Hóa 9 Đề thi HSG Hóa 2018 - 2019 (Thái Nguyên)

Thùy TThi

Học sinh tiến bộ
Thành viên
25 Tháng chín 2018
1,302
1,229
176
Thái Nguyên
THPT Phổ Yên
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: (4 đ)
1. Cho các hóa chất CaCO3, NaCl, H2O và các dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm, trình bày phương pháp để điều chế dung dịch A gồm 2 muối Na2CO3 và NaHCO3 có tỉ lệ số mol là 1:1. Viết PTHH của các phản ứng đã xảy ra.
2. Hãy nêu hiện tượng và viết PTHH của các phản ứng xảy ra khi lần lượt cho kim loại Ba dư vào mỗi dung dịch sau: NaHCO3, (NH4)2SO4, Al(NO3)3.
Câu 2 (4đ)
1. Có một hỗn hợp gồm các oxit: K2O, MgO, BaO. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp trên. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra và nêu rõ điều kện nếu có.
2. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt P, N, e bằng 40, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định nguyên tố X và viết PTHH của các phản ứng xảy ra theo sơ dồ phản ứng sau:
(1) X + HCl -> A +...
(2) A + NaOH -> B (kết tủa) +...
(3) B + NaOH(dư) -> D + ...
(4) D + HCl -> B (kết tủa) +...
(5) B -nhiệt độ, xúc tác-----> E +...
(6) E -> X +...
Câu 3: (4đ)
Cho 29,9 g hỗn hợp A gồm kim loại M, oxit M2O, và muối M2CO3. Hòa tan hoàn toàn A vào nước thu được dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch H2SO4 1M thu được khí C. Hấp thụ toàn bộ khí C trong 200 ml dung dịch Ca(OH)2 0,35M thu được 4g kết tủa trắng và dung dịch D. Đun nóng D lại thấy xuất hiện kết tủa. Xác định kim loại M và phần trăm khối lựng các chất trong hỗn hợp A.
Câu 4: (4đ)
Khi làm lạnh 256,6 g dung dịch bão hòa muối M2SO4 (M là kim loại Kiềm) từ nhiệt độ t1 xuống nhiệt độ t2 thì có 98,85 g tinh thể M2SO4.nH2O (n thuộc N và 7< n<12) tách ra. Tìm công thức phân tử của muối M2SO4.nH2O. Biết độ tan của muối M2SO4 ở nhiệt độ t1 là 28,3g và ở nhiệt độ t2 là 9g.
Câu 5: (4đ)
Hỗn hợp khí X có khối lượng 24,5 g gồm kim loại M (hóa trị II, không đổi) và muối halogenua của 1 kim loại kiềm. Cho X vào 400 ml dung dịch H2SO4 đặc, nóng, lấy dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch B và 13,44 lit hỗn hợp khí C (đktc) gồm 2 khí có tỉ khối so với H2 bằng 27,42; tỉ khối giữa 2 khí là 1,7634; tỉ lệ thể tích giữa 2 khí là 1:2. Cần dùng 400 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 2M để phản ứng hết với các chất trong dung dịch B, kết thúc phản ứng thu được 209,6 g kết tủa, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E có khối lượng a gam so với khối lượng kết tủa đem nung.
1, xác định nồng độ mol của dung dịch H2SO4
2, xác định M và muối halogenua kim loại kiềm đã dùng.

____________
P/s: ở chỗ các bạn thi chưa?
 

Lê Phạm Kỳ Duyên

Học sinh chăm học
Thành viên
14 Tháng ba 2018
488
495
91
20
Phú Yên
THCS Đinh Tiên Hoàng
Câu 1: (4 đ)
1. Cho các hóa chất CaCO3, NaCl, H2O và các dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm, trình bày phương pháp để điều chế dung dịch A gồm 2 muối Na2CO3 và NaHCO3 có tỉ lệ số mol là 1:1. Viết PTHH của các phản ứng đã xảy ra.
2. Hãy nêu hiện tượng và viết PTHH của các phản ứng xảy ra khi lần lượt cho kim loại Ba dư vào mỗi dung dịch sau: NaHCO3, (NH4)2SO4, Al(NO3)3.
Câu 2 (4đ)
1. Có một hỗn hợp gồm các oxit: K2O, MgO, BaO. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp trên. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra và nêu rõ điều kện nếu có.
2. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt P, N, e bằng 40, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định nguyên tố X và viết PTHH của các phản ứng xảy ra theo sơ dồ phản ứng sau:
(1) X + HCl -> A +...
(2) A + NaOH -> B (kết tủa) +...
(3) B + NaOH(dư) -> D + ...
(4) D + HCl -> B (kết tủa) +...
(5) B -nhiệt độ, xúc tác-----> E +...
(6) E -> X +...
Câu 3: (4đ)
Cho 29,9 g hỗn hợp A gồm kim loại M, oxit M2O, và muối M2CO3. Hòa tan hoàn toàn A vào nước thu được dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch H2SO4 1M thu được khí C. Hấp thụ toàn bộ khí C trong 200 ml dung dịch Ca(OH)2 0,35M thu được 4g kết tủa trắng và dung dịch D. Đun nóng D lại thấy xuất hiện kết tủa. Xác định kim loại M và phần trăm khối lựng các chất trong hỗn hợp A.
Câu 4: (4đ)
Khi làm lạnh 256,6 g dung dịch bão hòa muối M2SO4 (M là kim loại Kiềm) từ nhiệt độ t1 xuống nhiệt độ t2 thì có 98,85 g tinh thể M2SO4.nH2O (n thuộc N và 7< n<12) tách ra. Tìm công thức phân tử của muối M2SO4.nH2O. Biết độ tan của muối M2SO4 ở nhiệt độ t1 là 28,3g và ở nhiệt độ t2 là 9g.
Câu 5: (4đ)
Hỗn hợp khí X có khối lượng 24,5 g gồm kim loại M (hóa trị II, không đổi) và muối halogenua của 1 kim loại kiềm. Cho X vào 400 ml dung dịch H2SO4 đặc, nóng, lấy dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch B và 13,44 lit hỗn hợp khí C (đktc) gồm 2 khí có tỉ khối so với H2 bằng 27,42; tỉ khối giữa 2 khí là 1,7634; tỉ lệ thể tích giữa 2 khí là 1:2. Cần dùng 400 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 2M để phản ứng hết với các chất trong dung dịch B, kết thúc phản ứng thu được 209,6 g kết tủa, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E có khối lượng a gam so với khối lượng kết tủa đem nung.
1, xác định nồng độ mol của dung dịch H2SO4
2, xác định M và muối halogenua kim loại kiềm đã dùng.

____________
P/s: ở chỗ các bạn thi chưa?
Đề này là đề tỉnh hay huyện vậy bạn ?
 
  • Like
Reactions: Huỳnh Thanh Trúc

Minh Dora

Siêu sao Hóa học
Thành viên
5 Tháng chín 2017
1,751
1,638
276
Thanh Hóa
Ở đâu đó
Câu 1: (4 đ)
1. Cho các hóa chất CaCO3, NaCl, H2O và các dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm, trình bày phương pháp để điều chế dung dịch A gồm 2 muối Na2CO3 và NaHCO3 có tỉ lệ số mol là 1:1. Viết PTHH của các phản ứng đã xảy ra.
2. Hãy nêu hiện tượng và viết PTHH của các phản ứng xảy ra khi lần lượt cho kim loại Ba dư vào mỗi dung dịch sau: NaHCO3, (NH4)2SO4, Al(NO3)3.
Câu 2 (4đ)
1. Có một hỗn hợp gồm các oxit: K2O, MgO, BaO. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp trên. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra và nêu rõ điều kện nếu có.
2. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt P, N, e bằng 40, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định nguyên tố X và viết PTHH của các phản ứng xảy ra theo sơ dồ phản ứng sau:
(1) X + HCl -> A +...
(2) A + NaOH -> B (kết tủa) +...
(3) B + NaOH(dư) -> D + ...
(4) D + HCl -> B (kết tủa) +...
(5) B -nhiệt độ, xúc tác-----> E +...
(6) E -> X +...
Câu 3: (4đ)
Cho 29,9 g hỗn hợp A gồm kim loại M, oxit M2O, và muối M2CO3. Hòa tan hoàn toàn A vào nước thu được dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch H2SO4 1M thu được khí C. Hấp thụ toàn bộ khí C trong 200 ml dung dịch Ca(OH)2 0,35M thu được 4g kết tủa trắng và dung dịch D. Đun nóng D lại thấy xuất hiện kết tủa. Xác định kim loại M và phần trăm khối lựng các chất trong hỗn hợp A.
Câu 4: (4đ)
Khi làm lạnh 256,6 g dung dịch bão hòa muối M2SO4 (M là kim loại Kiềm) từ nhiệt độ t1 xuống nhiệt độ t2 thì có 98,85 g tinh thể M2SO4.nH2O (n thuộc N và 7< n<12) tách ra. Tìm công thức phân tử của muối M2SO4.nH2O. Biết độ tan của muối M2SO4 ở nhiệt độ t1 là 28,3g và ở nhiệt độ t2 là 9g.
Câu 5: (4đ)
Hỗn hợp khí X có khối lượng 24,5 g gồm kim loại M (hóa trị II, không đổi) và muối halogenua của 1 kim loại kiềm. Cho X vào 400 ml dung dịch H2SO4 đặc, nóng, lấy dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch B và 13,44 lit hỗn hợp khí C (đktc) gồm 2 khí có tỉ khối so với H2 bằng 27,42; tỉ khối giữa 2 khí là 1,7634; tỉ lệ thể tích giữa 2 khí là 1:2. Cần dùng 400 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 2M để phản ứng hết với các chất trong dung dịch B, kết thúc phản ứng thu được 209,6 g kết tủa, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E có khối lượng a gam so với khối lượng kết tủa đem nung.
1, xác định nồng độ mol của dung dịch H2SO4
2, xác định M và muối halogenua kim loại kiềm đã dùng.

____________
P/s: ở chỗ các bạn thi chưa?
có đáp án ko vậy
 
  • Like
Reactions: Thùy TThi
Top Bottom