- 22 Tháng sáu 2017
- 2,357
- 4,161
- 589
- 20
- TP Hồ Chí Minh
- THPT Gia Định



(Quận 9 có câu 6 hao hao giống đề Phú Nhuận ra cùng năm đó luôn
Và thêm câu 3 cũng dạng giống quận 1 năm 2015-2016
Last edited:
Đề tphcm toàn ra thực tế vậy ko àkiểm tra học kì mà sao làm ghê vậy
|
CÂU | PHẦN | NỘI DUNG | ĐIỂM |
Câu 1 1,5 điểm | a) 1,0 điểm | Vật có cơ năng khi có khả năng thực hiện công. Các dạng cơ năng: động năng, thế năng | 0,5 0,5 |
b) 0,5 điểm | Cho đúng ví dụ. | 0,5 | |
Câu 2 2,5 điểm | a) 1,0 điểm | Phát biểu định luật về công | 1,0 |
b) 1,5 điểm | Biểu thức và giải thích đại lượng công thức tính công Áp dụng A = F.s = 240.5000 = 1 200 000J P = 500W | 0,5 0,5 0,5 | |
Câu 3 2,5 điểm | a) 1,5 điểm | Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là phân tử , nguyên tử Phân tử là một nhóm nguyên tử kết hợp lại. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách | 0,5 0,5 0,5 |
Áp dụng 1,0 điểm | Giải thích: giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách nên các phân tử khí có thể thoát ra ngoài. | 1,0 | |
Câu 4 2,0 điểm | Nhiệt năng có thể thay đổi bằng cách truyền nhiệt hoặc thực hiện công. ÁP dụng: nhiệt năng của tay thay đổi bằng cách thực hiện công. Cơ năng biến đổi thành nhiệt năng. | 0,5 x 2 0,5 0,5 | |
Câu 5 1,5 điểm | a) 1,0 điểm | Chuyển động hỗn loạn không ngừng của các hạt rất nhỏ trong chất lỏng hay chất khí được gọi là chuyển động Brown. | 1,0 |
b) 0,5 điểm | Nêu đúng một biện pháp | 0,5 |
May mk ở Hà NộiĐề tphcm toàn ra thực tế vậy ko à
Đề 2 quận 1
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2017 – 2018[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
ĐỀ ĐỀ NGHỊ
MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 8
Thời gian: 45 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1: (1,5 điểm)
Câu 2: (2,5 điểm)
- Khi nào vật có cơ năng. Kể tên các dạng của cơ năng.
- Cho ví dụ về sự chuyển hoá từ thế năng trọng trường sang động năng.
Áp dụng: Một con ngựa kéo một chiếc xe với một lực là 240N, đi được quãng đường là 5km trong 40 min.Tính công và công suất của con ngựa trong thời gian trên?
- Phát biểu định luật về công.
- Viết biểu thức và giải thích các đại lượng trong công thức tính công.
Câu 3: (2,5 điểm)
Các chất được cấu tạo như thế nào?
Áp dụng: Giải thích vì sao quả bóng cao su hoặc bóng bay được bơm căng, dù được buộc thật chặt để một thời gian cũng bị xẹp.
Câu 4: (2,0 điểm)
Nhiệt năng của một vật có thể làm thay đổi bằng những cách nào?
Áp dụng: Khi xoa hai tay vào nhau ta thấy tay nóng lên, nhiệt năng của tay tăng lên bằng cách nào? Trong hiện tượng này, có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào?
Câu 5: (1,5 điểm)
Em hãy đọc thông tin sau:
Ô nhiễm do bụi trong không khí là một vấn đề mà nhiều thành phố lớn ở nước ta và trên thế giới đang phải giải quyết. Những hạt bụi lớn, do tác dụng của trọng lực sẽ nhanh chóng lắng xuống mặt đất, nhưng những hạt bụi nhỏ sẽ lơ lửng khá lâu trong không khí. Những hạt bụi rất nhỏ do chuyển động Brown nên lơ lửng rất lâu trong không khí và len lỏi đến mọi nơi. Những hạt bụi có đường kính lớn hơn 10 mm được giữ lại ở mũi còn những hạt bụi có đường kình nhỏ hơn 10 mm có thể di chuyển vào sâu trong phổi. Bụi có thể gây ra nhiều chứng bệnh nguy hiểm, làm giảm chất lượng cuộc sống và tuổi thọ của con người.
