[Đề 16] Câu 41-50

L

lananh_vy_vp

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

A. THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN ( 10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Khi lai thuận và lai nghịch 2 nòi gà thuần chủng mào hình hạt đào x mào hình lá được F1 đều có màu hình hạt đào. F2 phân li = 93 hạt đào + 31 hoa hồng +26 hạt đậu + 9 mào lá. Phép lai này tuân theo quy luật
A. Bổ sung đồng trội B. Quy luật Menden C. Tương tác át chế trội D. Bổ sung át chế lặn

Câu 42: Các sinh vật chuyển đời sống từ dưới nước lên cạn vào kỷ nào, đại nào?
A. Kỷ Cambri, đại Cổ sinh B. Kỷ Tam điệp, đại Trung Sinh
C. Kỷ Silua, đại Cổ sinh D. Kỷ Giura, đại Trung sinh

Câu 43: Cho biết gen A : thân cao; gen a : thân thấp. Các cơ thể đem lai đều giảm phân bình thường. Phép lai có tỷ lệ kiểu hình 35 cao : 1 thấp là :
A. AAAa x AAA B. AA x AAaa C. AAaa x Aa D. AAaa x AAaa

Câu 44: Lai ruồi giấm mắt đỏ tươi thuần chủng với ruồi đực có mắt trắng thuần chủng người ta thu được 100% ruồi cái F1 có mắt đỏ tía và 100%. ruồi đực F1 có mắt đỏ tươi. Cho ruồi F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau người ta thu được F2 với tỉ lệ phân li kiểu hình : 3/8 số ruồi F2 có mắt ở tía, 3/8 số ruồi F2 có mắt đỏ tươi và 2/8 số ruồi F2 có mắt trắng. Kết luận nào được rút ra từ kết quả của phép lai trên là đúng ?
A. Màu mắt của ruồi giấm đo 2 gen khác nhau cùng nằm trên NST giới tính X quy định.
B. Màu mắt của ruồi giấm do 1 gen nằm trên NST giới tính X quy định
C. Màu mắt của ruồi giấm do 1gen nằm trên NST giới tính X và một gen nằm trên NST thường tương tác với nhau theo kiểu tương tác bổ sung.
D. Màu mắt của ruồi giấm do 1 gen nằm trên NST giới tính X và một gen nằm trên NST thường quy định.

Câu 45: Emzim nào dưới đây cần phải tham gia đầu tiên vào quá trình tổng hợp ADN
A. Ligaza B. ARN pôlimeraza C. Endonucleaza D. ADN poplimeraza

Câu 46: Điều mô tả nào dưới đây phù hợp với tinh thần của học thuyết Đacuyn?
A. Các biến dị có lợi đều được CLTN giữ lại cho các thế hệ sau.
B. Những biến dị di truyền làm tăng khả năng sinh sản thì biến dị đó mới được CLTN giữ lại cho các thế hệ sau.
C. Những biến dị làm tăng khả năng sống sót thì biến dị đó được CLTN giữ lại cho các thế hệ sau.
D. Chỉ các biến dị di truyền xuất hiện lẻ tẻ trong quá trình sinh sản mới được CLTN giữ lại cho các thế hệ sau.

Câu 47: Để phát hiện tần số hoán vị gen giữa hai gen người ta hay sử dụng phương pháp nào là kinh tế nhất
A. Lai kinh tế B. Lai cơ thể F1 với nhau C. Lai phân tích D. Lai thuận nghịch

Câu 48: Mô tả nào dưới đây về quá trình phiên mã và dịch mã là đúng?
A. Phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân sơ xảy ra gần như đồng thời.
B. Chiều dài của phân tử mARN ở sinh vật nhân sơ đúng bằng chiều dài đoạn mã hoá của gen.
C. Mỗi gen ở sinh vật nhân sơ được phiên mã ra một phân tử mARN riêng
D. Ở sinh vật nhân sơ sau khi phiên mã xong mARN mới được dịch mã

Câu 49: Mỗi tế bào lưỡng bội ở 1 loài có 4 cặp NST chứa cả thảy 283.106 cặp nuclêôtit. Ở kì giữa, chiều dài trung bình của 1 NST là 2 micromet, thì các ADN đã co ngắn khoảng
A. 1000 lần B. 8000 lần C. 6000 lần D. 4000 lần

Câu 50: Dựa vào hiện tượng prôtêin có cấu tạo, chức năng giống nhau nhưng lại biến tính ở các nhiệt độ khác nhau để phân biệt hai loài bằng cách trên, thuộc tiêu chuẩn nào:
A. Di truyền B. Sinh lí C. Sinh hóa D. Sinh thái
 
