L
lananh_vy_vp


Câu 21: Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng có kiểu gen đồng hợp lặn (P), thu được F1 gồm toàn cây hoa đỏ. Tiếp tục cho cây hoa đỏ F1 giao phấn trở lại với cây hoa trắng (P), thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Cho biết không có đột biến xảy ra, sự hình thành màu sắc hoa không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Có thể kết luận màu sắc hoa của loài trên do
A. hai gen không alen tương tác với nhau theo kiểu bổ sung quy định.
B. một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn.
C. một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội không hoàn toàn.
D. hai gen không alen tương tác với nhau theo kiểu cộng gộp quy định.
Câu 22: Người ta có thể tạo ra giống cà chua để vận chuyển đi xa hoặc bảo quản lâu dài mà không bị hỏng. Đây là thành tựu của :
A. gây đột biến nhân tạo. B. công nghệ tế bào. C. lai hữu tính. D. công nghệ gen.
Câu 23: Trong quá trình hình thành loài mới, các cơ chế cách li có vai trò.
A. làm phân hóa vốn gen của các quần thể. B. duy trì sự toàn vẹn của loài.
C. sàng lọc kiểu gen có kiểu hình thích nghi. D. tạo ra kiểu gen thích nghi.
Câu 24: Khi nghiên cứu nguồn gốc sự sống, Milơ và Urây làm thí nghiệm tạo ra môi trường có thành phần hóa học giống khí quyển của Trái Đất gồm
A.[TEX] CH_4, NH_3, H_2[/TEX] và hơi nước. B. [TEX]CH_4 , N_2 , H_2[/TEX] và hơi nước.
C. [TEX]CH_4, NH_3, H_2[/TEX] và [TEX]O_2[/TEX] . D. [TEX]CH_4 , NH_3 , CO_2[/TEX] và hơi nước.
Câu 25: Dạng cách li nào là điều kiện cần thiết để các nhóm cá thể đã phân hóa tích lũy các đột biến mới theo các hướng khác nhau dẫn đến sai khác ngày càng lớn trong các kiểu gen?
A. Cách li địa lí. B. Cách li sinh thái. C. Cách li sinh sản. D. Cách li tập tính.
Câu 26: Cho các khâu sau:
1. Trộn 2 loại ADN với nhau và cho tiếp xúc với enzim ligaza để tạo ADN tái tổ hợp.
2. Tách thể truyền (plasmit) và gen cần chuyển ra khỏi tế bào. 3. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.
4. Xử lí plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzim cắt giới hạn.
5. Chọn lọc dòng tế bào có ADN tái tổ hợp. 6. Nhân các dòng tế bào thành các khuẩn lạc.
Trình tự các bước trong kĩ thuật di truyền là :
A. 1,2,3,4,5,6. B. 2,4,1,3,5,6. C. 2,4,1,3,6,5. D. 2,4,1,5,3,6.
Câu 27: Ưu điểm của phương pháp lai tế bào là
A. tạo ra được những thể khảm mang đặc tính của những loài rất khác nhau.
B. tạo ra những cơ thể có nguồn gen khác xa nhau hay những thể khảm mang đặc tính của những loài rất khác nhau thậm chí giữa động vật và thực vật.
C. tạo ra được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài rất khác xa nhau mà bằng cách tạo giống thông thường không thể thực hiện được.
D. tạo ra được những thể khảm mang đặc tính giữa thực vật với động vật.
Câu 28: Nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật?
A. Giao phối không ngẫu nhiên và di - nhập gen. B. Đột biến và di - nhập gen.
C. Chọn lọc tự nhiên , đột biến và các yếu tố ngẫu nhiên. D. Đột biến.
Câu 29: Theo dõi sự di truyền của 2 cặp tính trạng được quy định bởi 2 cặp gen và di truyền trội hoàn toàn. Nếu F1 có tỷ lệ kiểu hình 7A-B- : 5A-bb : 1aaB- : 3aabb thì kiểu gen của cha - mẹ và tần số hoán vị gen là
A.[TEX]\frac{AB}{ab} x \frac{AB}{ab}[/TEX] và 6,25% B.[TEX]\frac{Ab}{aB} x \frac{Ab}{aB}[/TEX] và 12,5% C.[TEX]\frac{AB}{ab} x \frac{Ab}{ab}[/TEX] và 25% D.[TEX]\frac{Ab}{aB} x \frac{Ab}{ab}[/TEX] và 37,5%
Câu 30: Cho các cây F1 tự thụ--> F2: 6/16 thân cao, hạt vàng: 6/16 thấp, vàng: 3/16 cao, trắng: 6,25% thấp, trắng. Biết màu sắc hạt điều khiển bởi 1 cặp gen. Cấu trúc NST không đổi trong giảm phân. Phép lai phù hợp với kết quả F2 trên là:
A.[TEX]\frac{BD}{bd} Aa x \frac{BD}{bd} Aa[/TEX] B.[TEX]\frac{AD}{ad} Bb x \frac{AD}{ad} Bb[/TEX] C.[TEX]\frac{AB}{ab} Dd x \frac{AB}{ab} Dd[/TEX] D.[TEX]\frac{Bd}{bD} Aa x \frac{Bd}{bD} Aa[/TEX]
