Toán Đề thi HSGT cấp huyện lớp 8 (huyện Vĩnh Thạnh)

Mai Hải Đăng

Học sinh chăm học
Thành viên
3 Tháng tư 2017
145
41
69
21
Bình Định
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Cho biểu thức
[tex] ( \frac{x^{2}}{x^{3}-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}):(x-2+\frac{10-x^{2}}{x+2}) [/tex]
a) Rút gọn biểu thức trên;
b) Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên.
Câu 2:
a) Phân tích các đa thức [TEX]xy(x+y)-yz(y+z)+xz(x-z)[/TEX] thành nhân tử.
b) Chứng minh rằng: [tex]B= n^{3}(n^{2}-7)^{2}-36n[/tex] chia hết cho 105 với mọi số nguyên [TEX]n[/TEX]
Câu 3: a) Giải phương trình: [tex]2x^{2}+2xy+y^{2}+9=6x-\left | y+3 \right |[/tex]
b) Cho a,b,c thỏa mãn điều kiện [TEX]abc=2017[/TEX].
Tính giá trị của biểu thức: [tex]P= \frac{2017a^{2}bc}{ab+2017a+2017}+\frac{ab^{2}c}{bc+b+2017}+\frac{abc^{2}}{ac+c+1}[/tex]
Câu 4: a) Giải phương trình sau: [tex]\frac{\left | x+3 \right |}{4}-\frac{\left | x-4 \right |}{9}=\frac{1}{2}-\frac{x+5}{36}[/tex]
b) Cho [tex]ab\geq 1[/tex]. Chứng minh rằng:
[tex]\frac{1}{1+a^{2}}+\frac{1}{1+b^{2}}\geq \frac{2}{1+ab}[/tex]
Câu 5: Cho hình vuông EFGH. Từ E, vẽ góc vuông xEy sao cho cạnh Ex cắt các đường thẳng FG và GH theo thứ tự tại M và N, còn cạnh Ey cắt hai đường thẳng FG và GH lần lượt tại P và Q.
a) Chứng minh rằng các tam giác EMQ và ENP là các tam giác vuông cân.
b) Đường thẳng QM cắt NP tại R. Gọi I và K theo thứ tự là trung điểm của PN và QM. Tứ giác EKRI là hình gì? Vì sao?
c) Chứng minh bốn điểm F, H, K, I thẳng hàng.
 

Hiền Nhi

Học sinh tiến bộ
Thành viên
19 Tháng ba 2017
727
910
164
21
Nghệ An
THPT Phan Đăng Lưu
[tex]2x^{2}+2xy+y^{2}+9= 6x-\left \| y+3 \right \|[/tex]
[tex]\Leftrightarrow x^{2}+2xy+y^{2}+x^{2}-6x+9 +|y+3|=0[/tex]
[tex]\Leftrightarrow (x+y)^{2}+(x-3)^{2}+|y+3|=0[/tex] (1)

Ta thấy : [tex](x+y)^{2}\geq 0 , (x-3)^{2}\geq 0, |y+3|\geq 0[/tex] với mọi x,y (2)

Từ (1) và (2) ta có x+y=0 , x-3=0, y+3=0 Rightarrow x=3, y=-3
 

Nữ Thần Mặt Trăng

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
4,472
5,490
779
Hà Nội
THPT Đồng Quan
Câu 1: Phải là $(\dfrac{x^2}{x^{3}-4\color{red}{x}}+\dfrac{6}{6-3x}+\dfrac{1}{x+2}): (x-2+\dfrac{10-x^{2}}{x+2})$ chứ nhỉ? ^^
a) ĐK: $x\neq 0;x\neq \pm 2$
$(\dfrac{x^{2}}{x^{3}-4x}+\dfrac{6}{6-3x}+\dfrac{1}{x+2}): (x-2+\dfrac{10-x^{2}}{x+2})
\\=\left [ \dfrac{x^2}{x(x-2)(x+2)}-\dfrac{2x(x+2)}{x(x-2)(x+2)}+\dfrac{x(x-2)}{x(x-2)(x+2)} \right ]:\dfrac{x^2-4+10-x^2}{x+2}
\\=\dfrac{x^2-2x^2-4x+x^2-2x}{x(x-2)(x+2)}.\dfrac{x+2}{6}=\dfrac{-6x}{x(x-2)(x+2)}.\dfrac{x+2}{6}=\dfrac{-1}{x-2}$
b) $A$ có giá trị nguyên $\Leftrightarrow \dfrac{-1}{x-2}\in \mathbb{Z}\Leftrightarrow x-2\in Ư(1)=\left \{ \pm 1 \right \}$
$\Rightarrow x\in \left \{ 1;3 \right \}$ (TM)
Vậy...
Câu 2:
$a)xy(x+y)-yz(y+z)+xz(x-z)
\\=xy(x+y)-y^2z-yz^2+x^2z-xz^2
\\=xy(x+y)+(x^2z-y^2z)-(xz^2+yz^2)
\\=xy(x+y)+z(x-y)(x+y)-z^2(x+y)
\\=(x+y)(xy+xz-yz-z^2)
\\=(x+y)[x(y+z)-z(y+z)]
\\=(x+y)(y+z)(x-z)$
$b)B=n^3(n^2-7)^2-36n=n[n^2(n^2-7)^2-6^2]=n[n(n^2-7)]^2-6^2
\\=n[n(n^2-7)-6][n(n^2-7)+6]=n(n^3-7n-6)(n^3-7n+6)
\\=n(n^3-n-6n-6)(n^3-n-6n+6)
\\=n[n(n-1)(n+1)-6(n+1)][n(n-1)(n+1)-6(n-1)]
\\=n[(n+1)(n^2-n-6)][(n-1)(n^2+n-6)]
\\=n[(n+1)(n^2-3n+2n-6)][(n+1)(n^2+3n-2n-6)]
\\=n(n+1)(n-3)(n+2)(n-1)(n+3)(n-2)
\\=(n-3)(n-2)(n-1)n(n+1)(n+2)(n+3)$
Vì $(n-3)(n-2)....$ là tích của 7 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho $3,5,7$
Mà $(3,5,7)=1$ nên tích $(n-3)(n-2)...$ chia hết cho $3.5.7=105$
Vậy...
Câu 3:
b) Thay $2017=abc$ rồi rút gọn đc $abc=2017$
Câu 4:
$a)\dfrac{|x+3|}{4}-\dfrac{|x-4|}{9}=\dfrac12-\dfrac{x+5}{36}
\\\Leftrightarrow \dfrac{9|x+3|}{36}-\dfrac{4|x-4|}{36}=\dfrac{18}{36}-\dfrac{x+5}{36}
\\\Leftrightarrow 9|x+3|-4|x-4|=18-x-5=13-x$
Xét $x<-3\Rightarrow 9(-x-3)-4(4-x)=13-x\Leftrightarrow x=-14$ (TM)
Xét $-3\leq x<4\Rightarrow 9(x+3)-4(4-x)=13-x\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{7}$ (TM)
Xét $x\geq 4\Rightarrow 9(x+3)-4(x-4)=13-x\Leftrightarrow x=-5$ (KTM)
Vậy $S=\left \{ -14;\dfrac{1}7 \right \}$
$b)\dfrac{1}{1+a^2}+\dfrac{1}{1+b^2}=\dfrac{a^2+b^2+2}{a^2b^2+a^2+b^2+1}\geq \dfrac{2ab+2}{(ab)^2+2ab+1}\geq \dfrac{2+2}{1+2ab+1}=\frac{4}{2(1+ab)}=\dfrac{2}{1+ab}$(đpcm)
Câu 5:
a) cm $\triangle EFP=\triangle EHN$ (cạnh gv-gn)
$\Rightarrow EP=EN\Rightarrow ENP$ vuông cân tại $E$
cm tượng tự $\triangle EFM=\triangle EHQ$ (cạnh gv-gn)
$\Rightarrow EM=EQ\Rightarrow \triangle EMQ$ vuông cân tại $E$
b) $IE$ là trung tuyến của $\triangle ENP$ vuông cân tại $E$ nên $IE$ là phân giác, đường cao $\Rightarrow \widehat{EIR}=90^{\circ}$
Tương tự $EK$ là phân giác, đường cao của $\triangle EMQ$ vuông cân nên $\widehat{EKR}=90^{\circ}$
Mà $\widehat{IEK}=\widehat{IEN}+\widehat{MEK}=\dfrac12(\widehat{NEP}+\widehat{NEQ})=\dfrac12.180^{\circ}=90^{\circ}$
=> Tứ giác $EKRI$ là hcn
c) $IG$ là trung tuyến của $\triangle PGN$ vuông tại $G$ nên $IG=IP=IE\Rightarrow I$ thuộc đường trung trực của $EG$
cm tương tự ta có $K$ thuộc đường trung trực của $EG$
Mà $FG=FE;HG=HE(gt)\Rightarrow F,H$ thuộc đường trung trực của $EG$
=> Bốn điểm $F,H,K,I$ thẳng hàng
 

Thủ Mộ Lão Nhân

Học sinh chăm học
Thành viên
9 Tháng sáu 2017
304
589
131
Câu 1: Phải là $(\dfrac{x^2}{x^{3}-4\color{red}{x}}+\dfrac{6}{6-3x}+\dfrac{1}{x+2}): (x-2+\dfrac{10-x^{2}}{x+2})$ chứ nhỉ? ^^
a) ĐK: $x\neq 0;x\neq \pm 2$
$(\dfrac{x^{2}}{x^{3}-4x}+\dfrac{6}{6-3x}+\dfrac{1}{x+2}): (x-2+\dfrac{10-x^{2}}{x+2})
\\=\left [ \dfrac{x^2}{x(x-2)(x+2)}-\dfrac{2x(x+2)}{x(x-2)(x+2)}+\dfrac{x(x-2)}{x(x-2)(x+2)} \right ]:\dfrac{x^2-4+10-x^2}{x+2}
\\=\dfrac{x^2-2x^2-4x+x^2-2x}{x(x-2)(x+2)}.\dfrac{x+2}{6}=\dfrac{-6x}{x(x-2)(x+2)}.\dfrac{x+2}{6}=\dfrac{-1}{x-2}$
b) $A$ có giá trị nguyên $\Leftrightarrow \dfrac{-1}{x-2}\in \mathbb{Z}\Leftrightarrow x-2\in Ư(1)=\left \{ \pm 1 \right \}$
$\Rightarrow x\in \left \{ 1;3 \right \}$ (TM)
Vậy...
Câu 2:
$a)xy(x+y)-yz(y+z)+xz(x-z)
\\=xy(x+y)-y^2z-yz^2+x^2z-xz^2
\\=xy(x+y)+(x^2z-y^2z)-(xz^2+yz^2)
\\=xy(x+y)+z(x-y)(x+y)-z^2(x+y)
\\=(x+y)(xy+xz-yz-z^2)
\\=(x+y)[x(y+z)-z(y+z)]
\\=(x+y)(y+z)(x-z)$
$b)B=n^3(n^2-7)^2-36n=n[n^2(n^2-7)^2-6^2]=n[n(n^2-7)]^2-6^2
\\=n[n(n^2-7)-6][n(n^2-7)+6]=n(n^3-7n-6)(n^3-7n+6)
\\=n(n^3-n-6n-6)(n^3-n-6n+6)
\\=n[n(n-1)(n+1)-6(n+1)][n(n-1)(n+1)-6(n-1)]
\\=n[(n+1)(n^2-n-6)][(n-1)(n^2+n-6)]
\\=n[(n+1)(n^2-3n+2n-6)][(n+1)(n^2+3n-2n-6)]
\\=n(n+1)(n-3)(n+2)(n-1)(n+3)(n-2)
\\=(n-3)(n-2)(n-1)n(n+1)(n+2)(n+3)$
Vì $(n-3)(n-2)....$ là tích của 7 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho $3,5,7$
Mà $(3,5,7)=1$ nên tích $(n-3)(n-2)...$ chia hết cho $3.5.7=105$
Vậy...
Câu 3:
b) Thay $2017=abc$ rồi rút gọn đc $abc=2017$
Câu 4:
$a)\dfrac{|x+3|}{4}-\dfrac{|x-4|}{9}=\dfrac12-\dfrac{x+5}{36}
\\\Leftrightarrow \dfrac{9|x+3|}{36}-\dfrac{4|x-4|}{36}=\dfrac{18}{36}-\dfrac{x+5}{36}
\\\Leftrightarrow 9|x+3|-4|x-4|=18-x-5=13-x$
Xét $x<-3\Rightarrow 9(-x-3)-4(4-x)=13-x\Leftrightarrow x=-14$ (TM)
Xét $-3\leq x<4\Rightarrow 9(x+3)-4(4-x)=13-x\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{7}$ (TM)
Xét $x\geq 4\Rightarrow 9(x+3)-4(x-4)=13-x\Leftrightarrow x=-5$ (KTM)
Vậy $S=\left \{ -14;\dfrac{1}7 \right \}$
$b)\dfrac{1}{1+a^2}+\dfrac{1}{1+b^2}=\dfrac{a^2+b^2+2}{a^2b^2+a^2+b^2+1}\geq \dfrac{2ab+2}{(ab)^2+2ab+1}\geq \dfrac{2+2}{1+2ab+1}=\frac{4}{2(1+ab)}=\dfrac{2}{1+ab}$(đpcm)
Câu 5:
a) cm $\triangle EFP=\triangle EHN$ (cạnh gv-gn)
$\Rightarrow EP=EN\Rightarrow ENP$ vuông cân tại $E$
cm tượng tự $\triangle EFM=\triangle EHQ$ (cạnh gv-gn)
$\Rightarrow EM=EQ\Rightarrow \triangle EMQ$ vuông cân tại $E$
b) $IE$ là trung tuyến của $\triangle ENP$ vuông cân tại $E$ nên $IE$ là phân giác, đường cao $\Rightarrow \widehat{EIR}=90^{\circ}$
Tương tự $EK$ là phân giác, đường cao của $\triangle EMQ$ vuông cân nên $\widehat{EKR}=90^{\circ}$
Mà $\widehat{IEK}=\widehat{IEN}+\widehat{MEK}=\dfrac12(\widehat{NEP}+\widehat{NEQ})=\dfrac12.180^{\circ}=90^{\circ}$
=> Tứ giác $EKRI$ là hcn
c) $IG$ là trung tuyến của $\triangle PGN$ vuông tại $G$ nên $IG=IP=IE\Rightarrow I$ thuộc đường trung trực của $EG$
cm tương tự ta có $K$ thuộc đường trung trực của $EG$
Mà $FG=FE;HG=HE(gt)\Rightarrow F,H$ thuộc đường trung trực của $EG$
=> Bốn điểm $F,H,K,I$ thẳng hàng
Câu bất bác bị sai rồi kìa.
 

