[Đề 7]Câu 21-30

H

hardyboywwe

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 20: Biết A là gen át chế gen không cùng lôcut với nó. Kiểu gen A-B-, A-bb, aabb: đều cho lông trắng Kiểu gen aaB-: cho lông đen. Khi cho hai cơ thể F1 tạo ra từ một cặp P thuần chủng giao phối với nhau thu được ở con lai có 16 tổ hợp. Cho F1 nói trên giao phối với cơ thể có kiểu gen và kiểu hình nào sau đây để con lai có tỉ lệ kiểu hình 7 : 1?
A. Aabb, kiểu hình lông đen B. AaBb, kiểu hình lông trắng
C. Aabb, kiểu hình lông trắng D. aaBb, kiểu hình lông đen

Câu 21: Dạng sinh vật được xem như “nhà máy” sản xuất các sản phẩm sinh học từ công nghệ gen là
A. nấm men. B. vi khuẩn. C. thể thực khuẩn. D. xạ khuẩn.

Câu 22: Trong chọn giống, việc tạo nguồn biến dị bằng phương pháp lai hữu tính khác với phương pháp gây đột biến nhân tạo là
A. cho kết quả nhanh hơn phương pháp gây đột biến
B. chỉ tạo được nguồn biến dị tổ hợp chứ không tạo ra nguồn đột biến.
C. chỉ áp dụng có kết quả trên đối tượng vật nuôi mà không có kết quả trên cây trồng.
D. áp dụng được cả ở đối tượng vật nuôi và cây trồng nhưng kết quả thu được rất hạn chế.

Câu 23: Ở ngô, giả thiết hạt phấn (n+1) không có khả năng thụ tinh, noãn (n+1) vẫn thụ tinh bình thường. Gọi gen R quy định hạt đỏ, trội hoàn toàn so với gen r quy định hạt trắng. Lai P: ♂ RRr (2n+1) x ♀ RRr (2n+1), tỉ lệ kiểu hình ở F1 là
A. 11 đỏ: 1 trắng. B. 35 đỏ: 1 trắng. C. 17 đỏ: 1 trắng. D. 5 đỏ: 1 trắng.

Câu 24: Nhân tố nào sau đây làm xuất hiện các alen mới trong quần thể?
A. Đột biến và CLTN. B. Đột biến và các yếu tố ngẫu nhiên
C. CLTN và di nhập gen D. Đột biến và di nhập gen

Câu 25: Cho 2 cây hoa thuần chủng cùng loài giao phấn với nhau được F1. Cho F1 tự thụ được F2 có tỷ lệ cây hoa hồng nhiều hơn hoa trắng là 31,25%, số còn lại là hoa đỏ. Màu hoa được di truyền theo quy luật
A. tương tác át chế. B. tương tác bổ sung.
C. trội không hoàn toàn. D. tương tác cộng gộp.

Câu 26: Một quần thể có cấu trúc như sau P: 17,34%AA : 59,32%Aa : 23,34%aa. Trong quần thể trên, sau khi xảy ra 3 thế hệ giao phối ngẫu nhiên thì kết quả nào sau đây không xuất hiện ở F3?
A. Tần số alen A giảm và tần số alen a tăng lên so với P.
B. Tỉ lệ thể dị hợp giảm và tỉ lệ thể đồng hợp tăng so với P.
C. Tần số tương đối của A/a = 0,47/0,53.
D. Tỉ lệ kiểu gen 22,09%AA : 49,82%Aa : 28,09%aa.

Câu 27: Sự không phân li của một cặp nhiễm sắc thể ở một số tế bào trong giảm phân hình thành giao tử ở một bên bố hoặc mẹ qua thụ tinh có thể hình thành các hợp tử mang bộ NST là
A. 2n+ 1; 2n- 1 B. 2n;2n+ 1; 2n- 1 C. 2n;2n+ 1 D. 2n;2n+ 2; 2n- 2

Câu 28: Có 3 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến hành giảm phân bình thường hình thành tinh trùng. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là
A. 4. B. 8. C. 2. D. 6.

Câu 29: Nhân tố tiến hóa có hướng là
A. giao phối không ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên.
B. quá trình chọn lọc tự nhiên.
C. đột biến và giao phối không ngẫu nhiên.
D. các yếu tố ngẫu nhiên và di nhập gen.

Câu 30: Giả sử màu da người do ít nhất 3 cặp alen quy định, trong kiểu gen sự có mặt của mỗi alen trội bất kỳ làm tăng lượng mêlanin nên da xẫm hơn. Nếu 2 người cùng có kiểu gen AaBbDd kết hôn thì xác suất đẻ con da trắng là
A. 1/16 B. 1/64 C. 9/128 D. 3/256
 
