Mình làm thế này !
Ta có :
[TEX]T=0,5 s[/TEX] ; [TEX]\omega = 4 \pi[/TEX]
Vẽ đương tròn lượng giác ra thì ta sẽ thấy rằng :
Lấy pha ban đầu là : [TEX] \varphi_0 = \frac{\pi}{6}[/TEX] Là điểm M chẳng hạn Khi đó toạ
độ [TEX]x=2\sqrt{6}[/TEX] sau đó thời gian t thì x=2 cm khi đó đó M quay được một góc là
[TEX]\Delta \varphi = arccos(\frac{2}{4\sqrt{2}})-60^0[/TEX] \Rightarrow [TEX]\Delta t \approx 0,05 s[/TEX] . Mặt khác từ vị trí x=2 gọi là vị trí N trên đường tròn vật quay giảm dần tức là quay về VTCB với t=0.6 s tức là nó quay được 1 T về điểm N và quay thêm 0.1 S nữa mà ta có : - Với 0.05s đi được [TEX]\sqrt{6}[/TEX] cm \Rightarrow với 0.1s thì dẽ đi được [TEX]2\sqrt{6}[/TEX] cm
\Rightarrow Tọa độ của nó là : [TEX]x = 2- 2\sqrt{6}[/TEX] cm
Áp dụng công thức : [TEX]A^2 = x^2+\frac{v^2}{\omega^2}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]v = \sqrt{\omega^2(A^2-x^2)} =\sqrt{ (4\sqrt{10})^2 .[(4\sqrt{2})^2-(2-2\sqrt{6})^2]}\approx 61,44 [/TEX] cm/s
Câu 2 : tương tự nhé !