[Đề 1]Câu 1-10

L

lananh_vy_vp

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Đột biến thay thế nuclêôtit tại vị trí thứ 3 ở bộ ba nào sau đây trên mạch mã gốc sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất?
A. 5’-XTA-3’ B. 5’ – XAG – 3’ C. 5’- XAT – 3’ D. 5’ – TTA - 3’

Câu 2: Nếu cả 4 hệ sinh thái dưới đây đều bị nhiễm độc chì với mức độ ngang nhau, con người ở hệ sinh thái nào dưới đây sẽ bị nhiễm độc chì nhiều nhất?
A. Tảo đơn bào → thân mềm → cá → người.
B. Tảo đơn bào → động vật phù du → cá → người.
C. Tảo đơn bào → động vật phù du → giáp xác → cá → chim→ người.
D. Tảo đơn bào → cá → người.

Câu 3: Người ta đã chuyển gen kháng sâu hại từ sinh vật nào vào cây bông để tạo giống bông biến đổi gen có khả năng kháng sâu hại?
A. Vi khuẩn B. Cây khoai tây dại C. Cây thuốc lá cảnh. D. Cây cà chua.

Câu 4: Một chuỗi thức ăn của sinh vật trên cạn thường có ít mắt xích là do
A. các loài thân thuộc không ăn lẫn nhau.
B. tiêu hao năng lượng qua các bậc dinh dưỡng là rất lớn.
C. quần xã có độ đa dạng thấp.
D. giữa các loài ngoài mối quan hệ hỗ trợ còn có mối quan hệ cạnh tranh.

Câu 5: Ưu thế nổi bật của kĩ thuật di truyền là
A. sản xuất một loại prôtêin nào đó với số lượng lớn trong một thời gian ngắn.
B. khả năng tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài rất xa nhau trong hệ thống phân loại.
C. tạo ra được các động vật chuyển gen mà các phép lai khác không thể thực hiện được.
D. tạo ra được các thực vật chuyển gen cho năng suất rất cao và có nhiều đặc tính quí.

Câu 6: Bệnh phenylketo niệu xảy ra do
A. dư thừa tirozin trong nước tiểu.
B. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể giới tính X.
C. chuỗi beta trong phân tử hemoglobin có sự biến đổi một axit amin.
D. thiếu enzim xúc tác cho phản ứng chuyển phenylalanin trong thức ăn thành tirozin.

Câu 7: Lôcut A nằm trên NST thường quy định tính trạng màu mắt có 4 alen. Tiến hành ba phép lai
- Phép lai 1: đỏ x đỏ --> F1: 75% đỏ, 25% nâu.
- Phép lai 2: vàng x trắng--> F1: 100% vàng.
- Phép lai 3: nâu x vàng --> F1: 25% trắng, 50% nâu, 25% vàng.
Từ kết quả trên, thứ tự các alen từ trội đến lặn là
A. nâu--> vàng--> đỏ --> trắng. B. nâu --> đỏ --> vàng--> trắng.
C. đỏ --> nâu --> vàng--> trắng. D. vàng--> nâu --> đỏ--> trắng.

Câu 8: Nhân tố tiến hóa có hướng là
A. các yếu tố ngẫu nhiên và di nhập gen.
B. quá trình chọn lọc tự nhiên.
C. đột biến và giao phối không ngẫu nhiên.
D. giao phối không ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên.

Câu 9: Ưu thế chính của lai tế bào so với lai hữu tính là
A. tổ hợp được thông tin di truyền giữa các loài đứng rất xa nhau trong bậc thang phân loại.
B. hạn chế được hiện tượng thoái hóa.
C. tạo được hiện tượng ưu thế lai tốt nhất.
D. khắc phục được hiện tượng bất thụ trong lai xa.

Câu 10: Dùng hoá chất cônxisin tác động vào loại cây trồng nào dưới đây có thể tạo ra giống tam bội, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất?
A. Lúa B. Dâu tằm C. Đậu tương D. Ngô
 
P

pe_kho_12412

Câu 1: Đột biến thay thế nuclêôtit tại vị trí thứ 3 ở bộ ba nào sau đây trên mạch mã gốc sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất?
A. 5’-XTA-3’ B. 5’ – XAG – 3’ C. 5’- XAT – 3’ D. 5’ – TTA - 3’

Câu 2: Nếu cả 4 hệ sinh thái dưới đây đều bị nhiễm độc chì với mức độ ngang nhau, con người ở hệ sinh thái nào dưới đây sẽ bị nhiễm độc chì nhiều nhất?
A. Tảo đơn bào → thân mềm → cá → người.
B. Tảo đơn bào → động vật phù du → cá → người.
C. Tảo đơn bào → động vật phù du → giáp xác → cá → chim→ người.
D. Tảo đơn bào → cá → người.

Câu 3: Người ta đã chuyển gen kháng sâu hại từ sinh vật nào vào cây bông để tạo giống bông biến đổi gen có khả năng kháng sâu hại?
A. Vi khuẩn B. Cây khoai tây dại C. Cây thuốc lá cảnh. D. Cây cà chua.

Câu 4: Một chuỗi thức ăn của sinh vật trên cạn thường có ít mắt xích là do
A. các loài thân thuộc không ăn lẫn nhau.
B. tiêu hao năng lượng qua các bậc dinh dưỡng là rất lớn.
C. quần xã có độ đa dạng thấp.
D. giữa các loài ngoài mối quan hệ hỗ trợ còn có mối quan hệ cạnh tranh.

Câu 5: Ưu thế nổi bật của kĩ thuật di truyền là
A. sản xuất một loại prôtêin nào đó với số lượng lớn trong một thời gian ngắn.
B. khả năng tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài rất xa nhau trong hệ thống phân loại.
C. tạo ra được các động vật chuyển gen mà các phép lai khác không thể thực hiện được.
D. tạo ra được các thực vật chuyển gen cho năng suất rất cao và có nhiều đặc tính quí.

Câu 6: Bệnh phenylketo niệu xảy ra do
A. dư thừa tirozin trong nước tiểu.
B. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể giới tính X.
C. chuỗi beta trong phân tử hemoglobin có sự biến đổi một axit amin.
D. thiếu enzim xúc tác cho phản ứng chuyển phenylalanin trong thức ăn thành tirozin.

Câu 7: Lôcut A nằm trên NST thường quy định tính trạng màu mắt có 4 alen. Tiến hành ba phép lai
- Phép lai 1: đỏ x đỏ --> F1: 75% đỏ, 25% nâu.
- Phép lai 2: vàng x trắng--> F1: 100% vàng.
- Phép lai 3: nâu x vàng --> F1: 25% trắng, 50% nâu, 25% vàng.
Từ kết quả trên, thứ tự các alen từ trội đến lặn là
A. nâu--> vàng--> đỏ --> trắng. B. nâu --> đỏ --> vàng--> trắng.
C. đỏ --> nâu --> vàng--> trắng. D. vàng--> nâu --> đỏ--> trắng.

Câu 8: Nhân tố tiến hóa có hướng là
A. các yếu tố ngẫu nhiên và di nhập gen.
B. quá trình chọn lọc tự nhiên.
C. đột biến và giao phối không ngẫu nhiên.
D. giao phối không ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên.

Câu 9: Ưu thế chính của lai tế bào so với lai hữu tính là
A. tổ hợp được thông tin di truyền giữa các loài đứng rất xa nhau trong bậc thang phân loại.
B. hạn chế được hiện tượng thoái hóa.
C. tạo được hiện tượng ưu thế lai tốt nhất.
D. khắc phục được hiện tượng bất thụ trong lai xa.

Câu 10: Dùng hoá chất cônxisin tác động vào loại cây trồng nào dưới đây có thể tạo ra giống tam bội, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất?
A. Lúa B. Dâu tằm C. Đậu tương D. Ngô


^_^ ! .......................................tồ :-S
 
Last edited by a moderator:
L

longthientoan07

1C, 2C, 3 C, 4B, 5A, 6D, 7C, 8D, 9A, 10B
các bạn xem sai câu nào không nhé
 
L

le_phuong93

Có một số câu theo mình là thế này:
Câu 5: Ưu thế nổi bật của kĩ thuật di truyền là
A. sản xuất một loại prôtêin nào đó với số lượng lớn trong một thời gian ngắn.
B. khả năng tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài rất xa nhau trong hệ thống phân loại.
C. tạo ra được các động vật chuyển gen mà các phép lai khác không thể thực hiện được.
D. tạo ra được các thực vật chuyển gen cho năng suất rất cao và có nhiều đặc tính quí.
Câu 6: Bệnh phenylketo niệu xảy ra do
A. dư thừa tirozin trong nước tiểu.
B. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể giới tính X.
C. chuỗi beta trong phân tử hemoglobin có sự biến đổi một axit amin.
D. thiếu enzim xúc tác cho phản ứng chuyển phenylalanin trong thức ăn thành tirozin.
Câu 10: Dùng hoá chất cônxisin tác động vào loại cây trồng nào dưới đây có thể tạo ra giống tam bội, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất?
A. Lúa B. Dâu tằm C. Đậu tương D. Ngô
Còn lại giống pe_kho12412, mọi người cho ý kiến nhé! :D
....Đang học toán mà nhảy qua đây làm thử :p
 
H

hazamakuroo

Đây là đáp án của mình !!

Câu 1: Đột biến thay thế nuclêôtit tại vị trí thứ 3 ở bộ ba nào sau đây trên mạch mã gốc sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất?
A. 5’-XTA-3’ B. 5’ – XAG – 3’ C. 5’- XAT – 3’ D. 5’ – TTA - 3’

Câu 2: Nếu cả 4 hệ sinh thái dưới đây đều bị nhiễm độc chì với mức độ ngang nhau, con người ở hệ sinh thái nào dưới đây sẽ bị nhiễm độc chì nhiều nhất?
A. Tảo đơn bào → thân mềm → cá → người.
B. Tảo đơn bào → động vật phù du → cá → người.
C. Tảo đơn bào → động vật phù du → giáp xác → cá → chim→ người.
D. Tảo đơn bào → cá → người.

Câu 3: Người ta đã chuyển gen kháng sâu hại từ sinh vật nào vào cây bông để tạo giống bông biến đổi gen có khả năng kháng sâu hại?
A. Vi khuẩn B. Cây khoai tây dại C. Cây thuốc lá cảnh. D. Cây cà chua.

Câu 4: Một chuỗi thức ăn của sinh vật trên cạn thường có ít mắt xích là do
A. các loài thân thuộc không ăn lẫn nhau.
B. tiêu hao năng lượng qua các bậc dinh dưỡng là rất lớn.
C. quần xã có độ đa dạng thấp.
D. giữa các loài ngoài mối quan hệ hỗ trợ còn có mối quan hệ cạnh tranh.

Câu 5: Ưu thế nổi bật của kĩ thuật di truyền là
A. sản xuất một loại prôtêin nào đó với số lượng lớn trong một thời gian ngắn.
B. khả năng tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài rất xa nhau trong hệ thống phân loại.
C. tạo ra được các động vật chuyển gen mà các phép lai khác không thể thực hiện được.
D. tạo ra được các thực vật chuyển gen cho năng suất rất cao và có nhiều đặc tính quí.

Câu 6: Bệnh phenylketo niệu xảy ra do
A. dư thừa tirozin trong nước tiểu.
B. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể giới tính X.
C. chuỗi beta trong phân tử hemoglobin có sự biến đổi một axit amin.
D. thiếu enzim xúc tác cho phản ứng chuyển phenylalanin trong thức ăn thành tirozin.

Câu 7: Lôcut A nằm trên NST thường quy định tính trạng màu mắt có 4 alen. Tiến hành ba phép lai
- Phép lai 1: đỏ x đỏ --> F1: 75% đỏ, 25% nâu.
- Phép lai 2: vàng x trắng--> F1: 100% vàng.
- Phép lai 3: nâu x vàng --> F1: 25% trắng, 50% nâu, 25% vàng.
Từ kết quả trên, thứ tự các alen từ trội đến lặn là
A. nâu--> vàng--> đỏ --> trắng. B. nâu --> đỏ --> vàng--> trắng.
C. đỏ --> nâu --> vàng--> trắng. D. vàng--> nâu --> đỏ--> trắng.

Câu 8: Nhân tố tiến hóa có hướng là
A. các yếu tố ngẫu nhiên và di nhập gen.
B. quá trình chọn lọc tự nhiên.
C. đột biến và giao phối không ngẫu nhiên.
D. giao phối không ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên.

Câu 9: Ưu thế chính của lai tế bào so với lai hữu tính là
A. tổ hợp được thông tin di truyền giữa các loài đứng rất xa nhau trong bậc thang phân loại.
B. hạn chế được hiện tượng thoái hóa.
C. tạo được hiện tượng ưu thế lai tốt nhất.
D. khắc phục được hiện tượng bất thụ trong lai xa.

Câu 10: Dùng hoá chất cônxisin tác động vào loại cây trồng nào dưới đây có thể tạo ra giống tam bội, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất?
A. Lúa B. Dâu tằm C. Đậu tương D. Ngô
 
  • Like
Reactions: tuananh982
D

drthanhnam

Câu 8 đáp án D mới là chuẩn. Đề thư thử của học mãi chứ đâu ^^
 
N

nhatbach

mod ơi đăng đáp án giùm đi chứ như thế này lỡ tranh luận biết ai đúng sai
 
L

lananh_vy_vp

Đang thảo luận để tìm ra đáp án mờ c:D, vì là đề thi thử nên đáp án cũng có thể sai sót chứ, đừng nên tin 100% vào đáp án^^
Đáp án của đề như thế này, mọi người xem đáp án có sai sót ở đâu không?:-?

Câu 1: Đột biến thay thế nuclêôtit tại vị trí thứ 3 ở bộ ba nào sau đây trên mạch mã gốc sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất?
A. 5’-XTA-3’ B. 5’ – XAG – 3’ C. 5’- XAT – 3’ D. 5’ – TTA - 3’
Sau khi thảo luận,đưa đến đáp án đúng là C nha mọi người, đáp án đề thi thử có chút sai sót^^
Câu 2: Nếu cả 4 hệ sinh thái dưới đây đều bị nhiễm độc chì với mức độ ngang nhau, con người ở hệ sinh thái nào dưới đây sẽ bị nhiễm độc chì nhiều nhất?
A. Tảo đơn bào → thân mềm → cá → người.
B. Tảo đơn bào → động vật phù du → cá → người.
C. Tảo đơn bào → động vật phù du → giáp xác → cá → chim→ người.
D. Tảo đơn bào → cá → người.

Câu 3: Người ta đã chuyển gen kháng sâu hại từ sinh vật nào vào cây bông để tạo giống bông biến đổi gen có khả năng kháng sâu hại?
A. Vi khuẩn B. Cây khoai tây dại C. Cây thuốc lá cảnh. D. Cây cà chua.

Câu 4: Một chuỗi thức ăn của sinh vật trên cạn thường có ít mắt xích là do
A. các loài thân thuộc không ăn lẫn nhau.
B. tiêu hao năng lượng qua các bậc dinh dưỡng là rất lớn.
C. quần xã có độ đa dạng thấp.
D. giữa các loài ngoài mối quan hệ hỗ trợ còn có mối quan hệ cạnh tranh.

Câu 5: Ưu thế nổi bật của kĩ thuật di truyền là
A. sản xuất một loại prôtêin nào đó với số lượng lớn trong một thời gian ngắn.
B. khả năng tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài rất xa nhau trong hệ thống phân loại.
C. tạo ra được các động vật chuyển gen mà các phép lai khác không thể thực hiện được.
D. tạo ra được các thực vật chuyển gen cho năng suất rất cao và có nhiều đặc tính quí.

Câu 6: Bệnh phenylketo niệu xảy ra do
A. dư thừa tirozin trong nước tiểu.
B. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể giới tính X.
C. chuỗi beta trong phân tử hemoglobin có sự biến đổi một axit amin.
D. thiếu enzim xúc tác cho phản ứng chuyển phenylalanin trong thức ăn thành tirozin.

Câu 7: Lôcut A nằm trên NST thường quy định tính trạng màu mắt có 4 alen. Tiến hành ba phép lai
- Phép lai 1: đỏ x đỏ --> F1: 75% đỏ, 25% nâu.
- Phép lai 2: vàng x trắng--> F1: 100% vàng.
- Phép lai 3: nâu x vàng --> F1: 25% trắng, 50% nâu, 25% vàng.
Từ kết quả trên, thứ tự các alen từ trội đến lặn là
A. nâu--> vàng--> đỏ --> trắng. B. nâu --> đỏ --> vàng--> trắng.
C. đỏ --> nâu --> vàng--> trắng. D. vàng--> nâu --> đỏ--> trắng.

Câu 8: Nhân tố tiến hóa có hướng là
A. các yếu tố ngẫu nhiên và di nhập gen.
B. quá trình chọn lọc tự nhiên.
C. đột biến và giao phối không ngẫu nhiên.
D. giao phối không ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên.

Câu 9: Ưu thế chính của lai tế bào so với lai hữu tính là
A. tổ hợp được thông tin di truyền giữa các loài đứng rất xa nhau trong bậc thang phân loại.
B. hạn chế được hiện tượng thoái hóa.
C. tạo được hiện tượng ưu thế lai tốt nhất.
D. khắc phục được hiện tượng bất thụ trong lai xa.

Câu 10: Dùng hoá chất cônxisin tác động vào loại cây trồng nào dưới đây có thể tạo ra giống tam bội, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất?
A. Lúa B. Dâu tằm C. Đậu tương D. Ngô
 
Last edited by a moderator:
L

lananh_vy_vp

Vậy e mới nói đáp án chưa chắc đã chuẩn, e cũng chọn đáp án C, nhưng đề lại chọn D, riêng e thì vẫn cho là C đúng.
E đã hỏi thầy TOBU, thầy trả lời như thế này^^


lananh_vy_vp said:
E có 1 câu muốn hỏi thầy ạ?

Đột biến thay thế nuclêôtit tại vị trí thứ 3 ở bộ ba nào sau đây trên mạch mã gốc sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất?
A. 5’-XTA-3’
B. 5’ – XAG – 3’
C. 5’- XAT – 3’
D. 5’ – TTA - 3’
Câu này đáp án là D nhưng e nghĩ là C chứ ạ?
TOBU said:
Chúng ta cần hiểu mã gốc có chiều là 3'-5'. Vì vậy:
A. 3'-ATX-5' => 5'-UAG-3' (Mã kết thúc)

B. 3'-GAX-5' => 5'-XUG-3' (Mã mã hóa acid amine)

C. 3'-TAX-5' => 5'-AUG-3' (Mã mở đầu)

D. 3'-ATT-5' => 5'-UAA-3' (Mã kết thúc)

Nếu chúng ta khai thác về hậu quả (bản chất) thì cả A, C, D đều giống nhau. A và C nối với gen tiếp theo, C nối với gen trước. Tuy nhiên xác suất xảy ra ở đáp án C vẫn cao hơn vì một loại nu thì có thể được thay thế thành 3 loại nu còn lại. Nếu vậy thì ý C khi nu thay thế là nu khác thì đều gây hậu quả (Xác suất 3/3), ý A khi nu thứ 3 là G bị thay thế thì chỉ gây ảnh hưởng khi bị thay thế bởi U, X (Xác suất 2/3); tương tự với ý D cũng vậy.

Nếu vị trí thứ 3 của bộ ba trên mạch gốc bị thay đổi thì hậu quả ở các ý A, C, D đều như nhau với (XS 3/3).

Ngoải ra có thể giải thích một cách không không hoàn toàn bản chất như sau: Thay thế là nu khác thì chỉ có Dễ thấy ý A và D có kết quả giống nhau nên không thể là đáp án được, ý B thì chỉ làm thay đổi 1 acid amine, còn lại là ý C.

Tóm lại, theo thầy kết quả như em là hoàn toàn chính xác.
 
P

pe_kho_12412

Câu 3: Người ta đã chuyển gen kháng sâu hại từ sinh vật nào vào cây bông để tạo giống bông biến đổi gen có khả năng kháng sâu hại?
A. Vi khuẩn B. Cây khoai tây dại C. Cây thuốc lá cảnh. D. Cây cà chua.


mn cho hỏi , câu này thế nào, tại sao em làm trêm moon lại ra đáp án C :(:-??
 
L

lananh_vy_vp

Câu 3 đáp án A đúng rồi tồ ạ :D
Trong sgk 12 cơ bản/85 có viết:
Ví dụ, các nhà khoa học đã chuyển gen trừ sâu từ vi khuẩn vào cây bông và đã tạo được giống bông kháng sâu hại.
 
B

bongmaquayphagiangho

m thấy câu1 cả 2đáp án a với d đều dẫn tới gen ngừng phiên mã mà
UAG =UAA
 
P

peridot

theo mình câu 1 đáp án A và D đều đúng mà
các bạn thảo luận và đưa ra kết quả cuối cùng nha!
 
Top Bottom