D

drthanhnam

Câu 20: Biết A là gen át chế gen không cùng lôcut với nó. Kiểu gen A-B-, A-bb, aabb: đều cho lông trắng Kiểu gen aaB-: cho lông đen. Khi cho hai cơ thể F1 tạo ra từ một cặp P thuần chủng giao phối với nhau thu được ở con lai có 16 tổ hợp. Cho F1 nói trên giao phối với cơ thể có kiểu gen và kiểu hình nào sau đây để con lai có tỉ lệ kiểu hình 7 : 1?
A. Aabb, kiểu hình lông đen B. AaBb, kiểu hình lông trắng
C. Aabb, kiểu hình lông trắng D. aaBb, kiểu hình lông đen
Câu 21: Dạng sinh vật được xem như “nhà máy” sản xuất các sản phẩm sinh học từ công nghệ gen là
A. nấm men. B. vi khuẩn. C. thể thực khuẩn. D. xạ khuẩn.
Câu 22: Trong chọn giống, việc tạo nguồn biến dị bằng phương pháp lai hữu tính khác với phương pháp gây đột biến nhân tạo là
A. cho kết quả nhanh hơn phương pháp gây đột biến
B. chỉ tạo được nguồn biến dị tổ hợp chứ không tạo ra nguồn đột biến.
C. chỉ áp dụng có kết quả trên đối tượng vật nuôi mà không có kết quả trên cây trồng.
D. áp dụng được cả ở đối tượng vật nuôi và cây trồng nhưng kết quả thu được rất hạn chế.

Câu 23: Ở ngô, giả thiết hạt phấn (n+1) không có khả năng thụ tinh, noãn (n+1) vẫn thụ tinh bình thường. Gọi gen R quy định hạt đỏ, trội hoàn toàn so với gen r quy định hạt trắng. Lai P: ♂ RRr (2n+1) x ♀ RRr (2n+1), tỉ lệ kiểu hình ở F1 là
A. 11 đỏ: 1 trắng. B. 35 đỏ: 1 trắng. C. 17 đỏ: 1 trắng. D. 5 đỏ: 1 trắng.

Câu 24: Nhân tố nào sau đây làm xuất hiện các alen mới trong quần thể?
A. Đột biến và CLTN. B. Đột biến và các yếu tố ngẫu nhiên
C. CLTN và di nhập gen D. Đột biến và di nhập gen
Câu 25: Cho 2 cây hoa thuần chủng cùng loài giao phấn với nhau được F1. Cho F1 tự thụ được F2 có tỷ lệ cây hoa hồng nhiều hơn hoa trắng là 31,25%, số còn lại là hoa đỏ. Màu hoa được di truyền theo quy luật
A. tương tác át chế. B. tương tác bổ sung.
C. trội không hoàn toàn. D. tương tác cộng gộp.
Tỉ lệ 9:6:1
Câu 26: Một quần thể có cấu trúc như sau P: 17,34%AA : 59,32%Aa : 23,34%aa. Trong quần thể trên, sau khi xảy ra 3 thế hệ giao phối ngẫu nhiên thì kết quả nào sau đây không xuất hiện ở F3?
A. Tần số alen A giảm và tần số alen a tăng lên so với P.
B. Tỉ lệ thể dị hợp giảm và tỉ lệ thể đồng hợp tăng so với P.
C. Tần số tương đối của A/a = 0,47/0,53.
D. Tỉ lệ kiểu gen 22,09%AA : 49,82%Aa : 28,09%aa.
Câu 27: Sự không phân li của một cặp nhiễm sắc thể ở một số tế bào trong giảm phân hình thành giao tử ở một bên bố hoặc mẹ qua thụ tinh có thể hình thành các hợp tử mang bộ NST là
A. 2n+ 1; 2n- 1 B. 2n;2n+ 1; 2n- 1 C. 2n;2n+ 1 D. 2n;2n+ 2; 2n- 2

Câu 28: Có 3 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến hành giảm phân bình thường hình thành tinh trùng. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là
A. 4. B. 8. C. 2. D. 6.
3 tế bào=> Tối đa 6
Câu 29: Nhân tố tiến hóa có hướng là
A. giao phối không ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên.
B. quá trình chọn lọc tự nhiên.
C. đột biến và giao phối không ngẫu nhiên.
D. các yếu tố ngẫu nhiên và di nhập gen.

Câu 30: Giả sử màu da người do ít nhất 3 cặp alen quy định, trong kiểu gen sự có mặt của mỗi alen trội bất kỳ làm tăng lượng mêlanin nên da xẫm hơn. Nếu 2 người cùng có kiểu gen AaBbDd kết hôn thì xác suất đẻ con da trắng là
A. 1/16 B. 1/64 C. 9/128 D. 3/256
0,25.0,25.0,25=1/64
 
L

longthientoan07

Câu 25: 9 : 3 : 4 cũng có 9-4=5 mà sao không được nhĩ? Nam giải thích hộ tôi nhé?
 
H

hoahongtham_6789

Anh Nam giải thích câu 23 giùm em lun cái nù...
đấp án D chứ nhỉ??? ...............................................
 
D

drthanhnam

Câu 23: Ở ngô, giả thiết hạt phấn (n+1) không có khả năng thụ tinh, noãn (n+1) vẫn thụ tinh bình thường. Gọi gen R quy định hạt đỏ, trội hoàn toàn so với gen r quy định hạt trắng. Lai P: ♂ RRr (2n+1) x ♀ RRr (2n+1), tỉ lệ kiểu hình ở F1 là
A. 11 đỏ: 1 trắng. B. 35 đỏ: 1 trắng. C. 17 đỏ: 1 trắng. D. 5 đỏ: 1 trắng.
Hạt phấn: 2R:1r
Noãn: 2Rr: 1RR: 2R : 1r
=> tỉ lệ rr là 1/3.1/6=1/18
 
Top Bottom