L
lananh_vy_vp


I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1 : Trong 100000 trẻ sơ sinh có 10 em lùn bẩm sinh, trong đó có 8 em có bố mẹ và dòng họ bình thường , 2 em có bố hay mẹ lùn .Tính tần số đột biến ?
A. 0,004 % B. 0,008% C. 0,004 % -> 0,008 % D. 0,008 -> 0,08%
Câu 2 : Ở 1 loài động vật, khi cho lai con cái lông trắng với con đực thuần chủng lông nâu, thu được F1 đồng loạt lông nâu, cho F1 giao phối với nhau thu được F2 gồm: 119 con đực lông nâu, 62 cái lông nâu, 41 đực lông đỏ, 19 cái lông đỏ, 59 cái lông xám, 20 cái lông trắng, không có đực lông xám và đực lông trắng. Kiểu gen của F1 là:
A. ♀[TEX]BbX^AX^a[/TEX] x ♂[TEX]BbX^AY [/TEX] B. ♀[TEX]AaX^BX^b[/TEX] x ♂[TEX]AaX^BY[/TEX] C. ♂[TEX]BbX^AX^a[/TEX] x ♀ [TEX]BbX^AY[/TEX] D.A hoặc B
Câu 3.Giả sử một quần thể động vật ngẫu phối có tỉ lệ các kiểu gen:
- Ở giới cái: 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa - Ở giới đực: 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa
Sau khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, do điều kiện sống thay đổi, những cá thể có kiểu gen aa trở nên không có khả năng sinh sản. Hãy xác định tần số các alen của quần thể sau 5 thế hệ ngẫu phối.
A.qa =0,12; pA = 0,88 B. qa =0,3; pA = 0,7 C. qa =0,7; pA = 0,3 D. pA = 0,7; qa =0,21
Câu 4.Một thí nghiệm lai giữa ruồi giấm cái thân xám, mắt đỏ với ruồi giấm đực thân đen, mắt trắng thu được toàn bộ ruồi F1 thân xám, mắt đỏ. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên thu được F2 phân li theo tỉ lệ:
Ruồi cái:75% thân xám, mắt đỏ: 25% thân đen,mắt đỏ
Ruồi đực:37,5% thân xám, mắt đỏ:37,5%thân xám,mắt trắng: 12,5%thân đen, mắt đỏ:12,5%thân đen,mắt trắng.
Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng. Kiểu gen của F1
A. [TEX]AaX^BX^b; AaX^BY [/TEX] B. [TEX]AaX^bX^b; AaX^BY [/TEX] C. AB/ab với f = 25% D. Ab/aB với f = 12,5%
Câu 5:F1 chứa 3 cặp gen dị hợp. Khi giảm phân thấy xuất hiện 8 loại giao tử với số liệu sau:
ABD = 10 ABd = 190 AbD = 190 Abd = 10
abd = 10 aBd = 190 abD = 190 aBD = 10 . Hãy chọn đáp án đúng cho F1:
A. F1: [TEX]Aa\frac{Bd}{bD}[/TEX] với f = 40% B. F1: [TEX]Aa\frac{Bd}{bD}[/TEX] với f = 5%
C. F1 :[TEX] Aa\frac{BD}{bd}[/TEX] với f = 5% D. F1 :[TEX]\frac{ABd}{abD}[/TEX] Trao đổi chéo đơn và trao đổi chéo kép
Câu 6: Ruồi Giấm : gen A: mắt đỏ , gen a : mắt trắng ; gen B: cánh bình thường , gen b: cánh xẻ. Cho lai 2 dòng ruồi giấm được F1:
7,5% ♂mắt đỏ-cánh bình thường : 50%♀ mắt đỏ-cánh bình thường : 7,5%♂mắt trắng– cánh xẻ 50% ♀ mắt đỏ - cánh xẻ : 42,5% ♂ mắt đỏ - cánh xẻ : 42,5% ♂ mắt trắng - cánh bình thường
Biết rằng gen quy định mắt trắng liên kết với gen quy định cánh xẻ. Kiểu gen của con cái ở thế hệ P là
A. AB /ab B. Ab/Ab C. [TEX]X^{Ab} X^{aB}[/TEX] D. [TEX]X^{AB} X^{ab}[/TEX].
Câu 7: Một loài thực vật, alen A qui định cây cao trội hoàn toàn so với alen a qui định cây thấp, cặp gen Aa nằm trên cặp nhiễm sắc thể (NST) tương đồng số 1. Alen B qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa trắng; alen D qui định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d qui định quả bầu dục. Hai cặp gen này nằm trên cặp NST tương đồng số 2.
Cho giao phấn giữa hai cây (P) đều thuần chủng thu được F1 dị hợp về 3 cặp gen trên. Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2, trong đó cây có kiểu hình thân thấp, hoa trắng, quả bầu dục chiếm tỷ lệ 1%. Biết rằng hoán vị gen xảy ra cả trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. hãy xác đinh tỷ lệ % số cây có kiểu hình trội về cả 3 tính trạng ở F2 A.30% B.40% C.51% D.40,5%
Câu 8: Ở thực vật, để chọn, tạo giống mới người ta sử dụng các phương pháp sau:
1. Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ. 2. Cho thụ phấn khác loài kết hợp với gây đột biến đa bội.
3. Dung hợp tế bào trần khác loài. 4. Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hoá các dòng đơn bội. Các phương pháp tạo giống mới có độ thuần chủng cao nhất là:
A. (2) ; (3) B. (1) ; (4) C. (1) ; (3) D. (2) ; (4)
Câu 9: Một gen có chiều dài 0,51micromet. Trong quá trình dịch mã đã tổng hợp nên một chuỗi pôlipeptít có 350 axitamin. Đây là gen của nhóm sinh vật nào.
A. Thể ăn khuẩn. B. Virút. C. Nấm D. Vi khuẩn E.côli.
Câu 10: Dựa vào sự kiện nào trong giảm phân để nhận biết có đột biến cấu trúc NST diễn ra?
A. Sự tiếp hợp của các cặp NST tương đồng ở kì đầu lần phân bào I.
B. Sự co ngắn,đóng xoắn ở kì đầu lần phân bào I.
C.Sự trao đổi chéo của các cặp NST tương đồng ở kì đầu lần phân bào I.
D. Sự sắp xếp của các cặp NST tương đồng ở mặt phẳng thoi phân bào trong kì giữa lần phân bào I.
Câu 1 : Trong 100000 trẻ sơ sinh có 10 em lùn bẩm sinh, trong đó có 8 em có bố mẹ và dòng họ bình thường , 2 em có bố hay mẹ lùn .Tính tần số đột biến ?
A. 0,004 % B. 0,008% C. 0,004 % -> 0,008 % D. 0,008 -> 0,08%
Câu 2 : Ở 1 loài động vật, khi cho lai con cái lông trắng với con đực thuần chủng lông nâu, thu được F1 đồng loạt lông nâu, cho F1 giao phối với nhau thu được F2 gồm: 119 con đực lông nâu, 62 cái lông nâu, 41 đực lông đỏ, 19 cái lông đỏ, 59 cái lông xám, 20 cái lông trắng, không có đực lông xám và đực lông trắng. Kiểu gen của F1 là:
A. ♀[TEX]BbX^AX^a[/TEX] x ♂[TEX]BbX^AY [/TEX] B. ♀[TEX]AaX^BX^b[/TEX] x ♂[TEX]AaX^BY[/TEX] C. ♂[TEX]BbX^AX^a[/TEX] x ♀ [TEX]BbX^AY[/TEX] D.A hoặc B
Câu 3.Giả sử một quần thể động vật ngẫu phối có tỉ lệ các kiểu gen:
- Ở giới cái: 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa - Ở giới đực: 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa
Sau khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, do điều kiện sống thay đổi, những cá thể có kiểu gen aa trở nên không có khả năng sinh sản. Hãy xác định tần số các alen của quần thể sau 5 thế hệ ngẫu phối.
A.qa =0,12; pA = 0,88 B. qa =0,3; pA = 0,7 C. qa =0,7; pA = 0,3 D. pA = 0,7; qa =0,21
Câu 4.Một thí nghiệm lai giữa ruồi giấm cái thân xám, mắt đỏ với ruồi giấm đực thân đen, mắt trắng thu được toàn bộ ruồi F1 thân xám, mắt đỏ. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên thu được F2 phân li theo tỉ lệ:
Ruồi cái:75% thân xám, mắt đỏ: 25% thân đen,mắt đỏ
Ruồi đực:37,5% thân xám, mắt đỏ:37,5%thân xám,mắt trắng: 12,5%thân đen, mắt đỏ:12,5%thân đen,mắt trắng.
Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng. Kiểu gen của F1
A. [TEX]AaX^BX^b; AaX^BY [/TEX] B. [TEX]AaX^bX^b; AaX^BY [/TEX] C. AB/ab với f = 25% D. Ab/aB với f = 12,5%
Câu 5:F1 chứa 3 cặp gen dị hợp. Khi giảm phân thấy xuất hiện 8 loại giao tử với số liệu sau:
ABD = 10 ABd = 190 AbD = 190 Abd = 10
abd = 10 aBd = 190 abD = 190 aBD = 10 . Hãy chọn đáp án đúng cho F1:
A. F1: [TEX]Aa\frac{Bd}{bD}[/TEX] với f = 40% B. F1: [TEX]Aa\frac{Bd}{bD}[/TEX] với f = 5%
C. F1 :[TEX] Aa\frac{BD}{bd}[/TEX] với f = 5% D. F1 :[TEX]\frac{ABd}{abD}[/TEX] Trao đổi chéo đơn và trao đổi chéo kép
Câu 6: Ruồi Giấm : gen A: mắt đỏ , gen a : mắt trắng ; gen B: cánh bình thường , gen b: cánh xẻ. Cho lai 2 dòng ruồi giấm được F1:
7,5% ♂mắt đỏ-cánh bình thường : 50%♀ mắt đỏ-cánh bình thường : 7,5%♂mắt trắng– cánh xẻ 50% ♀ mắt đỏ - cánh xẻ : 42,5% ♂ mắt đỏ - cánh xẻ : 42,5% ♂ mắt trắng - cánh bình thường
Biết rằng gen quy định mắt trắng liên kết với gen quy định cánh xẻ. Kiểu gen của con cái ở thế hệ P là
A. AB /ab B. Ab/Ab C. [TEX]X^{Ab} X^{aB}[/TEX] D. [TEX]X^{AB} X^{ab}[/TEX].
Câu 7: Một loài thực vật, alen A qui định cây cao trội hoàn toàn so với alen a qui định cây thấp, cặp gen Aa nằm trên cặp nhiễm sắc thể (NST) tương đồng số 1. Alen B qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa trắng; alen D qui định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d qui định quả bầu dục. Hai cặp gen này nằm trên cặp NST tương đồng số 2.
Cho giao phấn giữa hai cây (P) đều thuần chủng thu được F1 dị hợp về 3 cặp gen trên. Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2, trong đó cây có kiểu hình thân thấp, hoa trắng, quả bầu dục chiếm tỷ lệ 1%. Biết rằng hoán vị gen xảy ra cả trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. hãy xác đinh tỷ lệ % số cây có kiểu hình trội về cả 3 tính trạng ở F2 A.30% B.40% C.51% D.40,5%
Câu 8: Ở thực vật, để chọn, tạo giống mới người ta sử dụng các phương pháp sau:
1. Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ. 2. Cho thụ phấn khác loài kết hợp với gây đột biến đa bội.
3. Dung hợp tế bào trần khác loài. 4. Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hoá các dòng đơn bội. Các phương pháp tạo giống mới có độ thuần chủng cao nhất là:
A. (2) ; (3) B. (1) ; (4) C. (1) ; (3) D. (2) ; (4)
Câu 9: Một gen có chiều dài 0,51micromet. Trong quá trình dịch mã đã tổng hợp nên một chuỗi pôlipeptít có 350 axitamin. Đây là gen của nhóm sinh vật nào.
A. Thể ăn khuẩn. B. Virút. C. Nấm D. Vi khuẩn E.côli.
Câu 10: Dựa vào sự kiện nào trong giảm phân để nhận biết có đột biến cấu trúc NST diễn ra?
A. Sự tiếp hợp của các cặp NST tương đồng ở kì đầu lần phân bào I.
B. Sự co ngắn,đóng xoắn ở kì đầu lần phân bào I.
C.Sự trao đổi chéo của các cặp NST tương đồng ở kì đầu lần phân bào I.
D. Sự sắp xếp của các cặp NST tương đồng ở mặt phẳng thoi phân bào trong kì giữa lần phân bào I.
Last edited by a moderator: