ĐỀ thi hsg khÓ

L

lehuynhnhathoa@gmail.com

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Thêm từ từ dd KOH 33,6% vào 40,3 ml dd HNO3 37,8% (D = 1,24g/ml) đến khi vừa trung hòa hoàn toàn, thu được ddA. Đưa dung dịch a về 0 độ C thu được dung dịch B nồng độ 11,6% và thấy có m (g) muối không ngậm nước tách ra. Tính m(g)
 
D

depvazoi

Dung dịch $KNO_3$ là dung dịch bão hòa.
$m_{dd HNO_3}=40,3.1,24=49,972(g)$
$=>m_{HNO_3}=\dfrac{37,8.49,972}{100}=18,889416(g)$
$=>n_{HMO_3}=\dfrac{18,889416}{63} \approx 0,3(mol)$
PTHH: HNO3 + KOH -> KNO3 +H2O
.............0,3.........0,3...........0,3................(mol)
$m_{KOH}=56.0,3=16,8(g)$
$=> m_{dd KOH}=\dfrac{16,8.100}{33,6}=50(g)$
$m_{KNO_3}=111.0,3=30,3(g)$
Khi hạ nhiệt độ: Gọi m là khối lượng $KNO_3$ tách ra, vậy lượng ${KNO_3}$ còn trong dung dịch là $30,3-m$
Khối lượng dung dịch còn lại:
$m_{dd còn lại}=m_{dd HNO_3}+m_{dd KOH}-m_{KNO_3 tách ra}=50+50-m=100-m(g)$
Ta có:
$\dfrac{30,3-m}{100-m}=\dfrac{11,6}{100}$
$=> m=21,15g$

$Nhóm 1$


+10.
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom