Sử 7 Đề cương sử

Chử Nhi

Học sinh chăm học
Thành viên
22 Tháng bảy 2021
206
147
51
Hà Nội
Vạn Phúc

Attachments

  • Đề cương sử 7 giữa kì.docx
    32.6 KB · Đọc: 3

Chử Nhi

Học sinh chăm học
Thành viên
22 Tháng bảy 2021
206
147
51
Hà Nội
Vạn Phúc
Bạn ơi, bạn có thể chụp ảnh các câu hỏi và câu trả lời được không. Mình bấm vào xem chữ kh rõ ràng, cách chữ khó đọc lắm bạn ạ
Đây bn nhé!
Câu 1: Phong trào Phục hưng được đánh giá là một ”cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại” vì
A. mở ra những con đường mới, những vùng đất mới và nhận thức mới.
B. làm bùng nổ một phong trào nông dân chống lại Giáo hội phong kiến.
C. thị trường thế giới được mở rộng, thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển.
D. mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa châu Âu và nhân loại.
Câu 2: Phong trào văn hóa Phục hưng là phong trào đấu tranh của giai cấp nào?
A. Tư sản B. Lãnh chúa C. Vô sản D. Nông nô
Câu 3: Truyền thống yêu chuộng hòa bình của dân tộc được thể hiện trong cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981) như thế nào?
A. Giết chết tướng giặc Hầu Nhân Bảo.
B. Quân ta đóng cọc, mai phục địch trên sông Bạch Đằng.

C. Trao trả tù binh và đặt lại quan hệ ngoại giao.
D. Quân ta truy kích, tiêu diệt quân Tống.
Câu 4: Cây lương thực chính và chủ yếu của cư dân các quốc gia Đông Nam Á là
A. sắn. B. ngô. C. lúa mì. D. lúa nước.
Câu 5: Kinh đô của nhà nước Đại Cồ Việt được đặt ở

A. Hoa Lư (Ninh Bình). B. Mê Linh (Vĩnh Phúc).
C. Cổ Loa (Hà Nội). D. Phong Châu (Phú Thọ).
Câu 6: Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là gì?
A. Đại Việt. B. Đại Nam.
C. Đại Ngu D. Đại Cồ Việt.
Câu 7:
Nhà Tiền Lê được thành lập trong hoàn cảnh như thế nào?
A. Cuộc kháng chiến chống Tống đã toàn thắng.
B. Đất nước thái bình, kinh tế phát triển thịnh đạt.
C. Đại Cồ Việt đang bị nhà Tống xâm lược, đô hộ.

D. Nhà Tống đang lăm le xâm lược Đại Cồ Việt.
Câu 8: Công trình kiến trúc nổi tiếng của Lào là
A. Ăng-co Vát. B. Ăng-co Thom.
C. chùa hang A-gian-ta. D. Thạt Luổng.
Câu 9: Việc để quân địa phương đóng ở các lộ, luân phiên vừa luyện tập vừa làm ruộng ở thời Tiền Lê có tác dụng gì?
A. Giảm được chi phí cho quân đội.
B. Tạo ra những lực lượng quân sự bảo vệ triều đình từ xa.
C. Đảm bảo lực lượng sản xuất nông nghiệp.
D. Vừa đảm bảo sản xuất nông nghiệp, vừa đảm bảo an ninh quốc phòng.
Câu 10: Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ sớm, phổ biến là
A. chữ Hin-đu. B. chữ Hán.

C. chữ Phạn D. chữ tượng hình.
Câu 11: Tại sao nông nô buộc phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư sản?

A. Nông nô bị đuổi ra khỏi lãnh địa.
B. Nông nô không muốn tiếp tục sản xuất nông nghiệp.
C. Trong các xí nghiệp có điều kiện làm việc tốt hơn.
D. Nông nô bán ruộng đất cho tư sản.
Câu 12: Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng “Loạn 12 sứ quân” là

A. các cuộc tranh chấp ngôi báu giữa các tướng lĩnh.
B. chính quyền trung ương suy yếu.
C. nhà Tống xâm lược, triều đình rối loạn.
D. triều đình không có người kế vị.
Câu 13: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến ở châu Âu là
A. Địa chủ và nông dân. B. Qúy tộc và nông dân.
C. Chủ nô và nô lệ. D. Lãnh chúa và nông nô.
Câu 14:
Khu vực nào trên thế giới chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của văn hóa Ấn Độ?
A. Tây Âu. B. Bắc Mĩ.
C. Bắc Phi. D. Đông Nam Á.
Câu 15: Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu gắn với sự ra đời của hai giai cấp nào?
A. Qúy tộc và nô lệ. B. Địa chủ và nông dân.

C. Tư sản và vô sản. D. Lãnh chúa và nông nô.
Câu 16: “Tứ đại phát minh” của Trung Quốc thời trung đại là gì?
A. Lụa, thuốc súng, kĩ thuật in, la bàn.
B. Lụa, gốm sứ, thuốc súng, kĩ thuật in.

C. La bàn, thuốc súng, giấy, kĩ thuật in.
D. La bàn, lụa, gốm sứ, thuốc súng.
Câu 17: Giữa thế kỉ XIX, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây, trừ nước

A. Thái Lan. B. Phi-li-pin.
C. Việt Nam. D. Sing-ga-po.
Câu 18: Các vương quốc cổ Đông Nam Á ra đời vào khoảng thời gian
A. thế kỉ IX TCN. B. thế kỉ VII TCN.

C. 10 thế kỉ đầu công nguyên. D. thiên niên kỉ II TCN.
Câu 19: Ở thời điểm cuối thế kỉ XIX, Vương quốc Lào và Campuchia đều
A. bị quân Xiêm xâm chiếm đất đai và thống trị.

B. trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.
C. là những quốc gia hùng mạnh nhất khu vực.
D. bước vào giai đoạn phát triển đỉnh cao.
Câu 20: Kế sách đóng cọc trên sông Bạch Đằng của Lê Hoàn được kế thừa, vận dụng từ cuộc đấu tranh nào trong lịch sử dân tộc?
A. Khởi nghĩa Lý Bí (542).
B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40).
C. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722).
D. Kháng chiến chống quân Nam Hán của Ngô Quyền (938).
Câu 21: Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất dưới triều đại
A. nhà Tần. B. nhà Hán.

C. nhà Đường. D. nhà Tống.
Câu 22: Đặc trưng kinh tế của lãnh địa phong kiến là gì?
A. Chủ yếu là trao đổi buôn bán với bên ngoài.
B. Chủ yếu sản xuất thủ công nghiệp.
C. Tự cung tự cấp, khép kín.
D. Kinh tế hàng hóa, trao đổi buôn bán tự do.
Câu 23: Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây?

“Ai người khởi dựng Tiền Lê
Giữa trong thế sự trăm bề khó khăn?”
A. Đinh Tiên Hoàng. B. Lê Hoàn.
C. Lý Công Uẩn. D. Lý Bí.
Câu 24: Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập vào thời
A. Hạ-Thương. B. Minh-Thanh.
C. Tống-Nguyên. D. Tần-Hán.
Câu 25: Nguyên nhân nào dẫn đến sự xuất hiện của các thành thị trung đại?
A. Sản xuất bị đình đốn. B. Lãnh chúa lập ra các thành thị.
C. Sản xuất phát triển. D. Nông nô lập ra các thành thị.

Câu 26: Sự giống nhau giữa vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn là
A. đều là vương triều của người nước ngoài.
B. đều theo đạo Hin-đu.
C. đều theo đạo Phật.
D. đều có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kì.
Câu 27: So với các triều đại phong kiến trước đó,hình thức tuyển chọn quan lại của nhà Đường có gì tiến bộ hơn?

A. Tuyển chọn thông qua hình thức thi cử.
B. Tuyển chọn từ con em của vương hầu, quý tộc.
C. Tuyển chọn thông qua hình thức mua chức tước.
D. Tuyển chọn thông qua hình thức giới thiệu.
Câu 28: Nội dung nào không phản ánh đúng những chính sách cai trị của nhà Nguyên đối với nhân dân Trung Quốc?
A. Cấm nhân dân không được họp chợ, ra ngoài vào ban đêm.

B. Thực hiện khoan thư sức dân, không phân biệt sắc tộc.
C. Cấm người Hán không được mang vũ khí, tập luyện võ nghệ.
D. Để người Mông Cổ giữ nhiều vị trí trọng yếu trong triều đình.
Câu 29: Cuộc phát kiến của Cô-lôm-bô đã tìm ra một châu lục mới là

A. châu Mĩ. B. châu Đại Dương
C. châu Phi. D. châu Úc.
Câu 30: Vào nửa sau thế kỉ XVIII, các quốc gia Đông Nam Á bước vào giai đoạn
A. phát triển toàn thịnh trên tất cả các lĩnh vực.

B. khủng hoảng, suy thoái.
C. phát triển ổn định.
D. phát triển đỉnh cao.
Câu 31: Quê hương phong trào văn hóa Phục hưng là nước
A. Mĩ. B. Ý. C. Anh. D. Pháp.
Câu 32: Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc là gì?
A. Chinh phục thế giới thông qua “con đường tơ lụa”.
B. Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược để mở rộng lãnh thổ.
C. Liên kết với các nước lớn, chinh phục các nước nhỏ, yếu.
D. Giữ quan hệ hữu hảo, thân thiện với các nước láng giềng.
Câu 33.Người đứng đầu lãnh địa phong kiến là ai?
A. Địa chủ B. Lãnh chúa C. Quan lại D. Nữ hoàng
Câu 34. Ai là vị vua đầu tiên của Trung Quốc ?

A. Chu Nguyên Chương C. Tần Thủy Hoàng
B. Càn Long D. Lý Tự Thành
Câu 35.Ai là người đã tìm ra châu Mĩ?

A. Côpécních B.Điaxơ C. Ph.Magienlan D. Côlômpô
Câu 36.Thành thị trung đại xuất hiện vào thời gian nào ?
A. Thế kỉ V B. Thế kỉ VI C. Thế kỉ X D. Thế kỉ XI
Câu 37. Đâu là một trong những phát minh lớn của Trung Quốc về khoa học kĩ thuật thời phong kiến?
A. Máy bay
B. Thuốc súng C. Điện thoại D.Tàu thủy
Câu 38. Quê hương của phong trào Văn hóa Phục hưng là:
A. Trung Quốc B. Ấn Độ C. Lào D. Ý
Câu 39. Người khởi xướng phong trào Cải cách tôn giáo là:

A. M.Lu –thơ B. Can-vanh C.Điaxơ D. Ph.Magienlan
Câu 40. Vương triều phát triển hưng thịnh nhất của đất nước Ấn Độ là:
A. Gúp-ta B. Hồi giáo Đêli C. Kushan
D.Mô-gôn
Câu 41.Nguyên nhân dẫn tới các cuộc phát kiến địa lý :
A. Do nhu cầu phát triển sản xuất
B. Do sự phát triển của kĩ thuật hàng hải
C. Do dân số tăng nhanh

D. A và B đúng
Câu 42.Hệ tư tưởng thống trị trong xã hội phong kiến Trung Quốc là
A. Phật giáo B. Thiên chúa giáo C.Hồi giáo D. Nho giáo
Câu 43.Phong trào văn hóa Phục hưng là phong trào đấu tranh của giai cấp nào?
A. Tư sản B. Lãnh chúa C. Vô sản D. Nông nô
Câu 44.Cây lương thực chính và chủ yếu của cư dân các quốc gia Đông Nam Á là
A. sắn. B. ngô. C. lúa mì. D. lúa nước.
Câu45.Kinh đô của nhà nước Đại Cồ Việt được đặt ở

A. Hoa Lư (Ninh Bình). B. Mê Linh (Vĩnh Phúc).
C. Cổ Loa (Hà Nội). D. Phong Châu (Phú Thọ).
Câu46.Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là gì?
A. Đại Việt .B. Đại Nam. C. Đại Ngu. D. Đại Cồ Việt.
Câu 47.Những phát minh lớn của Trung Quốc thời phong kiến là gì?
A. Lụa, thuốc súng, kĩ thuật in, la bàn.
B. Lụa, gốm sứ, thuốc súng, kĩ thuật in.

C. La bàn, thuốc súng, giấy, kĩ thuật in.
D. La bàn, lụa, gốm sứ, thuốc súng.
Câu 48. Ý nghĩa của việc thực hiện các cuộc phát kiến địa lý :
A. Tìm ra những vùng đấ tmới
B. Đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tu sản châu Âu
C. Thúc đẩy thương nghiệp phát triển

D. Cả A, B, C đúng
Câu 49.Bộ tiểu thuyết“ Tây du kí” của tác giả nào ?
A. Ngô Thừa Ân B. Thi Nại Am
C. Tào Tuyết Cần D. La Quán Trung
Câu 50.Tình hình chính trị nước ta cuối thời Ngô:
A. Yên bình, thống nhất B. Loạn lạc , chia cắt
C. Ổn định, phát triển
Câu 51.Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ tên của dòng sông
A. Hằng B. Ấn C. Trường Giang D. Hoàng Hà
Câu 52.Ngô Quyền lên ngôi vua vào năm
A. 937 B. 938 C. 939 D. 940
 

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,673
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
Đây bn nhé!
Câu 1: Phong trào Phục hưng được đánh giá là một ”cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại” vì
A. mở ra những con đường mới, những vùng đất mới và nhận thức mới.
B. làm bùng nổ một phong trào nông dân chống lại Giáo hội phong kiến.
C. thị trường thế giới được mở rộng, thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển.
D. mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa châu Âu và nhân loại.
Câu 2: Phong trào văn hóa Phục hưng là phong trào đấu tranh của giai cấp nào?
A. Tư sản B. Lãnh chúa C. Vô sản D. Nông nô
Câu 3: Truyền thống yêu chuộng hòa bình của dân tộc được thể hiện trong cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981) như thế nào?
A. Giết chết tướng giặc Hầu Nhân Bảo.
B. Quân ta đóng cọc, mai phục địch trên sông Bạch Đằng.

C. Trao trả tù binh và đặt lại quan hệ ngoại giao.
D. Quân ta truy kích, tiêu diệt quân Tống.
Câu 4: Cây lương thực chính và chủ yếu của cư dân các quốc gia Đông Nam Á là
A. sắn. B. ngô. C. lúa mì. D. lúa nước.
Câu 5: Kinh đô của nhà nước Đại Cồ Việt được đặt ở

A. Hoa Lư (Ninh Bình). B. Mê Linh (Vĩnh Phúc).
C. Cổ Loa (Hà Nội). D. Phong Châu (Phú Thọ).
Câu 6: Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là gì?
A. Đại Việt. B. Đại Nam.
C. Đại Ngu D. Đại Cồ Việt.
Câu 7:
Nhà Tiền Lê được thành lập trong hoàn cảnh như thế nào?
A. Cuộc kháng chiến chống Tống đã toàn thắng.
B. Đất nước thái bình, kinh tế phát triển thịnh đạt.
C. Đại Cồ Việt đang bị nhà Tống xâm lược, đô hộ.

D. Nhà Tống đang lăm le xâm lược Đại Cồ Việt.
Câu 8: Công trình kiến trúc nổi tiếng của Lào là
A. Ăng-co Vát. B. Ăng-co Thom.
C. chùa hang A-gian-ta. D. Thạt Luổng.
Câu 9: Việc để quân địa phương đóng ở các lộ, luân phiên vừa luyện tập vừa làm ruộng ở thời Tiền Lê có tác dụng gì?
A. Giảm được chi phí cho quân đội.
B. Tạo ra những lực lượng quân sự bảo vệ triều đình từ xa.
C. Đảm bảo lực lượng sản xuất nông nghiệp.
D. Vừa đảm bảo sản xuất nông nghiệp, vừa đảm bảo an ninh quốc phòng.
Câu 10: Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ sớm, phổ biến là
A. chữ Hin-đu. B. chữ Hán.

C. chữ Phạn D. chữ tượng hình.
Câu 11: Tại sao nông nô buộc phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư sản?

A. Nông nô bị đuổi ra khỏi lãnh địa.
B. Nông nô không muốn tiếp tục sản xuất nông nghiệp.
C. Trong các xí nghiệp có điều kiện làm việc tốt hơn.
D. Nông nô bán ruộng đất cho tư sản.
Câu 12: Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng “Loạn 12 sứ quân” là

A. các cuộc tranh chấp ngôi báu giữa các tướng lĩnh.
B. chính quyền trung ương suy yếu.
C. nhà Tống xâm lược, triều đình rối loạn.
D. triều đình không có người kế vị.
Câu 13: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến ở châu Âu là
A. Địa chủ và nông dân. B. Qúy tộc và nông dân.
C. Chủ nô và nô lệ. D. Lãnh chúa và nông nô.
Câu 14:
Khu vực nào trên thế giới chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của văn hóa Ấn Độ?
A. Tây Âu. B. Bắc Mĩ.
C. Bắc Phi. D. Đông Nam Á.
Câu 15: Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu gắn với sự ra đời của hai giai cấp nào?
A. Qúy tộc và nô lệ. B. Địa chủ và nông dân.

C. Tư sản và vô sản. D. Lãnh chúa và nông nô.
Câu 16: “Tứ đại phát minh” của Trung Quốc thời trung đại là gì?
A. Lụa, thuốc súng, kĩ thuật in, la bàn.
B. Lụa, gốm sứ, thuốc súng, kĩ thuật in.

C. La bàn, thuốc súng, giấy, kĩ thuật in.
D. La bàn, lụa, gốm sứ, thuốc súng.
Câu 17: Giữa thế kỉ XIX, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây, trừ nước

A. Thái Lan. B. Phi-li-pin.
C. Việt Nam. D. Sing-ga-po.
Câu 18: Các vương quốc cổ Đông Nam Á ra đời vào khoảng thời gian
A. thế kỉ IX TCN. B. thế kỉ VII TCN.

C. 10 thế kỉ đầu công nguyên. D. thiên niên kỉ II TCN.
Câu 19: Ở thời điểm cuối thế kỉ XIX, Vương quốc Lào và Campuchia đều
A. bị quân Xiêm xâm chiếm đất đai và thống trị.

B. trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.
C. là những quốc gia hùng mạnh nhất khu vực.
D. bước vào giai đoạn phát triển đỉnh cao.
Câu 20: Kế sách đóng cọc trên sông Bạch Đằng của Lê Hoàn được kế thừa, vận dụng từ cuộc đấu tranh nào trong lịch sử dân tộc?
A. Khởi nghĩa Lý Bí (542).
B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40).
C. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722).
D. Kháng chiến chống quân Nam Hán của Ngô Quyền (938).
Câu 21: Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất dưới triều đại
A. nhà Tần. B. nhà Hán.

C. nhà Đường. D. nhà Tống.
Câu 22: Đặc trưng kinh tế của lãnh địa phong kiến là gì?
A. Chủ yếu là trao đổi buôn bán với bên ngoài.
B. Chủ yếu sản xuất thủ công nghiệp.
C. Tự cung tự cấp, khép kín.
D. Kinh tế hàng hóa, trao đổi buôn bán tự do.
Câu 23: Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây?

