Trung Ngo

Cựu TMod Hóa
Thành viên
27 Tháng tư 2020
1,424
2,819
346
19
Bắc Giang
THPT Lạng Giang 1
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Helu mọi người =))), có vẻ như dạng HNO3 VDC khó nhằn quá nhỉ: D ? Vậy thì hôm nay ta sẽ đến 1 dạng toán đơn giản, dễ kiếm điểm hơn nhưng thi rất nhiều ~
1. Sục CO2 (hoặc SO2) vào dung dịch NaOH hoặc KOH

Bản chất phản ứng : Ban đầu tạo ra muối trung hòa, sau đó nếu CO 2 dư thì muối trung hòa chuyển dần thành muối axit.
$CO_2+2NaOH \rightarrow Na_2CO_3+H_2O$

$Na_2CO_3+CO_2+H_2O \rightarrow 2NaHCO_3$

Để tiện cho việc tính toán ta có thể viết hai phương trình độc lập với nhau (KHÔNG ĐÚNG BẢN CHẤT)
$CO_2+2NaOH \rightarrow Na_2CO_3+H_2O$

$NaOH+CO_2 \rightarrow NaHCO_3$

Đặt $T = \frac{n_{OH-}}{n_{CO_2}}$

Ứng với các giá trị của T ta thu được các chất khác nhau :

Giá trị của TChất thu được sau phản ứng
T = 1NaHCO3
T = 2Na2CO3
T < 1NaHCO3 và CO2 dư
T > 2Na2CO3 và NaOH dư
1<T<2Na2CO3 và NaHCO3
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
Phương pháp giải

Khi đề bài yêu cầu xác định và tính toán lượng sản phẩm tạo thành thì ta dựa vào tỉ lệ "T"

.Khi đề bài yêu cầu tính lượng CO2 phản ứng thì ta tính mol của Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 và tính mol của kết tủa BaCO3 hoặc CaCO3. So sánh số mol của bazơ và của kết tủa nếu số mol của kết tủa nhỏ hơn thì sẽ có hai khả năng xảy ra : Hoặc bazơ dư hoặc bazơ hết. Trường hợp bazơ hết thì phản ứng phải tạo ra cả muối axit.

  • Khi đề yêu cầu xác định lượng Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 tham gia phản ứng thì ta tính mol CO2

và mol của kết tủa BaCO3 hoặc CaCO3 rồi áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với C để xem phản ứng có tạo ra muối Ca(HCO3)2 hoặc Ba(HCO3)2 hay không. Từ đó áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với Ca hoặc Ba để suy ra lượng Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2.

2. Sục CO2 (hoặc SO2) vào dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2

Bản chất phản ứng : Ban đầu tạo ra muối trung hòa kết tủa, sau đó nếu CO2 dư thì muối trung hòa chuyển dần thành muối axit tan.
$CO2 + Ca(OH)2 \rightarrow CaCO3 + H2O$

$CaCO3 + CO2 + H2O \rightarrow Ca(HCO3)2$

Để tiện cho việc tính toán ta có thể viết hai phương trình độc lập với nhau :

$CO2 + Ca(OH)2 \rightarrow CaCO3 + H2O$

$2CO2 + Ca(OH)2 \rightarrow Ca(HCO3)2$


Đặt $T =\frac{n_{OH-}}{n_{CO_2}}=\frac{2n_{Ca(OH)2}}{n_{CO_2}}$
Ứng với các giá trị của T ta thu được các chất khác nhau :

Giá trị của TChất thu được sau phản ứng
T = 1Ca(HCO3)2
T = 2CaCO3
T < 1Ca(HCO3)2 và CO2 dư
T > 2CaCO3 và Ca(OH)2 dư
1<T<2CaCO3 và Ca(HCO3)2
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
Phương pháp giải
  • Nếu dung dịch kiềm

phản ứng của CO2 với OH-

có Ba(OH)2 tạo ra CO3

hoặc Ca(OH)2 thì còn có thể có phản ứng tạo kết tủa nếu có CO32-
Ba/Ca2+ +CO2-->Ba/CaCO3

  • Dựa vào giả thiết và các phương trình phản ứng ion rút gọn để tính toán suy ra kết quả cần tìm.


Các ví dụ minh họa ◄

Ví dụ 1: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là :

A. 4,2 gam. B. 6,5 gam. C. 6,3 gam. D. 5,8 gam.

Ví dụ 2: Dung dịch X chứa hỗn hợp các chất KOH 0,05M, NaOH 0,05M và Ba(OH)2 0,15M. Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là :

A. 19,7 gam. B. 9,85 gam. C. 29,55 gam. D. 10 gam.

Ví dụ 3: Sục CO2 vào 200 ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo 23,64 gam kết tủa. Thể tích khí CO2 đã dùng (đktc) là :

A. 8,512 lít. B. 2,688 lít. C. 2,24 lít. D. Cả A và B đúng.
Những câu này không quá khó, mình để mọi người cùng suy nghĩ và giải quyết nhé :b
 
Last edited:

Khanhtt_27

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng tám 2020
156
452
51
16
Bình Định
Trường THCS Mỹ Thành
Ví dụ 1: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là :

A. 4,2 gam. B. 6,5 gam. C. 6,3 gam. D. 5,8 gam.
Ta có: m muối cacbonat = m chất rắn + mCO2 → mCO2 = 13,4- 6,8 = 6,6 gam → nCO2 = 0,15 mol
Ta có: nNaOH = 0,075 mol → Tỉ lệ: T = nNaOH/ nCO2 = 0,075/ 0,15 = 0,5 <1 nên xảy ra phương trình:
CO2+ NaOH → NaHCO3
0,15 0,075 0,075 (mol)
→ mNaHCO3 = 0,075. 84 = 6,3 gam
Ví dụ 2: Dung dịch X chứa hỗn hợp các chất KOH 0,05M, NaOH 0,05M và Ba(OH)2 0,15M. Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là :

A. 19,7 gam. B. 9,85 gam. C. 29,55 gam. D. 10 gam.
nCO2 = 7.84 / 22.4 = 0.35 mol
nKOH = 1 . 0,05 = 0,05 mol
nNaOH = 1 . 0,05 = 0,05 mol
nBa(OH)2 = 1 . 0,15 = 0,15 mol
Gọi MOH là công thức chung của KOH và NaOH
nMOH = nKOH + nNaOH = 0,05 . 2 = 0,1 mol
PTHH: CO2 + Ba(OH)2 --> BaCO3 + H2O
0,15 <--- 0,15 ----> 0,15 (mol)
CO2 + 2MOH --> M2CO3 + H2O
0,05 <----- 0,1 ------>0,05 (mol)
CO2 + M2CO3 + H2O --> 2MHCO3
0,05<---- 0,05 (mol)
CO2 + BaCO3 + H2O --> Ba(HCO3)2
0,1 ------> 0,1 (mol)
mBaCO3 thu được = (0,15 - 0,1) . 197 = 9,85 (g)
Ví dụ 3: Sục CO2 vào 200 ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo 23,64 gam kết tủa. Thể tích khí CO2 đã dùng (đktc) là :

A. 8,512 lít. B. 2,688 lít. C. 2,24 lít. D. Cả A và B đúng.
Nhận thấy 2.n(BaCO3) = 0,24 mol < n(OH-) = 0,5 mol → Xảy ra 2 trường hợp
- Nếu chỉ tạo muối trung hòa thì n(CO2) = n(BaCO3) = 0,12 mol → V= 2,688 lít
- Nếu tạo đồng thời muối trung hòa và axit:
CO2 + 2OH- → CO32- +H2O ,
CO2 + OH- → HCO3-
n(CO2) = n(OH-) – n(kết tủa) = 0,5 - 0,12 = 0,38 mol → V= 8,512 lít
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Nguyễn Linh_2006

ng.htrang2004

Cựu Mod Anh
Thành viên
9 Tháng chín 2017
6,071
1
10,048
1,174
19
Hà Tĩnh
THPT chuyên Đại học Vinh - ViKClanha
Helu mọi người =))), có vẻ như dạng HNO3 VDC khó nhằn quá nhỉ: D ? Vậy thì hôm nay ta sẽ đến 1 dạng toán đơn giản, dễ kiếm điểm hơn nhưng thi rất nhiều ~
1. Sục CO2 (hoặc SO2) vào dung dịch NaOH hoặc KOH

Bản chất phản ứng : Ban đầu tạo ra muối trung hòa, sau đó nếu CO 2 dư thì muối trung hòa chuyển dần thành muối axit.
CO2+2NaOH -->Na2CO3+H2O
Na2CO3+CO2+H2O-->2NaHCO3
Để tiện cho việc tính toán ta có thể viết hai phương trình độc lập với nhau (KHÔNG ĐÚNG BẢN CHẤT)
CO2+2NaOH -->Na2CO3+H2O
NaOH+CO2-->NaHCO3
Đặt T =nOH-/nCO2
ứng với các giá trị của T ta thu được các chất khác nhau :

