): x+2y-3=0 và trọng tâm G của tam giác abc thuộc đường thẳng x+y-2=0 .Xác định tọa độ A,B của tam giác.
Câu 5 Có tất cả bao biêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau mà trong mỗi số đó luôn có mặt hai chữ số lẻ và ba chữ số chẵn