---HẾT---
- Em hãy cho biết chuyển động Brown là gì.
- Nêu một biện pháp làm giảm ô nhiễm bụi trong không khí?
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: VẬT LÝ - KHỐI 8
HƯỚNG DẪN CHẤM
---HẾT---[TBODY] [/TBODY]
CÂU PHẦN NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1
1,5
điểma)
1,0 điểmVật có cơ năng khi có khả năng thực hiện công.
Các dạng cơ năng: động năng, thế năng0,5
0,5b)
0,5 điểmCho đúng ví dụ. 0,5 Câu 2
2,5
điểma)
1,0 điểmPhát biểu định luật về công 1,0 b)
1,5 điểmBiểu thức và giải thích đại lượng công thức tính công
Áp dụng
A = F.s = 240.5000 = 1 200 000J
P = 500W0,5
0,5
0,5Câu 3
2,5
điểma)
1,5 điểmCác chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là phân tử , nguyên tử
Phân tử là một nhóm nguyên tử kết hợp lại.
Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách0,5
0,5
0,5Áp dụng
1,0 điểmGiải thích: giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách nên các phân tử khí có thể thoát ra ngoài. 1,0 Câu 4
2,0
điểmNhiệt năng có thể thay đổi bằng cách truyền nhiệt hoặc thực hiện công.
ÁP dụng: nhiệt năng của tay thay đổi bằng cách thực hiện công. Cơ năng biến đổi thành nhiệt năng.0,5 x 2
0,5
0,5Câu 5
1,5
điểma)
1,0 điểmChuyển động hỗn loạn không ngừng của các hạt rất nhỏ trong chất lỏng hay chất khí được gọi là chuyển động Brown. 1,0 b)
0,5 điểmNêu đúng một biện pháp 0,5
Đáp án | Thang điểm |
Câu 1: (2,5đ)
| 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 |
Câu 2: (2,0đ)
| 0,5 0,5 0,5 0,5 |
Câu 3: (1,5đ)
| 0,25 0,25 1,0 |
Câu 4: (1,5đ)
| 0,25 0,5 0,75 |
Câu 5: (1,0đ)
| 0,5 0,5 |
Câu 6: (1,5đ)
| 0,5 1,0 |
Đáp án | Thang điểm |
Câu 1 : - Nhiệt năng của một vật bằng tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. - Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn. * Có 2 cách thay đổi nhiệt năng của một vật: Thực hiện công, truyền nhiệt. - Thực hiện công: Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. - Truyền nhiệt: Rót nước nóng vào cốc thủy tinh thì thấy cốc bị nóng lên. | 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm |
Câu 2 : - Thế năng chuyển hóa thành động năng: Quả ổi chín đang rơi xuống đất. - Động năng chuyển hóa thành thế năng: Trái cầu được học sinh đá đang bay lên cao. - Sự lặp đi lặp lại nhiều lần chuyển hóa qua lại giữa thế năng và động năng: Quả lắc đồng hồ đang dao động. | 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm |
Câu 3 :
| 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm |
Câu 4:
Công thực hiện của 2 bạn là như nhau. Công suất của Nhật lớn hơn Minh. | 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 0,5 điểm |
Mình nghĩ bạn nên đăng đề trc, sau 1 ngày rồi hẵng đang đáp ánPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO QUẬN 1
TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN ĐẠI NGHĨA
ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2017-2018
MÔN HỌC : VẬT LÝ - LỚP 8
Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (2,5 điểm):
- Định nghĩa nhiệt năng, mối quan hệ giữa nhiệt độ và nhiệt năng ?
- Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật ? Mỗi cách cho một ví dụ.
Câu 2(1,5 điểm):
Cho ví dụ về hiện tượng trong thực tế cho thấy quá trình:
- Thế năng chuyển hóa thành động năng.
- Động năng chuyển hóa thành thế năng.
Câu 3 (2 điểm):
Câu 4: (4 điểm): Hai bạn Minh và Nhật cùng đưa hai vật giống nhau có khối lượng 6kg di chuyển thẳng đều lên cao 5m. Bạn Minh sử dụng hệ thống một ròng rọc động kéo lên trong 2 phút 30 giây.Bạn Nhật sử dụng một ròng rọc cố định kéo lên trong 2 phút. Hãy xác định:
- Khi nào lực tác dụng lên một vật có sinh công?
Trong trường hợp một viên bi đang lăn xuống chân một mặt phẳng nghiêng, các lực tác dụng lên viên bi lúc này là: trọng lực, lực nâng của mặt phẳng, lực ma sát. Những lực nào ở đây có sinh công?- Người ta sử dụng đại lượng công suất để xác định được điều gì? Nêu công thức tính công suất, tên gọi, đơn vị các đại lượng trong công thức.
- Lực kéo của mỗi bạn.
- Tính công và công suất thực hiện của Minh.
- Cho biết bạn nào có công, công suất thực hiện lớn hơn? Giải thích.
[TBODY] [/TBODY]
Đáp án Thang điểm Câu 1 :
- Nhiệt năng của một vật bằng tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn.
* Có 2 cách thay đổi nhiệt năng của một vật: Thực hiện công, truyền nhiệt.
- Thực hiện công: Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên.
- Truyền nhiệt: Rót nước nóng vào cốc thủy tinh thì thấy cốc bị nóng lên.0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểmCâu 2 :
- Thế năng chuyển hóa thành động năng: Quả ổi chín đang rơi xuống đất.
- Động năng chuyển hóa thành thế năng: Trái cầu được học sinh đá đang bay lên cao.
- Sự lặp đi lặp lại nhiều lần chuyển hóa qua lại giữa thế năng và động năng: Quả lắc đồng hồ đang dao động.0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểmCâu 3 :
- P=A/t, tên đại lượng, đơn vị
- - Một lực tác dụng vào vật và vật chuyển động không theo phương vuông góc với phương của lực thì lực có sinh công.
- Trọng lực, lực ma sát- - Công suất được dùng để xác định người nào hay máy nào làm việc khỏe hơn (thực hiện công nhanh hơn).
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểmCâu 4:
Hoặc (Nhật: A = F.s = 60.5 = 300J, P = A/t= 300/120 = 2.5W)
- P= 10m= 60N
Minh: F = P/2 =30N
Nhật: F = P = 60N- Minh: A= F.s = 30.10 = 300J
P= A/t= 300/150= 2W- Giải thích đúng
Công thực hiện của 2 bạn là như nhau.
Công suất của Nhật lớn hơn Minh.0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
0,5 điểm
bạn có thể đăng đề vào topic này để m n dễ tham khảoPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO QUẬN 1
TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN ĐẠI NGHĨA
ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2017-2018
MÔN HỌC : VẬT LÝ - LỚP 8
Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (2,5 điểm):
- Định nghĩa nhiệt năng, mối quan hệ giữa nhiệt độ và nhiệt năng ?
- Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật ? Mỗi cách cho một ví dụ.
Câu 2(1,5 điểm):
Cho ví dụ về hiện tượng trong thực tế cho thấy quá trình:
- Thế năng chuyển hóa thành động năng.
- Động năng chuyển hóa thành thế năng.
Câu 3 (2 điểm):
Câu 4: (4 điểm): Hai bạn Minh và Nhật cùng đưa hai vật giống nhau có khối lượng 6kg di chuyển thẳng đều lên cao 5m. Bạn Minh sử dụng hệ thống một ròng rọc động kéo lên trong 2 phút 30 giây.Bạn Nhật sử dụng một ròng rọc cố định kéo lên trong 2 phút. Hãy xác định:
- Khi nào lực tác dụng lên một vật có sinh công?
Trong trường hợp một viên bi đang lăn xuống chân một mặt phẳng nghiêng, các lực tác dụng lên viên bi lúc này là: trọng lực, lực nâng của mặt phẳng, lực ma sát. Những lực nào ở đây có sinh công?- Người ta sử dụng đại lượng công suất để xác định được điều gì? Nêu công thức tính công suất, tên gọi, đơn vị các đại lượng trong công thức.
- Lực kéo của mỗi bạn.
- Tính công và công suất thực hiện của Minh.
- Cho biết bạn nào có công, công suất thực hiện lớn hơn? Giải thích.
[TBODY] [/TBODY]
Đáp án Thang điểm Câu 1 :
- Nhiệt năng của một vật bằng tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn.
* Có 2 cách thay đổi nhiệt năng của một vật: Thực hiện công, truyền nhiệt.
- Thực hiện công: Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên.
- Truyền nhiệt: Rót nước nóng vào cốc thủy tinh thì thấy cốc bị nóng lên.0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểmCâu 2 :
- Thế năng chuyển hóa thành động năng: Quả ổi chín đang rơi xuống đất.
- Động năng chuyển hóa thành thế năng: Trái cầu được học sinh đá đang bay lên cao.
- Sự lặp đi lặp lại nhiều lần chuyển hóa qua lại giữa thế năng và động năng: Quả lắc đồng hồ đang dao động.0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểmCâu 3 :
- P=A/t, tên đại lượng, đơn vị
- - Một lực tác dụng vào vật và vật chuyển động không theo phương vuông góc với phương của lực thì lực có sinh công.
- Trọng lực, lực ma sát- - Công suất được dùng để xác định người nào hay máy nào làm việc khỏe hơn (thực hiện công nhanh hơn).
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểmCâu 4:
Hoặc (Nhật: A = F.s = 60.5 = 300J, P = A/t= 300/120 = 2.5W)
- P= 10m= 60N
Minh: F = P/2 =30N
Nhật: F = P = 60N- Minh: A= F.s = 30.10 = 300J
P= A/t= 300/150= 2W- Giải thích đúng
Công thực hiện của 2 bạn là như nhau.
Công suất của Nhật lớn hơn Minh.0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
0,5 điểm
PHÒNG GD & ĐT QUẬN 1 TRƯỜNG THCS ĐỨC TRÍ Đề đề nghị | ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN: VẬT LÝ 8 NĂM HỌC 2017 -2018 |
a/ Nêu sự chuyển hóa cơ năng trong quá trình chuyển động. b/ Một người nhảy Bungee từ trên cao xuống. Nêu sự chuyển hóa cơ năng trong 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: Dây đàn hồi chưa duỗi ra, người rơi nhanh dần. Giai đoạn 2: Dây đàn hồi duỗi thẳng và căng dãn ra, người rơi chậm dần. |
a/ Các chất khác nhau có khả năng dẫn nhiệt như thế nào? Sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính dẫn nhiệt của các chất sau: Nước, thủy tinh, thép, không khí, đồng. b/ CPU (Central Processing unit) của máy tính có nhiệt độ tăng lên rất cao khi máy hoạt động. Do vậy, người ta thường gắn CPU sát với đế và các cánh tản nhiệt bằng đồng hoặc nhôm ( trên cánh tản nhiệt có một quạt điện nhỏ). Em hãy cho biết mục đích của việc thiết kế này? |
Trong trận chung kết với đội tuyển U23 Uzbekistan. Ở phút 41, Công Phượng bị cầu thủ đội bạn cản phá trước vòng cấm, Việt Nam được hưởng quả đá phạt trực tiếp. Cầu thủ Văn Thanh rồi Xuân Trường thi nhau dùng tay cào tuyết, để lộ mặt sân cỏ cho Quang Hải có thể đặt bóng thuận lợi sút phạt. Không phụ lòng đồng đội, Quang Hải thực hiện cú cứa lòng tuyệt đẹp bằng chân trái : lực sút F = 250N với khoảng cách chừng 0,5m so với quả bóng. Biết thời gian chân chạm bóng là 0,2 giây. Em hãy tính: Công suất của Quang Hải trong pha bóng trên. |
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018 | |
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 1 | Môn: Vật lý 8 |
TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI | |
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) |
giải luôn đi càng tốt.Có cần giải hơm ?? :v