Dành cho luyện thi học sinh giỏi!!!!!!

A

alph@

Mấy bạn làm có 1 chiều hà! Còn chiều ngược lại sao không thấy nhỉ?
Lỡ còn nhiều hơn nghiệm đó nữa thì sao!?Hic
 
T

thainguyen1

Ừh

Chưa học mà giải thế thì cũng xem như là tạm được , nhưng bạn nên thử lại , xem thử hàm số đó có đúng không
 
M

mathuytinh91

Thì đã thử ngược lại thì mới dám post lên chứ

ta có : [tex]f(x+1)= (x+1)^2+C[/tex] còn [tex]f(x)=x^2+C[/tex]

ta có [tex](x+1)^2+C=x^2+C+2x+1 => f(x+1)=f(x)+2x+1[/tex]
 
T

thainguyen1

mathuytinh91 said:
thainguyen1 said:
còn đây là gợi ý giải bài của tớ nè !!
nhận xét : 2x+1= (x+1)^2-x^2
Đáp số nè :
f(x)=x^2+2


Cái này chưa được học nhưng giải thử xem đúng không nhé
[tex] f(x+1)-(x+1)^2=f(x)-x^2[/tex]

=> ta có [tex]g(x+1)=g(x)[/tex] => [tex]g(x)[/tex] là hàm hằng và có dạng [tex]g(x)=C[/tex] => [tex]f(x)=x^2+C[/tex]


Với [tex]C= const [/tex]

Tui thấy đáp số với mọi số C bất kì đúng đấy chứ đâu nhất thiết phải là 2

không tin thay thử vào mà xem

PS: mà có thể chưa học nên.......làm càn :p
[/quoteƯ

Bạn ơi làm sao bạn có thể khẳng định là từ :
f(x+1)-(x+1)^2=f(x)-x^2 mà suy ra
g(x+1)=g(x)

thể là chưa đủ căn cứ , phải giải như sau nè
Đặt g(x)=f(x+1)-(x+1)^2=f(x)-x^2
-> g(x)=g(x+1)=.....=g(x+n)> Đa thức này có vô số nghiệm , tức là nó là đa thức bậc 0, hay g(x) là hàm hắng > g(x)=C=const > f(x)=x^2+C (ý bạn đúng rồi đó)
Và sau đó phải thử lại.
(End of respone)
 
M

mathuytinh91

thainguyen1 said:
mathuytinh91 said:
thainguyen1 said:
còn đây là gợi ý giải bài của tớ nè !!
nhận xét : 2x+1= (x+1)^2-x^2
Đáp số nè :
f(x)=x^2+2


Cái này chưa được học nhưng giải thử xem đúng không nhé
[tex] f(x+1)-(x+1)^2=f(x)-x^2[/tex]

=> ta có [tex]g(x+1)=g(x)[/tex] => [tex]g(x)[/tex] là hàm hằng và có dạng [tex]g(x)=C[/tex] => [tex]f(x)=x^2+C[/tex]


Với [tex]C= const [/tex]

Tui thấy đáp số với mọi số C bất kì đúng đấy chứ đâu nhất thiết phải là 2

không tin thay thử vào mà xem

PS: mà có thể chưa học nên.......làm càn :p
[/quoteƯ

Bạn ơi làm sao bạn có thể khẳng định là từ :
f(x+1)-(x+1)^2=f(x)-x^2 mà suy ra
g(x+1)=g(x)

thể là chưa đủ căn cứ , phải giải như sau nè
Đặt g(x)=f(x+1)-(x+1)^2=f(x)-x^2
-> g(x)=g(x+1)=.....=g(x+n)> Đa thức này có vô số nghiệm , tức là nó là đa thức bậc 0, hay g(x) là hàm hắng > g(x)=C=const > f(x)=x^2+C (ý bạn đúng rồi đó)
Và sau đó phải thử lại.
(End of respone)

Sr tại không biết cách trình bày (chưa học trình bày hay tính chất về mấy cai ft hàm này) chỉ làm theo suy nghĩ trong đầu . Mà mấy cái kia tui tắt bước đó :D ngại type mà :p

PS: còn cái đoạn này thì tui làm thế này

g(x)=g(x+1) => ... => g(x) ko fụ thuộc vào biến x nên g(x) là hàm hằng

Và phần thử lại đã post ở trên đó :)
 
M

mathuytinh91

lengkeng said:
mathuytinh91 said:
alph@ said:
Tặng bạn 1 pt khó đây!:
Tìm f(x) trên R thoả:
f(x.y)=f(x)+f(y)
Đừng bị lửa nha!

f(x) còn có dạng 1 đa thức bậc n bất kì của x và kết thúc ko có hằng số ([tex]C_1x^n+C_2x^{n-1}+....+C_{n-2}x^2+C_{n-1}x[/tex])
Hic nghĩa là làm sao vậy bạn!

[tex]C_i [/tex]là 1 số bất kì
 
T

thainguyen1

một bài nữa khá dễ nè , cho mathuytinh91 giải thử nè :
Có bao nhiêu đa thức
P(x)=x^3+ax^2+bx+c có 3 nghiệm là a.b.c
???? :p bao nhiêu nhỉ 1? 2? 3? .............. hêhheh n?
Không khó lắm đâu bạn giả thử đi!!!!
chúc may mắn !!!
Thân Ụt
 
M

mathuytinh91

trả bài ^^

thainguyen1 said:
một bài nữa khá dễ nè , cho mathuytinh91 giải thử nè :
Có bao nhiêu đa thức
P(x)=x^3+ax^2+bx+c có 3 nghiệm là a.b.c
???? :p bao nhiêu nhỉ 1? 2? 3? .............. hêhheh n?
Không khó lắm đâu bạn giả thử đi!!!!
chúc may mắn !!!
Thân Ụt