“Ai người khởi dựng Tiền Lê
Giữa trong thế sự trăm bề khó khăn?”
A. Đinh Tiên Hoàng. B. Lê Hoàn.
C. Lý Công Uẩn. D. Lý Bí.
Câu 24: Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập vào thời
A. Hạ-Thương. B. Minh-Thanh.
C. Tống-Nguyên. D. Tần-Hán.
Câu 25: Nguyên nhân nào dẫn đến sự xuất hiện của các thành thị trung đại?
A. Sản xuất bị đình đốn. B. Lãnh chúa lập ra các thành thị.
C. Sản xuất phát triển. D. Nông nô lập ra các thành thị.

Câu 26: Sự giống nhau giữa vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn là
A. đều là vương triều của người nước ngoài.
B. đều theo đạo Hin-đu.
C. đều theo đạo Phật.
D. đều có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kì.
Câu 27: So với các triều đại phong kiến trước đó,hình thức tuyển chọn quan lại của nhà Đường có gì tiến bộ hơn?

A. Tuyển chọn thông qua hình thức thi cử.
B. Tuyển chọn từ con em của vương hầu, quý tộc.
C. Tuyển chọn thông qua hình thức mua chức tước.
D. Tuyển chọn thông qua hình thức giới thiệu.
Câu 28: Nội dung nào không phản ánh đúng những chính sách cai trị của nhà Nguyên đối với nhân dân Trung Quốc?
A. Cấm nhân dân không được họp chợ, ra ngoài vào ban đêm.

B. Thực hiện khoan thư sức dân, không phân biệt sắc tộc.
C. Cấm người Hán không được mang vũ khí, tập luyện võ nghệ.
D. Để người Mông Cổ giữ nhiều vị trí trọng yếu trong triều đình.
Câu 29: Cuộc phát kiến của Cô-lôm-bô đã tìm ra một châu lục mới là

A. châu Mĩ. B. châu Đại Dương
C. châu Phi. D. châu Úc.
Câu 30: Vào nửa sau thế kỉ XVIII, các quốc gia Đông Nam Á bước vào giai đoạn
A. phát triển toàn thịnh trên tất cả các lĩnh vực.

B. khủng hoảng, suy thoái.
C. phát triển ổn định.
D. phát triển đỉnh cao.
Câu 31: Quê hương phong trào văn hóa Phục hưng là nước
A. Mĩ. B. Ý. C. Anh. D. Pháp.
Câu 32: Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc là gì?
A. Chinh phục thế giới thông qua “con đường tơ lụa”.
B. Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược để mở rộng lãnh thổ.
C. Liên kết với các nước lớn, chinh phục các nước nhỏ, yếu.
D. Giữ quan hệ hữu hảo, thân thiện với các nước láng giềng.
Câu 33.Người đứng đầu lãnh địa phong kiến là ai?
A. Địa chủ B. Lãnh chúa C. Quan lại D. Nữ hoàng
Câu 34. Ai là vị vua đầu tiên của Trung Quốc ?

A. Chu Nguyên Chương C. Tần Thủy Hoàng
B. Càn Long D. Lý Tự Thành
Câu 35.Ai là người đã tìm ra châu Mĩ?

A. Côpécních B.Điaxơ C. Ph.Magienlan D. Côlômpô
Câu 36.Thành thị trung đại xuất hiện vào thời gian nào ?
A. Thế kỉ V B. Thế kỉ VI C. Thế kỉ X D. Thế kỉ XI
Câu 37. Đâu là một trong những phát minh lớn của Trung Quốc về khoa học kĩ thuật thời phong kiến?
A. Máy bay
B. Thuốc súng C. Điện thoại D.Tàu thủy
Câu 38. Quê hương của phong trào Văn hóa Phục hưng là:
A. Trung Quốc B. Ấn Độ C. Lào D. Ý
Câu 39. Người khởi xướng phong trào Cải cách tôn giáo là:

A. M.Lu –thơ B. Can-vanh C.Điaxơ D. Ph.Magienlan
Câu 40. Vương triều phát triển hưng thịnh nhất của đất nước Ấn Độ là:
A. Gúp-ta B. Hồi giáo Đêli C. Kushan
D.Mô-gôn
Câu 41.Nguyên nhân dẫn tới các cuộc phát kiến địa lý :
A. Do nhu cầu phát triển sản xuất
B. Do sự phát triển của kĩ thuật hàng hải
C. Do dân số tăng nhanh

D. A và B đúng
Câu 42.Hệ tư tưởng thống trị trong xã hội phong kiến Trung Quốc là
A. Phật giáo B. Thiên chúa giáo C.Hồi giáo D. Nho giáo
Câu 43.Phong trào văn hóa Phục hưng là phong trào đấu tranh của giai cấp nào?
A. Tư sản B. Lãnh chúa C. Vô sản D. Nông nô
Câu 44.Cây lương thực chính và chủ yếu của cư dân các quốc gia Đông Nam Á là
A. sắn. B. ngô. C. lúa mì. D. lúa nước.
Câu45.Kinh đô của nhà nước Đại Cồ Việt được đặt ở

A. Hoa Lư (Ninh Bình). B. Mê Linh (Vĩnh Phúc).
C. Cổ Loa (Hà Nội). D. Phong Châu (Phú Thọ).
Câu46.Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là gì?
A. Đại Việt .B. Đại Nam. C. Đại Ngu. D. Đại Cồ Việt.
Câu 47.Những phát minh lớn của Trung Quốc thời phong kiến là gì?
A. Lụa, thuốc súng, kĩ thuật in, la bàn.
B. Lụa, gốm sứ, thuốc súng, kĩ thuật in.

C. La bàn, thuốc súng, giấy, kĩ thuật in.
D. La bàn, lụa, gốm sứ, thuốc súng.
Câu 48. Ý nghĩa của việc thực hiện các cuộc phát kiến địa lý :
A. Tìm ra những vùng đấ tmới
B. Đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tu sản châu Âu
C. Thúc đẩy thương nghiệp phát triển

D. Cả A, B, C đúng
Câu 49.Bộ tiểu thuyết“ Tây du kí” của tác giả nào ?
A. Ngô Thừa Ân B. Thi Nại Am
C. Tào Tuyết Cần D. La Quán Trung
Câu 50.Tình hình chính trị nước ta cuối thời Ngô:
A. Yên bình, thống nhất B. Loạn lạc , chia cắt
C. Ổn định, phát triển
Câu 51.Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ tên của dòng sông
A. Hằng B. Ấn C. Trường Giang D. Hoàng Hà
Câu 52.Ngô Quyền lên ngôi vua vào năm
A. 937 B. 938 C. 939 D. 940
Chào bạn, mình xin tiếp nhận câu hỏi này nhé ạ.
Mình có xem tổng quan qua một lượt thì về cơ bản bạn đã làm đúng hết rồi.

Xin lỗi bạn về sự chậm trễ này. Trên đây là đáp án tham khảo của mình, nếu có thắc mắc bạn có thể cmt ngay bên dưới topic ạ. Vì số lượng câu hỏi khá nhiều nên lúc hỗ trợ khó tránh khỏi việc sai sót/ thiếu câu. Nếu phát hiện lỗi sai bạn cũng báo ngay cho mình nhé ạ! Lần sau khi đăng câu hỏi bạn vui lòng đăng không quá 15 câu (với câu hỏi trắc nghiệm) và không quá 3 câu (với câu hỏi tự luận) để được hỗ trợ nhanh nhất nhé ạ!

=> Bạn có thể tham khảo thêm: TRỌN BỘ kiến thức học tốt các môn dành cho bạn. Hoàn toàn miễn phí!
Hoặc bạn có thể tham khảo các topic học thuật mới của box sử tại: Sử Tổng hợp những topic học thuật tại box sử
 
Top Bottom