Nữ Thần Mặt Trăng

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
4,472
5,490
779
Hà Nội
THPT Đồng Quan
b) Cho
png.latex
. Chứng minh rằng:
png.latex
Áp dụng BĐT $\dfrac1a+\dfrac1b\geq \dfrac{4}{a+b}$ và $a^2+b^2\geq 2ab$ ta có:
$\dfrac{1}{1+a^2}+\dfrac{1}{1+b^2}\geq \dfrac{4}{a^2+b^2+2}=1 - \dfrac{a^2 + b^2 - 2}{a^2 + b^2 + 2}\geq 1-\dfrac{2ab-2}{2ab+2}=1-\dfrac{ab-1}{ab+1}=\dfrac{2}{ab+1}$
Dầu '=' xảy ra khi $a=b=\pm 1$
 

Thủ Mộ Lão Nhân

Học sinh chăm học
Thành viên
9 Tháng sáu 2017
304
589
131
Áp dụng BĐT $\dfrac1a+\dfrac1b\geq \dfrac{4}{a+b}$ và $a^2+b^2\geq 2ab$ ta có:
$\dfrac{1}{1+a^2}+\dfrac{1}{1+b^2}\geq \dfrac{4}{a^2+b^2+2}=1 - \dfrac{a^2 + b^2 - 2}{a^2 + b^2 + 2}\geq 1-\dfrac{2ab-2}{2ab+2}=1-\dfrac{ab-1}{ab+1}=\dfrac{2}{ab+1}$
Dầu '=' xảy ra khi $a=b=\pm 1$
Vẫn sai bác ơi. Lỗi tương tự.
 

Thủ Mộ Lão Nhân

Học sinh chăm học
Thành viên
9 Tháng sáu 2017
304
589
131
ko hiểu ^^ có dấu $-$ mà ^^
$1-\dfrac{a^2+b^2-2}{a^2+b^2+2}=1+\dfrac{a^2+b^2-2}{-(a^2+b^2+2)}\geq 1+\dfrac{2ab-2}{-(2ab+2)}$
Cách đánh giá này của bác hay nhỉ:
$1-\dfrac{a^2+b^2-2}{a^2+b^2+2}=1+\dfrac{-(a^2+b^2-2)}{a^2+b^2+2}\leq 1+\dfrac{-(2ab-2)}{2ab+2}=\dfrac{2}{ab+1}$
Từ cái câu bác nữa suy ra:
$1-\dfrac{a^2+b^2-2}{a^2+b^2+2}=\dfrac{2}{ab+1}$
Có hợp lý.???
 

Nữ Thần Mặt Trăng

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
4,472
5,490
779
Hà Nội
THPT Đồng Quan
Cách đánh giá này của bác hay nhỉ:
$1-\dfrac{a^2+b^2-2}{a^2+b^2+2}=1+\dfrac{-(a^2+b^2-2)}{a^2+b^2+2}\leq 1+\dfrac{-(2ab-2)}{2ab+2}=\dfrac{2}{ab+1}$
Từ cái câu bác nữa suy ra:
$1-\dfrac{a^2+b^2-2}{a^2+b^2+2}=\dfrac{2}{ab+1}$
Có hợp lý.???
Vậy you làm đi ^^
upload_2017-7-2_9-43-20.png
Nguồn: Sưu tầm
 
Top Bottom