Thêm từ từ dd KOH 33,6% vào 40,3 ml dd HNO3 37,8% (D = 1,24g/ml) đến khi vừa trung hòa hoàn toàn, thu được ddA. Đưa dung dịch a về 0 độ C thu được dung dịch B nồng độ 11,6% và thấy có m (g) muối không ngậm nước tách ra. Tính m(g)
Dung dịch KNO3 là dung dịch bão hòa. mddHNO3=40,3.1,24=49,972(g) =>mHNO3=10037,8.49,972=18,889416(g) =>nHMO3=6318,889416≈0,3(mol)
PTHH: HNO3 + KOH -> KNO3 +H2O
.............0,3.........0,3...........0,3................(mol) mKOH=56.0,3=16,8(g) =>mddKOH=33,616,8.100=50(g) mKNO3=111.0,3=30,3(g)
Khi hạ nhiệt độ: Gọi m là khối lượng KNO3 tách ra, vậy lượng KNO3 còn trong dung dịch là 30,3−m
Khối lượng dung dịch còn lại: mddcoˋnlại=mddHNO3+mddKOH−mKNO3taˊchra=50+50−m=100−m(g)
Ta có: 100−m30,3−m=10011,6 =>m=21,15g