Sử 12 Đề thi chọn học sinh giỏi ở Hà Tĩnh năm 2013

Thái Minh Quân

Cựu Cố vấn Lịch sử | Cựu Chủ nhiệm CLB Lịch sử
Thành viên
29 Tháng mười 2018
3,304
4,365
561
TP Hồ Chí Minh
THCS Nguyễn Hiền

Tuấn Đạt Lê

Học sinh mới
Thành viên
18 Tháng chín 2021
46
40
6
21
Cà Mau
Thpt thới bình
View attachment 143006

Nguồn: ôn thi THPTQG môn sử địa
Câu 3: Nhận xét về khuynh hướng chính trị, kết cục, và nếu ý nghĩa của các phòng trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
* Khuynh hướng chính trị:
- Cuối thế kỉ XIX - khuynh hướng "phong kiến", biểu hiện ở phong trào Cần Vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
- Đầu thế kỉ XX - khuynh hướng " dân chủ tư sản" bỉu hiện qua các hoạt động của Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh.
* Kết cục:
+ Phong trào thất bại.
+ Sự nghiệp giải phóng dân tộc bị khủng hoản.
* Ý nghĩa:
+ Góp phần cổ vũ phong trào yêu nước.
+ Chứng tỏ con đường cứu nước theo hai khuynh hướng trên là không phù hợp.
Câu 2: Bình luận câu hỏi và trả lời trong bài Văn sách của khoa thi Đình năm 1876 sau đây:
" Nước Nhật bản học theo các nước Thái Tây mà nên được phí cường. Vậy nước ta có nên bắt trước không ?".
" Nhật Bản thuở trước vẫn theo văn minh nước Tàu mà bây giời thay đổi thói cứ theo nước Thái Tây, dẫu có nên phí cường, về sau này cũng hoá loài mọi rợ".

* Nhận xét:
- Các nho sĩ phần lớn là con quan trong triều được đào tạo trong nề khoa cử Nho học, thấy đc tác dụng ở Nhật và đã thừa nhận.
- Tuy nhiên họ muốn duy trì chế độ củ vì quyền lợi của mình mà đã không chấp nhận những thay đổi đó.
* Trên đây là ý kiến của mình về các câu hỏi. Các bạn tham khoả và nếu có thắc mắc gì để lại comment ở phần bình luận nhé :p:p

=> Bạn có thể tham khảo thêm: TRỌN BỘ kiến thức học tốt các môn dành cho bạn. Hoàn toàn miễn phí!
Hoặc bạn có thể tham khảo các topic học thuật mới của box sử tại: Sử Tổng hợp những topic học thuật tại box sử
 
Last edited by a moderator:

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
View attachment 143006

Nguồn: ôn thi THPTQG môn sử địa
Câu 5
- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước thắng trận tổ chức hội nghị ở Vecxai (1919 – 1920) và Oasinhtơn (1921 – 1922) để kí hoà ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi. Qua đó, một trật tự thế giới mới được thiết lập - Trật tự Vécxai – Oasinhtơn.
- Ngay sau khi được hình thành, trong trật tự đã bộc lộ các nước thắng trận và các nước bại trận( thoả mãn và không thoả mãn)
- Nước Đức bị tàn phá do chiến tranh, bồi thường chi phí…, gây nên tâm lí bất mãn trong chính giới và nhân dân Đức. Nhật Bản và Italia là những nước thắng trận những được phân chia quá ít quyền lợi so với tham vọng của họ…Vì thế, Đức, Italia, Nhật Bản đều không thoả mãn với trật tự Vécxai – Oasinhtơn, muốn phá bỏ nó để thiết lập một trật tự thế giới mới có lợi cho họ
- Mâu thuẫn giữa những nước bất mãn và thoả mãn trong trật tự Vécxai – Oasinhtơn là nguyên nhân sâu xa dân tới cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
- So sánh
+ Giống nhau
Cả hai trật tự thế giới được hình thành gắn liền với kết cục chiến tranh.
Các nước thắng trận chủ chốt đều có nhiều quyền lợi, bị chi phối các quyền lợi của các cường quốc thắng trận.
Khác nhau:
Trật tự Vécxai – Oasinhtơn: Trừng trị nước chiến bại quá nặng nề; phân chia quyền lợi giữa các nước thắng trận không thoả đáng ; Hội quốc liên không đảm đương được chức năng duy trì trật tự thế giới mới…
Trật tự hai cực Ianta: Trừng trị các nước chiến bại và phân chia quyền lợi giữa các nước chiến thắng thoả đáng; đứng đầu một cực là Liên xô - đại diện cho lực lượng tiến bộ thế giới; Liên Hợp quốc đảm đương được chức năng duy trì hoà bình, an ninh thế giới…
Trên đây là đáp án tham khảo của mình, bạn có thể xem qua. Có bất cứ thắc mắc nào bạn có thể để lại phía dưới, mình sẽ hỗ trợ ạ.Bạn có thể tham khảo thêm: https://diendan.hocmai.vn/threads/t...c-mon-danh-cho-ban-hoan-toan-mien-phi.827998/
Hoặc bạn có thể tham khảo các topic học thuật mới của box sử tại: https://diendan.hocmai.vn/threads/tong-hop-nhung-topic-hoc-thuat-tai-box-su.831599/
 
Top Bottom