A. hai gen không alen tương tác với nhau theo kiểu bổ sung quy định.
B. một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn.
C. một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội không hoàn toàn.
D. hai gen không alen tương tác với nhau theo kiểu cộng gộp quy định.
Câu 22: Người ta có thể tạo ra giống cà chua để vận chuyển đi xa hoặc bảo quản lâu dài mà không bị hỏng. Đây là thành tựu của :
A. gây đột biến nhân tạo. B. công nghệ tế bào. C. lai hữu tính. D. công nghệ gen.
Câu 23: Trong quá trình hình thành loài mới, các cơ chế cách li có vai trò.
A. làm phân hóa vốn gen của các quần thể. B. duy trì sự toàn vẹn của loài.
C. sàng lọc kiểu gen có kiểu hình thích nghi. D. tạo ra kiểu gen thích nghi.
Câu 24: Khi nghiên cứu nguồn gốc sự sống, Milơ và Urây làm thí nghiệm tạo ra môi trường có thành phần hóa học giống khí quyển của Trái Đất gồm
A.[TEX] CH_4, NH_3, H_2[/TEX] và hơi nước. B. [TEX]CH_4 , N_2 , H_2[/TEX] và hơi nước.
C. [TEX]CH_4, NH_3, H_2[/TEX] và [TEX]O_2[/TEX] . D. [TEX]CH_4 , NH_3 , CO_2[/TEX] và hơi nước.
Câu 25: Dạng cách li nào là điều kiện cần thiết để các nhóm cá thể đã phân hóa tích lũy các đột biến mới theo các hướng khác nhau dẫn đến sai khác ngày càng lớn trong các kiểu gen?
A. Cách li địa lí. B. Cách li sinh thái. C. Cách li sinh sản. D. Cách li tập tính.
Câu 26: Cho các khâu sau:
1. Trộn 2 loại ADN với nhau và cho tiếp xúc với enzim ligaza để tạo ADN tái tổ hợp.
2. Tách thể truyền (plasmit) và gen cần chuyển ra khỏi tế bào. 3. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.
4. Xử lí plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzim cắt giới hạn.
5. Chọn lọc dòng tế bào có ADN tái tổ hợp. 6. Nhân các dòng tế bào thành các khuẩn lạc.
Trình tự các bước trong kĩ thuật di truyền là :
A. 1,2,3,4,5,6. B. 2,4,1,3,5,6. C. 2,4,1,3,6,5. D. 2,4,1,5,3,6.
Câu 27: Ưu điểm của phương pháp lai tế bào là
A. tạo ra được những thể khảm mang đặc tính của những loài rất khác nhau.
B. tạo ra những cơ thể có nguồn gen khác xa nhau hay những thể khảm mang đặc tính của những loài rất khác nhau thậm chí giữa động vật và thực vật.
C. tạo ra được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài rất khác xa nhau mà bằng cách tạo giống thông thường không thể thực hiện được.
D. tạo ra được những thể khảm mang đặc tính giữa thực vật với động vật.
Câu 28: Nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật?
A. Giao phối không ngẫu nhiên và di - nhập gen. B. Đột biến và di - nhập gen.
C. Chọn lọc tự nhiên , đột biến và các yếu tố ngẫu nhiên. D. Đột biến.
Câu 29: Theo dõi sự di truyền của 2 cặp tính trạng được quy định bởi 2 cặp gen và di truyền trội hoàn toàn. Nếu F1 có tỷ lệ kiểu hình 7A-B- : 5A-bb : 1aaB- : 3aabb thì kiểu gen của cha - mẹ và tần số hoán vị gen là
A.[TEX]\frac{AB}{ab} x \frac{AB}{ab}[/TEX] và 6,25% B.[TEX]\frac{Ab}{aB} x \frac{Ab}{aB}[/TEX] và 12,5% C.[TEX]\frac{AB}{ab} x \frac{Ab}{ab}[/TEX] và 25% D.[TEX]\frac{Ab}{aB} x \frac{Ab}{ab}[/TEX] và 37,5%
Câu 30: Cho các cây F1 tự thụ--> F2: 6/16 thân cao, hạt vàng: 6/16 thấp, vàng: 3/16 cao, trắng: 6,25% thấp, trắng. Biết màu sắc hạt điều khiển bởi 1 cặp gen. Cấu trúc NST không đổi trong giảm phân. Phép lai phù hợp với kết quả F2 trên là:
A.[TEX]\frac{BD}{bd} Aa x \frac{BD}{bd} Aa[/TEX] B.[TEX]\frac{AD}{ad} Bb x \frac{AD}{ad} Bb[/TEX] C.[TEX]\frac{AB}{ab} Dd x \frac{AB}{ab} Dd[/TEX] D.[TEX]\frac{Bd}{bD} Aa x \frac{Bd}{bD} Aa[/TEX]