[Đề 14]Câu 31 -40

H

hardyboywwe

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 31. Đặc điểm nổi bật của đại Trung sinh là:
A. Xuất hiện TVHK B. Sự phát triển ưu thế của TV hạt trần và bó sát
B. Sự xuất hiện bò sát bay và chim D. Sự xuất hiện ếch nhái và bò sát

Câu 32. Tiền hoá tiền sinh học là
A. quá trình hình thành các hợp chất hữu cơ từ các hợp chất vô cơ theo con đường hoá học. B. quá trình hình thành những tế bào đầu tiên.
C. quá trình từ1 số TB ban đầu hình thành toàn bộ sinh giới ngày nay.
D. quá trình từ khi có nền văn minh loài người đến nay.

Câu 33. Để xác định tổng nhiệt hữu hiệu và nhiệt độ ngưỡng của một giai đoan sinh trưởng ở một loài côn trùng cần:
A. Đo nhiệt độ trung bình và thời gian của một giai đoạn sinh trưởng ở 2 điều kiện nhiệt độ như nhau .
B. Đo nhiệt độ trung bình và thời gian của một giai đoạn sinh trưởng
C. Duy trì nhiệt độ ổn định trong suốt thời gian của g.đoạn sinh trưởng
D. Đo nhiệt độ trung bình và thời gian của một giai đoạn sinh trưởng ở 2 điều kiện nhiệt độ khác nhau .

Câu 34. Điều gì không xảy ra đối với quần thể giao phối khi kích thước quần thể giảm dưới mức tối thiểu
A. Dễ xuất hiện các cá thể quái thai, di hình
B. Con đực khó tìm con cái hơn
C. Các cá thể dễ bị ảnh hưởng do các tác động bất lợi của môi trường
D. Sự gia tăng nhanh số lượng cá thể do nguồn tài nguyên dồi dào

Câu 35. Kiểu p.bố ngẫu nhiên của các cá thể trong QT thường gặp khi
A. điều kiện sống phân bố không đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. B. điều kiện sống phân bố đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
C. điều kiện sống phân bố đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. D. điều kiện sống phân bố không đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

Câu 36. Kiểu quan hệ sống chung thường xuyên giữa hai loài, nhất thiết cho sự tồn tại của cả hai loài là kiểu quan hệ:
A. Quan hệ hội sinh B. Quan hệ hợp tác
C. Quan hệ cộng sinh D. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm

Câu 37. Cho một lưới thức ăn có sâu ăn hạt ngô, châu chấu ăn lá ngô, chim chích và ếch xanh đều ăn châu chấu và sâu, rắn hổ mang ăn ếch xanh. Trong lưới thức ăn trên, sinh vật tiêu thụ bậc 2 là
A. chim chích và ếch xanh. B. rắn hổ mang.
C. rắn hổ mang và chim chích. D. châu chấu và sâu.

Câu 38. Sự hình thành sinh quyển trên trái đất là quá trình:
A. không phải diễn thế B. là diễn thế nguyên sinh
C. là diễn thế thứ sinh D. là sự đa dạng sinh học

Câu 39. Sự trao đổi vật chất giữa các hệ thống sống với môi trường được thể hiện thông qua
A. chu trình sinh địa hóa các chất B. sự tích lũy CHC ở cơ thể TV
C. sự biến đổi chất vô cơ thành các chất hữu cơ qua quá trình quang hợp ở thực vật D. mối quan hệ về mặt dinh dưỡng giữa các sinh vật

Câu 40. Sự chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái diễn ra theo
A. quy luật hình tháp sinh thái B. quy luật hiệu suất sinh thái
C. quy luật giới hạn sinh thái
D. quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái
 
D

drthanhnam

Câu 31. Đặc điểm nổi bật của đại Trung sinh là:
A. Xuất hiện TVHK B. Sự phát triển ưu thế của TV hạt trần và bó sát
B. Sự xuất hiện bò sát bay và chim D. Sự xuất hiện ếch nhái và bò sát
Câu 32. Tiền hoá tiền sinh học là
A. quá trình hình thành các hợp chất hữu cơ từ các hợp chất vô cơ theo con đường hoá học. B. quá trình hình thành những tế bào đầu tiên.
C. quá trình từ1 số TB ban đầu hình thành toàn bộ sinh giới ngày nay.
D. quá trình từ khi có nền văn minh loài người đến nay.
Câu 33. Để xác định tổng nhiệt hữu hiệu và nhiệt độ ngưỡng của một giai đoan sinh trưởng ở một loài côn trùng cần:
A. Đo nhiệt độ trung bình và thời gian của một giai đoạn sinh trưởng ở 2 điều kiện nhiệt độ như nhau .
B. Đo nhiệt độ trung bình và thời gian của một giai đoạn sinh trưởng
C. Duy trì nhiệt độ ổn định trong suốt thời gian của g.đoạn sinh trưởng
D. Đo nhiệt độ trung bình và thời gian của một giai đoạn sinh trưởng ở 2 điều kiện nhiệt độ khác nhau .
Câu 34. Điều gì không xảy ra đối với quần thể giao phối khi kích thước quần thể giảm dưới mức tối thiểu
A. Dễ xuất hiện các cá thể quái thai, di hình
B. Con đực khó tìm con cái hơn
C. Các cá thể dễ bị ảnh hưởng do các tác động bất lợi của môi trường
D. Sự gia tăng nhanh số lượng cá thể do nguồn tài nguyên dồi dào
Câu 35. Kiểu p.bố ngẫu nhiên của các cá thể trong QT thường gặp khi
A. điều kiện sống phân bố không đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. B. điều kiện sống phân bố đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
C. điều kiện sống phân bố đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. D. điều kiện sống phân bố không đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
Câu 36. Kiểu quan hệ sống chung thường xuyên giữa hai loài, nhất thiết cho sự tồn tại của cả hai loài là kiểu quan hệ:
A. Quan hệ hội sinh B. Quan hệ hợp tác
C. Quan hệ cộng sinh D. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm
Câu 37. Cho một lưới thức ăn có sâu ăn hạt ngô, châu chấu ăn lá ngô, chim chích và ếch xanh đều ăn châu chấu và sâu, rắn hổ mang ăn ếch xanh. Trong lưới thức ăn trên, sinh vật tiêu thụ bậc 2 là
A. chim chích và ếch xanh. B. rắn hổ mang.
C. rắn hổ mang và chim chích. D. châu chấu và sâu.
Câu 38. Sự hình thành sinh quyển trên trái đất là quá trình:
A. không phải diễn thế B. là diễn thế nguyên sinh
C. là diễn thế thứ sinh D. là sự đa dạng sinh học
Câu 39. Sự trao đổi vật chất giữa các hệ thống sống với môi trường được thể hiện thông qua
A. chu trình sinh địa hóa các chất B. sự tích lũy CHC ở cơ thể TV
C. sự biến đổi chất vô cơ thành các chất hữu cơ qua quá trình quang hợp ở thực vật D. mối quan hệ về mặt dinh dưỡng giữa các sinh vật
Câu 40. Sự chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái diễn ra theo
A. quy luật hình tháp sinh thái B. quy luật hiệu suất sinh thái
C. quy luật giới hạn sinh thái
D. quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái
..........................................................................
 
Last edited by a moderator:
T

thesecond_jerusalem

Câu 31. Đặc điểm nổi bật của đại Trung sinh là:
A. Xuất hiện TVHK
B. Sự phát triển ưu thế của TV hạt trần và bó sát
B. Sự xuất hiện bò sát bay và chim
D. Sự xuất hiện ếch nhái và bò sát

Câu 32. Tiền hoá tiền sinh học là
A. quá trình hình thành các hợp chất hữu cơ từ các hợp chất vô cơ theo con đường hoá học.
B. quá trình hình thành những tế bào đầu tiên.

C. quá trình từ1 số TB ban đầu hình thành toàn bộ sinh giới ngày nay.
D. quá trình từ khi có nền văn minh loài người đến nay.

Câu 33. Để xác định tổng nhiệt hữu hiệu và nhiệt độ ngưỡng của một giai đoan sinh trưởng ở một loài côn trùng cần:
A. Đo nhiệt độ trung bình và thời gian của một giai đoạn sinh trưởng ở 2 điều kiện nhiệt độ như nhau .
B. Đo nhiệt độ trung bình và thời gian của một giai đoạn sinh trưởng
C. Duy trì nhiệt độ ổn định trong suốt thời gian của g.đoạn sinh trưởng
D. Đo nhiệt độ trung bình và thời gian của một giai đoạn sinh trưởng ở 2 điều kiện nhiệt độ khác nhau .

Câu 34. Điều gì không xảy ra đối với quần thể giao phối khi kích thước quần thể giảm dưới mức tối thiểu
A. Dễ xuất hiện các cá thể quái thai, di hình
B. Con đực khó tìm con cái hơn
C. Các cá thể dễ bị ảnh hưởng do các tác động bất lợi của môi trường
D. Sự gia tăng nhanh số lượng cá thể do nguồn tài nguyên dồi dào

Câu 35. Kiểu p.bố ngẫu nhiên của các cá thể trong QT thường gặp khi
A. điều kiện sống phân bố không đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
B. điều kiện sống phân bố đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
C. điều kiện sống phân bố đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
D. điều kiện sống phân bố không đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

Câu 36. Kiểu quan hệ sống chung thường xuyên giữa hai loài, nhất thiết cho sự tồn tại của cả hai loài là kiểu quan hệ:
A. Quan hệ hội sinh
B. Quan hệ hợp tác
C. Quan hệ cộng sinh
D. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm

Câu 37. Cho một lưới thức ăn có sâu ăn hạt ngô, châu chấu ăn lá ngô, chim chích và ếch xanh đều ăn châu chấu và sâu, rắn hổ mang ăn ếch xanh. Trong lưới thức ăn trên, sinh vật tiêu thụ bậc 2 là
A. chim chích và ếch xanh.
B. rắn hổ mang.
C. rắn hổ mang và chim chích.
D. châu chấu và sâu.

Câu 38. Sự hình thành sinh quyển trên trái đất là quá trình:
A. không phải diễn thế
B. là diễn thế nguyên sinh
C. là diễn thế thứ sinh
D. là sự đa dạng sinh học

Câu 39. Sự trao đổi vật chất giữa các hệ thống sống với môi trường được thể hiện thông qua
A. chu trình sinh địa hóa các chất
B. sự tích lũy CHC ở cơ thể TV
C. sự biến đổi chất vô cơ thành các chất hữu cơ qua quá trình quang hợp ở thực vật
D. mối quan hệ về mặt dinh dưỡng giữa các sinh vật

Câu 40. Sự chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái diễn ra theo
A. quy luật hình tháp sinh thái
B. quy luật hiệu suất sinh thái

C. quy luật giới hạn sinh thái
D. quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái


[/SIZE][/FONT]
 
C

colenkijuto

Câu 31. Đặc điểm nổi bật của đại Trung sinh là:
A. Xuất hiện TVHK B. Sự phát triển ưu thế của TV hạt trần và bó sát
B. Sự xuất hiện bò sát bay và chim D. Sự xuất hiện ếch nhái và bò sát

Câu 32. Tiền hoá tiền sinh học là
A. quá trình hình thành các hợp chất hữu cơ từ các hợp chất vô cơ theo con đường hoá học. B. quá trình hình thành những tế bào đầu tiên.
C. quá trình từ1 số TB ban đầu hình thành toàn bộ sinh giới ngày nay.
D. quá trình từ khi có nền văn minh loài người đến nay.

Câu 33. Để xác định tổng nhiệt hữu hiệu và nhiệt độ ngưỡng của một giai đoan sinh trưởng ở một loài côn trùng cần:
A. Đo nhiệt độ trung bình và thời gian của một giai đoạn sinh trưởng ở 2 điều kiện nhiệt độ như nhau .
B. Đo nhiệt độ trung bình và thời gian của một giai đoạn sinh trưởng
C. Duy trì nhiệt độ ổn định trong suốt thời gian của g.đoạn sinh trưởng
D. Đo nhiệt độ trung bình và thời gian của một giai đoạn sinh trưởng ở 2 điều kiện nhiệt độ khác nhau .

Câu 34. Điều gì không xảy ra đối với quần thể giao phối khi kích thước quần thể giảm dưới mức tối thiểu
A. Dễ xuất hiện các cá thể quái thai, di hình
B. Con đực khó tìm con cái hơn
C. Các cá thể dễ bị ảnh hưởng do các tác động bất lợi của môi trường
D. Sự gia tăng nhanh số lượng cá thể do nguồn tài nguyên dồi dào

Câu 35. Kiểu p.bố ngẫu nhiên của các cá thể trong QT thường gặp khi
A. điều kiện sống phân bố không đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. B. điều kiện sống phân bố đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
C. điều kiện sống phân bố đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. D. điều kiện sống phân bố không đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

Câu 36. Kiểu quan hệ sống chung thường xuyên giữa hai loài, nhất thiết cho sự tồn tại của cả hai loài là kiểu quan hệ:
A. Quan hệ hội sinh B. Quan hệ hợp tác
C. Quan hệ cộng sinh D. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm

Câu 37. Cho một lưới thức ăn có sâu ăn hạt ngô, châu chấu ăn lá ngô, chim chích và ếch xanh đều ăn châu chấu và sâu, rắn hổ mang ăn ếch xanh. Trong lưới thức ăn trên, sinh vật tiêu thụ bậc 2 là
A. chim chích và ếch xanh. B. rắn hổ mang.
C. rắn hổ mang và chim chích. D. châu chấu và sâu.

Câu 38. Sự hình thành sinh quyển trên trái đất là quá trình:
A. không phải diễn thế B. là diễn thế nguyên sinh
C. là diễn thế thứ sinh D. là sự đa dạng sinh học
:D
Câu 39. Sự trao đổi vật chất giữa các hệ thống sống với môi trường được thể hiện thông qua
A. chu trình sinh địa hóa các chất B. sự tích lũy CHC ở cơ thể TV
C. sự biến đổi chất vô cơ thành các chất hữu cơ qua quá trình quang hợp ở thực vật D. mối quan hệ về mặt dinh dưỡng giữa các sinh vật

Câu 40. Sự chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái diễn ra theo
A. quy luật hình tháp sinh thái B. quy luật hiệu suất sinh thái
C. quy luật giới hạn sinh thái
D. quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái
...............................................................................................................:confused:
 
Top Bottom