H

hazamakuroo

a. Theo chương trình chuẩn ( 10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

câu 41: Khi lai thuận và lai nghịch 2 nòi gà thuần chủng mào hình hạt đào x mào hình lá được f1 đều có màu hình hạt đào. F2 phân li = 93 hạt đào + 31 hoa hồng +26 hạt đậu + 9 mào lá. Phép lai này tuân theo quy luật
a. Bổ sung đồng trội b. Quy luật menden c. Tương tác át chế trội d. Bổ sung át chế lặn

câu 42: Các sinh vật chuyển đời sống từ dưới nước lên cạn vào kỷ nào, đại nào?
A. Kỷ cambri, đại cổ sinh b. Kỷ tam điệp, đại trung sinh
c. Kỷ silua, đại cổ sinh d. Kỷ giura, đại trung sinh

câu 43: Cho biết gen a : Thân cao; gen a : Thân thấp. Các cơ thể đem lai đều giảm phân bình thường. Phép lai có tỷ lệ kiểu hình 35 cao : 1 thấp là :
A. AAAa x AAA B. AA x AAaa C. AAaa x Aa D. AAaa x AAaa

câu 44: Lai ruồi giấm mắt đỏ tươi thuần chủng với ruồi đực có mắt trắng thuần chủng người ta thu được 100% ruồi cái f1 có mắt đỏ tía và 100%. Ruồi đực f1 có mắt đỏ tươi. Cho ruồi f1 giao phối ngẫu nhiên với nhau người ta thu được f2 với tỉ lệ phân li kiểu hình : 3/8 số ruồi f2 có mắt ở tía, 3/8 số ruồi f2 có mắt đỏ tươi và 2/8 số ruồi f2 có mắt trắng. Kết luận nào được rút ra từ kết quả của phép lai trên là đúng ?
A. Màu mắt của ruồi giấm đo 2 gen khác nhau cùng nằm trên nst giới tính x quy định.
B. Màu mắt của ruồi giấm do 1 gen nằm trên nst giới tính x quy định
c. Màu mắt của ruồi giấm do 1gen nằm trên nst giới tính x và một gen nằm trên nst thường tương tác với nhau theo kiểu tương tác bổ sung.
d. Màu mắt của ruồi giấm do 1 gen nằm trên nst giới tính x và một gen nằm trên nst thường quy định.

Câu 45: Emzim nào dưới đây cần phải tham gia đầu tiên vào quá trình tổng hợp adn
a. Ligaza b. Arn pôlimeraza c. Endonucleaza d. Adn poplimeraza

câu 46: điều mô tả nào dưới đây phù hợp với tinh thần của học thuyết đacuyn?
a. Các biến dị có lợi đều được cltn giữ lại cho các thế hệ sau.
b. Những biến dị di truyền làm tăng khả năng sinh sản thì biến dị đó mới được cltn giữ lại cho các thế hệ sau.
C. Những biến dị làm tăng khả năng sống sót thì biến dị đó được cltn giữ lại cho các thế hệ sau.
D. Chỉ các biến dị di truyền xuất hiện lẻ tẻ trong quá trình sinh sản mới được cltn giữ lại cho các thế hệ sau.

Câu 47: để phát hiện tần số hoán vị gen giữa hai gen người ta hay sử dụng phương pháp nào là kinh tế nhất
a. Lai kinh tế b. Lai cơ thể f1 với nhau c. Lai phân tích d. Lai thuận nghịch

câu 48: Mô tả nào dưới đây về quá trình phiên mã và dịch mã là đúng?
a. Phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân sơ xảy ra gần như đồng thời.
b. Chiều dài của phân tử marn ở sinh vật nhân sơ đúng bằng chiều dài đoạn mã hoá của gen.
C. Mỗi gen ở sinh vật nhân sơ được phiên mã ra một phân tử marn riêng
d. ở sinh vật nhân sơ sau khi phiên mã xong marn mới được dịch mã

câu 49: Mỗi tế bào lưỡng bội ở 1 loài có 4 cặp nst chứa cả thảy 283.106 cặp nuclêôtit. ở kì giữa, chiều dài trung bình của 1 nst là 2 micromet, thì các adn đã co ngắn khoảng
a. 1000 lần b. 8000 lần c. 6000 lần d. 4000 lần

câu 50: Dựa vào hiện tượng prôtêin có cấu tạo, chức năng giống nhau nhưng lại biến tính ở các nhiệt độ khác nhau để phân biệt hai loài bằng cách trên, thuộc tiêu chuẩn nào:
A. Di truyền b. Sinh lí c. Sinh hóa d. Sinh thái

------------------------------------------------------> yhb <-----------------------------------------------
 
Last edited by a moderator:
D

drthanhnam

Uả! câu 43 đáp án phải là AAaa x AAaa chứ.
Sao câu trả lời của hama không giống đáp án của lananh vậy ta ^^

Câu 45mình nghĩ đầu tiên phải là enzim tháo xoắn helicase chứ. Sao lại không có đáp án này nhỉ ^^
 
Last edited by a moderator:
H

hazamakuroo

hihi. mình nhầm đó ! có lẽ quá trình làm thay đổi linh tinh cả ! hihi thank nha ! để mình sửa lại !
 
H

hazamakuroo

Câu 45: Emzim nào dưới đây cần phải tham gia đầu tiên vào quá trình tổng hợp ADN
A. Ligaza B. ARN pôlimeraza C. Endonucleaza D. ADN poplimeraza
Mở rộng thêm nhé !
Câu 1 : Hãy nêu tên và chức năng của các enzim lần lượt tham gia vào quá trình nhân đôi ( tái bản ) của phân tử ADN mạch kép ở vi khuẩn E.coli ?

- Enzim tháo xoắn thứ cấp : ADN-Giaza
- Enzim tháo xoắn sơ cấp : ADN-Helicaza : cắt đứt các lk hidro, tách 2 mạch của phân tử ADN tạo chạc sao chép.

- ARN-polimeaza : khởi động quá trình sao chép, tổng hợp đoạn mồi, tạo đầu 3'OH tự do.

- ADN-polimeaza : là enzim chính thức thực hiện quá trình tái bản. có vai trò xúc tác cho các Nu tự do trong môi trường lk với các Nu trên mạch khuôn theo NTBS.
+ ADN-polimeaza III : Tổng hợp ADN bắt đầu từ đầu 3'OH của doạn ARN mồi.
+ ADN-polimeaza I : Tổng hợp ADN thay thế đoạn ARN mồi.

- ADN-Ligaza : Nối các đoạn Okazaki trên mạch mới ADN được tổng hợp gián đoạn ( 3'-5' ) thành mạch hoàn chỉnh.
 
H

hocmai2704

A. THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN ( 10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Khi lai thuận và lai nghịch 2 nòi gà thuần chủng mào hình hạt đào x mào hình lá được F1 đều có màu hình hạt đào. F2 phân li = 93 hạt đào + 31 hoa hồng +26 hạt đậu + 9 mào lá. Phép lai này tuân theo quy luật
A. Bổ sung đồng trội B. Quy luật Menden C. Tương tác át chế trội D. Bổ sung át chế lặn
,=> 9
hạt đào : 3 hoa hồng : 3 hạt đậu : 1 mào lá.
A_B_:
hạt đào
aabb:
mào lá
Câu 42: Các sinh vật chuyển đời sống từ dưới nước lên cạn vào kỷ nào, đại nào?
A. Kỷ Cambri, đại Cổ sinh B. Kỷ Tam điệp, đại Trung Sinh
C. Kỷ Silua, đại Cổ sinh D. Kỷ Giura, đại Trung sinh

Câu 43: Cho biết gen A : thân cao; gen a : thân thấp. Các cơ thể đem lai đều giảm phân bình thường. Phép lai có tỷ lệ kiểu hình 35 cao : 1 thấp là :
A. AAAa x AAA B. AA x AAaa C. AAaa x Aa
D. AAaa x AAaa
35:1 = (5:1)(5:1)
=>
AAaa x AAaa

Câu 44: Lai ruồi giấm mắt đỏ tươi thuần chủng với ruồi đực có mắt trắng thuần chủng người ta thu được 100% ruồi cái F1 có mắt đỏ tía và 100%. ruồi đực F1 có mắt đỏ tươi. Cho ruồi F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau người ta thu được F2 với tỉ lệ phân li kiểu hình : 3/8 số ruồi F2 có mắt ở tía, 3/8 số ruồi F2 có mắt đỏ tươi và 2/8 số ruồi F2 có mắt trắng. Kết luận nào được rút ra từ kết quả của phép lai trên là đúng ?
A. Màu mắt của ruồi giấm đo 2 gen khác nhau cùng nằm trên NST giới tính X quy định.
B. Màu mắt của ruồi giấm do 1 gen nằm trên NST giới tính X quy định
C. Màu mắt của ruồi giấm do 1gen nằm trên NST giới tính X và một gen nằm trên NST thường tương tác với nhau theo kiểu tương tác bổ sung.
D. Màu mắt của ruồi giấm do 1 gen nằm trên NST giới tính X và một gen nằm trên NST thường quy định.
Nếu chỉ liên kết với giới tính => max 4 loại kiểu hình.
3/8 số ruồi F2 có mắt ở tía, 3/8 số ruồi F2 có mắt đỏ tươi và 2/8 số ruồi F2 có mắt trắng
= 6:6:4
=> có 16 tổ hợp gen = 4 x 4.
Vậy ngoài liên kết với giới tính còn do NST thường quy định.
Sơ đồ lai:
P t/c: AAXBXB (đỏ tươi) x aaXbY (trắng)
F1: AaXBXb(đỏ tía) : AaXBY(đỏ tươi)
=> A_XBXB = A_XBY : đỏ tươi.
A_XBXb = A_XbY: đỏ tía.
aaXBXB = aaXBXb=aaXBY=aaXbY:trắng.
F2: 6 đỏ tươi : 6 đỏ tía : 4 trắng.

Câu 45: Emzim nào dưới đây cần phải tham gia đầu tiên vào quá trình tổng hợp ADN
A. Ligaza B. ARN pôlimeraza C. Endonucleaza
D. ADN polimeraza

Câu 46: Điều mô tả nào dưới đây phù hợp với tinh thần của học thuyết Đacuyn?
A. Các biến dị có lợi đều được CLTN giữ lại cho các thế hệ sau.
B. Những biến dị di truyền làm tăng khả năng sinh sản thì biến dị đó mới được CLTN giữ lại cho các thế hệ sau.
C. Những biến dị làm tăng khả năng sống sót thì biến dị đó được CLTN giữ lại cho các thế hệ sau.
D. Chỉ các biến dị di truyền xuất hiện lẻ tẻ trong quá trình sinh sản mới được CLTN giữ lại cho các thế hệ sau.

Câu 47: Để phát hiện tần số hoán vị gen giữa hai gen người ta hay sử dụng phương pháp nào là kinh tế nhất
A. Lai kinh tế B. Lai cơ thể F1 với nhau
C. Lai phân tích D. Lai thuận nghịch

Câu 48: Mô tả nào dưới đây về quá trình phiên mã và dịch mã là đúng?
A. Phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân sơ xảy ra gần như đồng thời.
B. Chiều dài của phân tử mARN ở sinh vật nhân sơ đúng bằng chiều dài đoạn mã hoá của gen.
C. Mỗi gen ở sinh vật nhân sơ được phiên mã ra một phân tử mARN riêng
D. Ở sinh vật nhân sơ sau khi phiên mã xong mARN mới được dịch mã

Câu 49:
Mỗi tế bào lưỡng bội ở 1 loài có 4 cặp NST chứa cả thảy 283.10^6 cặp nuclêôtit. Ở kì giữa, chiều dài trung bình của 1 NST là 2 micromet, thì các ADN đã co ngắn khoảng
A. 1000 lần B. 8000 lần C. 6000 lần D. 4000 lần
4 cặp NST lưỡng bội => 8 NST.
=> 1 NST có
283.10^6/8 = 3537,5.10^4 (cặp=số NST 1 mạch đơn).
=> chiều dài NST =
3537,5.10^4.3,4.10^(-4) = 12027,5 micromet.
=> Gấp 6000 lần.
Câu 50: Dựa vào hiện tượng prôtêin có cấu tạo, chức năng giống nhau nhưng lại biến tính ở các nhiệt độ khác nhau để phân biệt hai loài bằng cách trên, thuộc tiêu chuẩn nào:
A. Di truyền
B. Sinh lí C. Sinh hóa D. Sinh thái
..........................................................................
 
L

lananh_vy_vp

A. THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN ( 10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Khi lai thuận và lai nghịch 2 nòi gà thuần chủng mào hình hạt đào x mào hình lá được F1 đều có màu hình hạt đào. F2 phân li = 93 hạt đào + 31 hoa hồng +26 hạt đậu + 9 mào lá. Phép lai này tuân theo quy luật
A. Bổ sung đồng trội B. Quy luật Menden C. Tương tác át chế trội D. Bổ sung át chế lặn

Câu 42: Các sinh vật chuyển đời sống từ dưới nước lên cạn vào kỷ nào, đại nào?
A. Kỷ Cambri, đại Cổ sinh B. Kỷ Tam điệp, đại Trung Sinh
C. Kỷ Silua, đại Cổ sinh D. Kỷ Giura, đại Trung sinh

Câu 43: Cho biết gen A : thân cao; gen a : thân thấp. Các cơ thể đem lai đều giảm phân bình thường. Phép lai có tỷ lệ kiểu hình 35 cao : 1 thấp là :
A. AAAa x AAA B. AA x AAaa C. AAaa x Aa D. AAaa x AAaa

Câu 44: Lai ruồi giấm mắt đỏ tươi thuần chủng với ruồi đực có mắt trắng thuần chủng người ta thu được 100% ruồi cái F1 có mắt đỏ tía và 100%. ruồi đực F1 có mắt đỏ tươi. Cho ruồi F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau người ta thu được F2 với tỉ lệ phân li kiểu hình : 3/8 số ruồi F2 có mắt ở tía, 3/8 số ruồi F2 có mắt đỏ tươi và 2/8 số ruồi F2 có mắt trắng. Kết luận nào được rút ra từ kết quả của phép lai trên là đúng ?
A. Màu mắt của ruồi giấm đo 2 gen khác nhau cùng nằm trên NST giới tính X quy định.
B. Màu mắt của ruồi giấm do 1 gen nằm trên NST giới tính X quy định
C. Màu mắt của ruồi giấm do 1gen nằm trên NST giới tính X và một gen nằm trên NST thường tương tác với nhau theo kiểu tương tác bổ sung.
D. Màu mắt của ruồi giấm do 1 gen nằm trên NST giới tính X và một gen nằm trên NST thường quy định.

Câu 45: Emzim nào dưới đây cần phải tham gia đầu tiên vào quá trình tổng hợp ADN
A. Ligaza B. ARN pôlimeraza C. Endonucleaza D. ADN poplimeraza

Câu 46: Điều mô tả nào dưới đây phù hợp với tinh thần của học thuyết Đacuyn?
A. Các biến dị có lợi đều được CLTN giữ lại cho các thế hệ sau.
B. Những biến dị di truyền làm tăng khả năng sinh sản thì biến dị đó mới được CLTN giữ lại cho các thế hệ sau.
C. Những biến dị làm tăng khả năng sống sót thì biến dị đó được CLTN giữ lại cho các thế hệ sau.
D. Chỉ các biến dị di truyền xuất hiện lẻ tẻ trong quá trình sinh sản mới được CLTN giữ lại cho các thế hệ sau.

Câu 47: Để phát hiện tần số hoán vị gen giữa hai gen người ta hay sử dụng phương pháp nào là kinh tế nhất
A. Lai kinh tế B. Lai cơ thể F1 với nhau C. Lai phân tích D. Lai thuận nghịch

Câu 48: Mô tả nào dưới đây về quá trình phiên mã và dịch mã là đúng?
A. Phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân sơ xảy ra gần như đồng thời.
B. Chiều dài của phân tử mARN ở sinh vật nhân sơ đúng bằng chiều dài đoạn mã hoá của gen.
C. Mỗi gen ở sinh vật nhân sơ được phiên mã ra một phân tử mARN riêng
D. Ở sinh vật nhân sơ sau khi phiên mã xong mARN mới được dịch mã

Câu 49: Mỗi tế bào lưỡng bội ở 1 loài có 4 cặp NST chứa cả thảy 283.106 cặp nuclêôtit. Ở kì giữa, chiều dài trung bình của 1 NST là 2 micromet, thì các ADN đã co ngắn khoảng
A. 1000 lần B. 8000 lần C. 6000 lần D. 4000 lần

Câu 50: Dựa vào hiện tượng prôtêin có cấu tạo, chức năng giống nhau nhưng lại biến tính ở các nhiệt độ khác nhau để phân biệt hai loài bằng cách trên, thuộc tiêu chuẩn nào:
A. Di truyền B. Sinh lí C. Sinh hóa D. Sinh thái

T thấy câu 50 đáp án B với C đều đúng hay sao á:-S
 
T

thuyan9i

Câu 50: Dựa vào hiện tượng prôtêin có cấu tạo, chức năng giống nhau nhưng lại biến tính ở các nhiệt độ khác nhau để phân biệt hai loài bằng cách trên, thuộc tiêu chuẩn nào:
A. Di truyền B. Sinh lí C. Sinh hóa D. Sinh thái
cái này trong sách giáo khoa nâng cao có đề cập là tiêu chuẩn sinh lý- sinh hóa mà họ ko hề tách bạch ra đệ ạ :))
theo huynh là tiêu chuẩn sinh lý vì ở đây liên quan đến tính chất vật lý của nó : nhiệt độ sôi :)
 
Top Bottom