Giá trị của TChất thu được sau phản ứng
T = 1NaHCO3
T = 2Na2CO3
T < 1NaHCO3 và CO2 dư
T > 2Na2CO3 và NaOH dư
1<T<2Na2CO3 và NaHCO3
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
Phương pháp giải

Khi đề bài yêu cầu xác định và tính toán lượng sản phẩm tạo thành thì ta dựa vào tỉ lệ "T"

.Khi đề bài yêu cầu tính lượng CO2 phản ứng thì ta tính mol của Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 và tính mol của kết tủa BaCO3 hoặc CaCO3. So sánh số mol của bazơ và của kết tủa nếu số mol của kết tủa nhỏ hơn thì sẽ có hai khả năng xảy ra : Hoặc bazơ dư hoặc bazơ hết. Trường hợp bazơ hết thì phản ứng phải tạo ra cả muối axit.

  • Khi đề yêu cầu xác định lượng Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 tham gia phản ứng thì ta tính mol CO2

và mol của kết tủa BaCO3 hoặc CaCO3 rồi áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với C để xem phản ứng có tạo ra muối Ca(HCO3)2 hoặc Ba(HCO3)2 hay không. Từ đó áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với Ca hoặc Ba để suy ra lượng Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2.

2. Sục CO2 (hoặc SO2) vào dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2

Bản chất phản ứng : Ban đầu tạo ra muối trung hòa kết tủa, sau đó nếu CO2 dư thì muối trung hòa chuyển dần thành muối axit tan.
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

CaCO3 + CO2 + H2O --> Ca(HCO3)2

Để tiện cho việc tính toán ta có thể viết hai phương trình độc lập với nhau :

CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

2CO2 + Ca(OH)2 ---> Ca(HCO3)2


Đặt T =nOH-/nCO2=2nCa(OH)2/nCO2
ứng với các giá trị của T ta thu được các chất khác nhau :

Giá trị của TChất thu được sau phản ứng
T = 1Ca(HCO3)2
T = 2CaCO3
T < 1Ca(HCO3)2 và CO2 dư
T > 2CaCO3 và Ca(OH)2 dư
1<T<2CaCO3 và Ca(HCO3)2
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
Phương pháp giải
  • Nếu dung dịch kiềm

phản ứng của CO2 với OH-

có Ba(OH)2 tạo ra CO3

hoặc Ca(OH)2 thì còn có thể có phản ứng tạo kết tủa nếu có CO32-
Ba/Ca2+ +CO2-->Ba/CaCO3

  • Dựa vào giả thiết và các phương trình phản ứng ion rút gọn để tính toán suy ra kết quả cần tìm.


Các ví dụ minh họa ◄

Ví dụ 1: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là :

A. 4,2 gam. B. 6,5 gam. C. 6,3 gam. D. 5,8 gam.

Ví dụ 2: Dung dịch X chứa hỗn hợp các chất KOH 0,05M, NaOH 0,05M và Ba(OH)2 0,15M. Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là :

A. 19,7 gam. B. 9,85 gam. C. 29,55 gam. D. 10 gam.

Ví dụ 3: Sục CO2 vào 200 ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo 23,64 gam kết tủa. Thể tích khí CO2 đã dùng (đktc) là :

A. 8,512 lít. B. 2,688 lít. C. 2,24 lít. D. Cả A và B đúng.
Những câu này không quá khó, mình để mọi người cùng suy nghĩ và giải quyết nhé :b
Đặc biệt: Vui chơi có thưởng nhé mọi người :>
3 người làm nhanh và chính xác nhất sẽ nhận được 1000 HMC từ box hóa nhé :D. Chúc mọi người may mắn.


Ví dụ 1:
Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là :
A. 4,2 gam. B. 6,5 gam. C. 6,3 gam. D. 5,8 gam.

Ví dụ 2: Dung dịch X chứa hỗn hợp các chất KOH 0,05M, NaOH 0,05M và Ba(OH)2 0,15M. Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là :
A. 19,7 gam. B. 9,85 gam. C. 29,55 gam. D. 10 gam.

Ví dụ 3: Sục CO2 vào 200 ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo 23,64 gam kết tủa. Thể tích khí CO2 đã dùng (đktc) là :
A. 8,512 lít. B. 2,688 lít. C. 2,24 lít. D. Cả A và B đúng.
=)) Câu này mình giải được ra đáp án là B nhưng thấy D có vẻ đúng nên chọn D đó :> