[Đề 13] Câu 41 - 50

L

lananh_vy_vp

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

A.Theo chương trình chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biến thành gen ung thư. Khi bị đột biến, gen này hoạt động mạnh hơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào dẫn đến khối u tăng sinh quá mức mà cơ thể không kiểm soát được. Những gen ung thư loại này thường là
A. gen trội và thường không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.
B. gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
C. gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
D. gen lặn và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.

Câu 42:Đối với quá trình tiến hoá, các cơ chế cách li có vai trò
A. ngăn cản sự giao phối tự do, củng cố và tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể bị chia cắt.
B. tạo các alen mới, làm phong phú thêm vốn gen của quần thể.
C. tạo các tổ hợp alen mới trong đó có các tổ hợp có tiềm năng thích nghi cao.
D. hình thành cá thể và quần thể sinh vật thích nghi với môi trường.

Câu 43: Trong số các xu hướng sau:
(1) Tần số các alen không đổi qua các thế hệ. (5) Quần thể phân hóa thành các dòng thuần.
(2) Tần số các alen biến đổi qua các thế hệ. (6) Đa dạng về kiểu gen.
(3) Thành phần kiểu gen biến đổi qua các thế hệ. (7) Các alen lặn có xu hướng được biểu hiện.
(4) Thành phần kiểu gen không đổi qua các thế hệ. Những xu hướng xuất hiện trong quần thể tự thụ phấn và giao phối gần là : A. (2); (3); (5); (6). B. (1); (4); (6); (7). C. (2); (3); (5); (7). D. (1); (3); (5); (7).

Câu 44: Có hai giống lúa, một giống có gen qui định khả năng kháng bệnh X và một giống có gen qui định kháng bệnh Y. Bằng cách nào dưới đây, người ta có thể tạo ra giống mới có hai gen kháng bệnh X và Y luôn di truyền cùng nhau? Biết rằng, gen qui định kháng bệnh X và gen qui định kháng bệnh Y nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau.
A.Dung hợp tế bào trần của hai giống trên, nhờ hoán vị gen ở cây lai mà hai gen trên được đưa về cùng một NST
B. Sử dụng kĩ thuật chuyển gen để chuyển gen kháng bệnh X vào giống có gen kháng bệnh Y hoặc ngược lại.
C. Lai hai giống cây với nhau rồi sau đó xử lí con lai bằng tác nhân đột biến nhằm tạo ra các đột biến chuyển đoạn NST chứa cả hai gen có lợi vào cùng một NST.
D.Lai hai giống cây với nhau rồi lợi dụng hiện tượng hoán vị gen ở cây lai mà hai gen trên được đưa về cùng một NST.

Câu 45: Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen [TEX]\frac{Ab}{aB}[/TEX] đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với tần số là 32%. Tính theo lý thuyết, cứ 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì số tế bào không xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b là :
A. 640. B. 820. C. 360. D. 180.

Câu 46: Trong cấu trúc của Operon Lac, vùng vận hành là nơi
A. protein ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. B. mang thông tin quy định cấu trúc protein ức chế.
C. chứa thông tin mã hóa các axit amin. D. ARN polimeraza bám vào và khởi đầu quá trình phiên mã.

Câu 47: Cho cơ thể có kiểu gen AaBbDdHh tự thụ phấn, tính theo lý thuyết kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỷ lệ là bao nhiêu? Biết các gen tác động riêng rẽ, trội lặn hoàn toàn.
A.[TEX]\frac{27}{32}[/TEX]. B.[TEX]\frac{27}{64}[/TEX]. C.[TEX]\frac{27}{128}[/TEX]. D.[TEX]\frac{27}{256}[/TEX].

Câu 48: Một quần thể có tỷ lệ thành phần kiểu gen là 0,25AA: 0,5Aa: 0,25aa. Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói về quần thể trên?
A. Tần số tương đối của 2 alen trong quần thể là A/a = 0,5/0,5.
B. Tần số các alen (A và a) của quần thể sẽ luôn được duy trì không đổi qua các thế hệ.
C. Quần thể trên thuộc nhóm sinh vật nhân thực.
D. Quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền.

Câu 49. Một loài thú, locut quy định màu lông gồm 3 alen theo thứ tự át hoàn toàn như sau: A > a1 > a trong đó alen A quy định lông đen, a1- lông xám, a – lông trắng. Quá trình ngẫu phối ở một quần thể có tỷ lệ kiểu hình là 0,51 lông đen: 0,24 lông xám: 0,25 lông trắng. Tần số tương đối của 3 alen là:
A.A = 0, 4; a1= 0,1; a = 0,5
B.A = 0, 5; a1 = 0,2; a = 0,3
C.A = 0,7; a1= 0,2; a = 0,1
D.A = 0,3 ;a1=0,2; a = 0,5

Câu 50: Giải thích nào dưới đây là đúng về nguyên nhân dẫn đến hiện tượng ưu thế lai:
A. Do con lai không chứa gen lặn
B. Do con lai chứa toàn gen trội
C. Do kiểu gen dị hợp có kiểu hình vượt trội hơn so với các kiểu gen đồng hợp tử
D. Do gen trội và gen lặn tác động với nhau theo kiểu cộng gộp
 
H

hazamakuroo

A.Theo chương trình chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biến thành gen ung thư. Khi bị đột biến, gen này hoạt động mạnh hơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào dẫn đến khối u tăng sinh quá mức mà cơ thể không kiểm soát được. Những gen ung thư loại này thường là
A. gen trội và thường không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.
B. gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
C. gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
D. gen lặn và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.

Câu 42:Đối với quá trình tiến hoá, các cơ chế cách li có vai trò
A. ngăn cản sự giao phối tự do, củng cố và tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể bị chia cắt.
B. tạo các alen mới, làm phong phú thêm vốn gen của quần thể.
C. tạo các tổ hợp alen mới trong đó có các tổ hợp có tiềm năng thích nghi cao.
D. hình thành cá thể và quần thể sinh vật thích nghi với môi trường.

Câu 43: Trong số các xu hướng sau:
(1) Tần số các alen không đổi qua các thế hệ. (5) Quần thể phân hóa thành các dòng thuần.
(2) Tần số các alen biến đổi qua các thế hệ. (6) Đa dạng về kiểu gen.
(3) Thành phần kiểu gen biến đổi qua các thế hệ. (7) Các alen lặn có xu hướng được biểu hiện.
(4) Thành phần kiểu gen không đổi qua các thế hệ. Những xu hướng xuất hiện trong quần thể tự thụ phấn và giao phối gần là : A. (2); (3); (5); (6). B. (1); (4); (6); (7). C. (2); (3); (5); (7). D. (1); (3); (5); (7).

Câu 44: Có hai giống lúa, một giống có gen qui định khả năng kháng bệnh X và một giống có gen qui định kháng bệnh Y. Bằng cách nào dưới đây, người ta có thể tạo ra giống mới có hai gen kháng bệnh X và Y luôn di truyền cùng nhau? Biết rằng, gen qui định kháng bệnh X và gen qui định kháng bệnh Y nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau.
A.Dung hợp tế bào trần của hai giống trên, nhờ hoán vị gen ở cây lai mà hai gen trên được đưa về cùng một NST
B. Sử dụng kĩ thuật chuyển gen để chuyển gen kháng bệnh X vào giống có gen kháng bệnh Y hoặc ngược lại.
C. Lai hai giống cây với nhau rồi sau đó xử lí con lai bằng tác nhân đột biến nhằm tạo ra các đột biến chuyển đoạn NST chứa cả hai gen có lợi vào cùng một NST.
D.Lai hai giống cây với nhau rồi lợi dụng hiện tượng hoán vị gen ở cây lai mà hai gen trên được đưa về cùng một NST.

Câu 45: Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen [TEX]\frac{Ab}{aB}[/TEX] đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với tần số là 32%. Tính theo lý thuyết, cứ 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì số tế bào không xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b là :
A. 640. B. 820. C. 360. D. 180.

Câu 46: Trong cấu trúc của Operon Lac, vùng vận hành là nơi
A. protein ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. B. mang thông tin quy định cấu trúc protein ức chế.
C. chứa thông tin mã hóa các axit amin. D. ARN polimeraza bám vào và khởi đầu quá trình phiên mã.

Câu 47: Cho cơ thể có kiểu gen AaBbDdHh tự thụ phấn, tính theo lý thuyết kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỷ lệ là bao nhiêu? Biết các gen tác động riêng rẽ, trội lặn hoàn toàn.
A.[TEX]\frac{27}{32}[/TEX]. B.[TEX]\frac{27}{64}[/TEX]. C.[TEX]\frac{27}{128}[/COLOR][/TEX]. D.[TEX]\frac{27}{256}[/TEX].

Câu 48: Một quần thể có tỷ lệ thành phần kiểu gen là 0,25AA: 0,5Aa: 0,25aa. Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói về quần thể trên?
A. Tần số tương đối của 2 alen trong quần thể là A/a = 0,5/0,5.
B. Tần số các alen (A và a) của quần thể sẽ luôn được duy trì không đổi qua các thế hệ.
C. Quần thể trên thuộc nhóm sinh vật nhân thực.
D. Quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền.

Câu 49. Một loài thú, locut quy định màu lông gồm 3 alen theo thứ tự át hoàn toàn như sau: A > a1 > a trong đó alen A quy định lông đen, a1- lông xám, a – lông trắng. Quá trình ngẫu phối ở một quần thể có tỷ lệ kiểu hình là 0,51 lông đen: 0,24 lông xám: 0,25 lông trắng. Tần số tương đối của 3 alen là:
A.A = 0, 4; a1= 0,1; a = 0,5
B.A = 0, 5; a1 = 0,2; a = 0,3
C.A = 0,7; a1= 0,2; a = 0,1
D.A = 0,3 ;a1=0,2; a = 0,5

Câu 50: Giải thích nào dưới đây là đúng về nguyên nhân dẫn đến hiện tượng ưu thế lai:
A. Do con lai không chứa gen lặn
B. Do con lai chứa toàn gen trội
C. Do kiểu gen dị hợp có kiểu hình vượt trội hơn so với các kiểu gen đồng hợp tử
D. Do gen trội và gen lặn tác động với nhau theo kiểu cộng gộp

123456789 hihi :d-----------------------------------------------------------------------------------
 
L

lananh_vy_vp

Đáp án:

A.Theo chương trình chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biến thành gen ung thư. Khi bị đột biến, gen này hoạt động mạnh hơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào dẫn đến khối u tăng sinh quá mức mà cơ thể không kiểm soát được. Những gen ung thư loại này thường là
A. gen trội và thường không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.
B. gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
C. gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
D. gen lặn và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.

Câu 42:Đối với quá trình tiến hoá, các cơ chế cách li có vai trò
A. ngăn cản sự giao phối tự do, củng cố và tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể bị chia cắt.
B. tạo các alen mới, làm phong phú thêm vốn gen của quần thể.
C. tạo các tổ hợp alen mới trong đó có các tổ hợp có tiềm năng thích nghi cao.
D. hình thành cá thể và quần thể sinh vật thích nghi với môi trường.

Câu 43: Trong số các xu hướng sau:
(1) Tần số các alen không đổi qua các thế hệ. (5) Quần thể phân hóa thành các dòng thuần.
(2) Tần số các alen biến đổi qua các thế hệ. (6) Đa dạng về kiểu gen.
(3) Thành phần kiểu gen biến đổi qua các thế hệ. (7) Các alen lặn có xu hướng được biểu hiện.
(4) Thành phần kiểu gen không đổi qua các thế hệ.
Những xu hướng xuất hiện trong quần thể tự thụ phấn và giao phối gần là :
A. (2); (3); (5); (6). B. (1); (4); (6); (7). C. (2); (3); (5); (7). D. (1); (3); (5); (7).

Câu 44: Có hai giống lúa, một giống có gen qui định khả năng kháng bệnh X và một giống có gen qui định kháng bệnh Y. Bằng cách nào dưới đây, người ta có thể tạo ra giống mới có hai gen kháng bệnh X và Y luôn di truyền cùng nhau? Biết rằng, gen qui định kháng bệnh X và gen qui định kháng bệnh Y nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau.
A.Dung hợp tế bào trần của hai giống trên, nhờ hoán vị gen ở cây lai mà hai gen trên được đưa về cùng một NST
B. Sử dụng kĩ thuật chuyển gen để chuyển gen kháng bệnh X vào giống có gen kháng bệnh Y hoặc ngược lại.
C. Lai hai giống cây với nhau rồi sau đó xử lí con lai bằng tác nhân đột biến nhằm tạo ra các đột biến chuyển đoạn NST chứa cả hai gen có lợi vào cùng một NST.
D.Lai hai giống cây với nhau rồi lợi dụng hiện tượng hoán vị gen ở cây lai mà hai gen trên được đưa về cùng một NST.

Câu 45: Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen [TEX]\frac{Ab}{aB}[/TEX] đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với tần số là 32%. Tính theo lý thuyết, cứ 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì số tế bào không xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b là :
A. 640. B. 820. C. 360. D. 180.

Câu 46: Trong cấu trúc của Operon Lac, vùng vận hành là nơi
A. protein ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. B. mang thông tin quy định cấu trúc protein ức chế.
C. chứa thông tin mã hóa các axit amin. D. ARN polimeraza bám vào và khởi đầu quá trình phiên mã.

Câu 47: Cho cơ thể có kiểu gen AaBbDdHh tự thụ phấn, tính theo lý thuyết kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỷ lệ là bao nhiêu? Biết các gen tác động riêng rẽ, trội lặn hoàn toàn.
A.[TEX]\frac{27}{32}[/TEX]. B.[TEX]\frac{27}{64}[/TEX]. C.[TEX]\frac{27}{128}[/TEX]. D.[TEX]\frac{27}{256}[/TEX].

Câu 48: Một quần thể có tỷ lệ thành phần kiểu gen là 0,25AA: 0,5Aa: 0,25aa. Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói về quần thể trên?
A. Tần số tương đối của 2 alen trong quần thể là A/a = 0,5/0,5.
B. Tần số các alen (A và a) của quần thể sẽ luôn được duy trì không đổi qua các thế hệ.
C. Quần thể trên thuộc nhóm sinh vật nhân thực.
D. Quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền.

Câu 49. Một loài thú, locut quy định màu lông gồm 3 alen theo thứ tự át hoàn toàn như sau: A > a1 > a trong đó alen A quy định lông đen, a1- lông xám, a – lông trắng. Quá trình ngẫu phối ở một quần thể có tỷ lệ kiểu hình là 0,51 lông đen: 0,24 lông xám: 0,25 lông trắng. Tần số tương đối của 3 alen là:
A.A = 0, 4; a1= 0,1; a = 0,5
B.A = 0, 5; a1 = 0,2; a = 0,3
C.A = 0,7; a1= 0,2; a = 0,1
D.A = 0,3 ;a1=0,2; a = 0,5

Câu 50: Giải thích nào dưới đây là đúng về nguyên nhân dẫn đến hiện tượng ưu thế lai:
A. Do con lai không chứa gen lặn
B. Do con lai chứa toàn gen trội
C. Do kiểu gen dị hợp có kiểu hình vượt trội hơn so với các kiểu gen đồng hợp tử
D. Do gen trội và gen lặn tác động với nhau theo kiểu cộng gộp

41A 42A 43D 44C 45C 46A 47C 48B 49D 50C

Haza siêu nhỉ ^^
 
Top Bottom