Uh cảm ơn bài toán . :) làm thế này được ko nhỉ ? :p

ft bậc 3 mà có nghiệm là a,b,c sẽ có dạng: [tex](x-a)(x-b)(x-c)=0 [/tex] hay [tex]x^3-(a+b+c).x^2+(ab+bc+ac)x-abc=0[/tex]

ta có hệ ft ba ẩn: [tex]\left { \begin {a+b+c=-a} \\ {ab+bc+ac=b} \\ {-abc=c} [/tex] (1)

_ [tex]c=0[/tex] => [tex]a=1;b=-2[/tex] và [tex]a=b=0[/tex]

_ [tex]c \neq 0[/tex] ([tex]a;b[/tex] hiển nhiên [tex]\neq 0[/tex])

Biến đổi sẽ thu được 1 ft của biến a: [tex]2a^4-2a^2+a-1=0 \Rightarrow (2a^3+2a^2+1)(a-1)=0 \Rightarrow [/tex] ft có hai nghiệm hay hệ ft (1) có 2 nghiệm nữa

Vậy có 4 ft thỏa mãn

PS: vì bài toán tự nghĩ cách giải nên có thể cách trình bày không......ổn cho lắm :D



hjc đánh nhầm công thức toán hoài :(
 
T

thainguyen1

Cách giải thế đúng rồi nhưng chưa chặt chẽ , làm sao biết đựoc phương trình 2a^3+2a^2+1=0 co' nghiệm( bạn dùng may' tính phải không),thế thì không chặt đâu , để giải quyết vấn đề này ta làm như sau:
Đặt hàm: g(x)=2x^3+2^2+1 rồi lấy đạo của nó, sau đấy chưng minh là tồn tại : f(a).f(b)>0 tức là phương trình có nghiệm trong khoảng (a,b) .. Không biết bạn học đao hàm chưa ,nếu chưa thì tôi sẽ post bài giả cụ thể lên cho!!! Chúc may mắn!!!
 
M

mathuytinh91

thainguyen1 said:
Cách giải thế đúng rồi nhưng chưa chặt chẽ , làm sao biết đựoc phương trình 2a^3+2a^2+1=0 co' nghiệm( bạn dùng may' tính phải không),thế thì không chặt đâu , để giải quyết vấn đề này ta làm như sau:
Đặt hàm: g(x)=2x^3+2^2+1 rồi lấy đạo của nó, sau đấy chưng minh là tồn tại : f(a).f(b)>0 tức là phương trình có nghiệm trong khoảng (a,b) .. Không biết bạn học đao hàm chưa ,nếu chưa thì tôi sẽ post bài giả cụ thể lên cho!!! Chúc may mắn!!!

Ờ ờ đúng là dùng máy tính =)) Biết là thế nhưng cũng post lên với ý để hỏi cách xác định nghiệm ý mà .

Nhưng tui vẫn không hiểu ý you lắm. Tui thì tui được học đạo hàm từ lớp 10 rồi nhưng ở lớp chỉ có các công thức đạo hàm ; đồng biến nghịch biến và cực trị.

Tui ko hiểu tại sao tích hai đạo hàm tại 2 điểm có hoành độ là a và b >0 thì nghiệm lại thuộc khoảng (a;b) :-/ Giải thích chỗ này hộ nhé .

Cảm ơn :)
 
T

thainguyen1

ý tơ' là thế này nè!!! .Như bạn đã biết thì phương trình bậc ba có không quá 3 nghiêm. đúng không ? Giờ ta chứng minh nó chỉ có một nghiệm
Đặt: f(t)=2t^3+2t^2+1
Lập đạo hàm của nó , rồi cho đạo hàm bắng không >>>> được hai giá trị là t=t1, t=t2 .
Giờ ta bàng máy tính ta có thể chứng minh: f(t1), f(t2) đồng thời lớn hơn 0. , tức là cả hai điểm cực trị đều nằm trên trục hoành , nên trục hoành chỉ có một điểm chung với đồ thị của f(t)
 
T

tannhung21

cho em bài tập đao hàm với nhớ phải có đày đủ các dạng đấy nhé

tên các dạng và bài tập
=((em xin cảm ơn và hậu tạ
 
K

kunxjnh8

ta coa" f(0)=f(0)+f(x) zoj' y=0
-> f(x)=0 duG" hOk ban
tui hoc rat binh thuong muk` van~ gjai? dc
hOk kho"
 
C

chihieuhp92

đúng là mấy bài dành cho hs giỏi mình chả hiểu gì sất àh ...........................................
 
K

kimthienbang

các ông các bà giải dùm tui bài này với

tính đạo hàm của hàm số tại x =0:

[tex]\left{f(x)=\frac{sinxcos3xcos5x-tanx}{x^2}, x\neq 0\\0,x =0[/tex]
 
Last edited by a moderator:
M

mu_di_ghe

các ông các bà giải dùm tui bài này với

tính đạo hàm của hàm số tại x =0:

[tex]\left{f(x)=\frac{sinxcos3xcos5x-tanx}{x^2}, x\neq 0\\0,x =0[/tex]

[TEX]f'(0)=\lim_{x \to 0} \ \frac{sinxcosxcos3xcos5x-sinx}{x^3cosx}[/TEX]

[TEX]=\lim_{x \to 0}\frac{cosxcos3xcos5x-1}{x^2}[/TEX]

Lưu ý Tử số [TEX]=cosxcos3x(cos5x-1)+cosx(cos3x-1)+cosx-1[/TEX]

[TEX]=-2cosxcos3xsin^2{\frac{5x}{2}}-2cosxsin^2{\frac{3x}{2}}-2sin^2{\frac{x}{2}}[/TEX]

Thay vào giới hạn ....
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom