dãy điện hoá của KL,sao nhớ đây?

T

tuyen_13

Sao em lại ko biết nhỉ ?

Hồi cấp 3 chẳng bao giờ anh được Hoá trên 7,0 cả:-\":-\":-\"mà còn biết dãy điện hoá!

Mà biết từ hồi cấp 2 chứ:-j:-j:-j

Khi-K Bà-Ba Con-Ca May- Mg Áo-Al Giáp Sắt Fe NênNi Sang-Sn PhốPb HỎi-H Cửa-Cu HàngHg Á-Ag Phi-Pt Âu-Au


Ớ Thế Giáp là cái j nhở:-??
 
B

banhuyentrang123

em ngượng thêm lại nè
lúc (li) khẩn (k) bà (ba) cần(ca)nàng(na)may(mg) áo (al) giáp(zn) sắt(fe)sang(sn)phố(pb)hỏi(h)cửa(cu)hàng(hg)á(ag)phi(pt)âu(au)
mong anh em đừng trách là em spam nhé em chỉ lấy đầy đủ theo thầy em dạy thui nhé hiiiiiiiiii:((
 
S

suphu_of_linh

thực ra bạn chả cần học thuộc lòng nó như đọc 1 bài lịch sử đâu..., mà quan trọng là bạn phải hiểu bản chất, cấu tạo, tính chất lí hoá của các nguyên tố mình đã biết trong bảng tuần hoàn.

bình thường tớ gặp 1 bài toán hỗn hợp kim loại thì bít ngay là thằng nào mạnh, thằng nào yếu...bởi vì bik bản chất và làm nhìu bài tập thui. Chứ bi h học thuộc, rùi làm bài tập, lại nhẩm lại câu thần chú đó thì lâu lắm, nhất là thi trắc nghiệm bạn ạ...:)...Zị nên đầu tư chút thời gian để hiểu bản chất thì khỏi cần thần chú mà vẫn bik, lại còn nhanh gắp chục lần, cố lên bạn nhé...:):)
 
B

banhuyentrang123

àh vậy thì bạn phải nhớ được dãy hoạt động của kim loại bạn ạh sau đó nhớ
chất oxi hoá mạnh+chất khử mạnh --> chất oxi hoá yếu +chất khử yếu ( nó theo quy tắc anpha ý )
mình ví dụ cho phản ứng giữa Cu^2+ + Fe ---> fe^2+ + cu
(cu là hoá trị hai nên 2+ bạn nhé tương tự cho fe ý ) và ở đây thì cu2+ là chất oxi hoá mạnh và fe là chất khử mạnh
mong bạn xem thử nếu bạn hiểu được thì thanks cho mình nhé
 
N

nguyenthuydung102

cái tính chất này thi em biết
nhưng để thuộc cả dãy dài như thế thì hơi khó hình như có 1 câu để nhớ mà :D
nếu ai biết thì giúp em với
 
Q

quyenvan07

vây. thử trả lời xem. ko góp y' thì thôi lại còn...................................... ko càn nhưng người như vậy ở đây đâu nha
 
H

huchao765

Dãy hoạt động hóa học ((*) là chưa biết đúng hay sai):
K, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au
o Khi cần nàng may áo giáp sắt nhớ sang phố hỏi cửa hàng Á Phi Âu (Đ)
o Khi cả nhà may áo giáp sắt nhớ sang phố hàn đồng hiệu Á Phi Âu (Đ)
Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au
o Lúc khó bà cần nàng may áo màu giáp có sắt nhớ sang phố hàn đồng hiệu Á Phi Âu (*)
Li/Li+ K/K+ Ba/Ba2+ Ca/Ca2+ Na/Na+ Mg/Mg2+ Al/Al3+ Mn/Mn2+ Zn/Zn2+ Cr/Cr3+ Fe/Fe2+ Ni/Ni2+ Sn/Sn2+ Pb/Pb2+ H2/2H+ Cu/Cu2+ Fe/Fe3+ Hg2/2Hg+ Ag/Ag+ Hg/Hg2+ Au/Au3+
o Lúc Khó Bán Cá Nóc, May Áo Mặc, Giúp Chị Sắt2 Nhìn Sang bên Phải, Hỏi Cô Sắt3 Hang nhiều Bạc Hay ít Ạ (chữ hoa mới tương ứng với dãy điện hóa)
:)>- Ráng học nghen . Nhưng ưan trọng là mình p? hỉu thui dọc làu làu ma hok hỉu là tiu:D
 
H

huchao765

Dãy hoạt động hóa học ((*) là chưa biết đúng hay sai):
K, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au
o Khi cần nàng may áo giáp sắt nhớ sang phố hỏi cửa hàng Á Phi Âu (Đ)
o Khi cả nhà may áo giáp sắt nhớ sang phố hàn đồng hiệu Á Phi Âu (Đ)
Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au
o Lúc khó bà cần nàng may áo màu giáp có sắt nhớ sang phố hàn đồng hiệu Á Phi Âu (*)
Li/Li+ K/K+ Ba/Ba2+ Ca/Ca2+ Na/Na+ Mg/Mg2+ Al/Al3+ Mn/Mn2+ Zn/Zn2+ Cr/Cr3+ Fe/Fe2+ Ni/Ni2+ Sn/Sn2+ Pb/Pb2+ H2/2H+ Cu/Cu2+ Fe/Fe3+ Hg2/2Hg+ Ag/Ag+ Hg/Hg2+ Au/Au3+
o Lúc Khó Bán Cá Nóc, May Áo Mặc, Giúp Chị Sắt2 Nhìn Sang bên Phải, Hỏi Cô Sắt3 Hang nhiều Bạc Hay ít Ạ (chữ hoa mới tương ứng với dãy điện hóa)

;) Dễ hỉu hok
 
L

lmn

Đây là phương thức nhớ theo mình nghĩ là khá đầy đủ nhất:

Lúc khác Ba Cần Nên Mang Áo Giáp Có Sắt2/Sắt Nên sang Phố Sắt2/Sắt Hỏi cửa Hàng Sắt3/Sắt2 Hiệu Á Phi Âu.
[TEX] li - K - Ba -Ca -Na -Mg -Al - Zn- Cr - Fe^{2+}/Fe -Ni- Sn -Pb - Fe^{3+}/Fe -H-Cu - Hg - Fe^{3+}/Fe^{2+} - Hg - Ag - Pt -Au.[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
M

_mmro_

Ca đứng trước Na trong dãy điện hóa!

Tớ cũng có một bài đấy
Khi nào cần may áo giáp sắt nên sang pháp hỏi cửa hàng á phi âu
K - Na - Ca - Mg -Al - Zn - Fe- Ni - Sn - Pb - H - Cu - Hg - Ag- Pt - Au

Nói thật là tớ cũng đã hỏi thầy tớ và nghía qua cái bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học... Tớ cũng được dạy câu trên nhg mọi người có thể thấy là trong BTH nguyên tố Ca đứng trước Na.... Hơn nữa trong SGK dãy điện hóa cũng hok đề cập đến 2 ngtố này. Thường thì kim loại kiềm có tính khử lớn hơn kim loại kiềm thổ. Trong SGK Hóa Nâng cao thì thế điện cực chuẩn của Na là -2.71, của Ca là -2,87 nên rõ ràng là Ca đứng trước Na trong dãy điện hóa. Mong ý kiến phản hồi từ các bạn!
 
A

aringarosa_veronicle

ai bảo là khác? chỉ là thêm một số ion của KL nhiều hóa trị thôi mà?
 
H

hoacuagio

thế còn thế điện cực chuẩn thì sao cho cái bảng giá trị của thế điện cực chuẩn của kl đi cô giáo giao bài tập tết là tìm thế điện cực chuẩn của tất cả các chất
 
O

ongthuancam

Cám ơn các bạn mấy câu thần chú của các bạn đúng dễ thuộc :) mai kiểm tra không sợ quên dãy điện hoá nữa rồi :D
 
Top Bottom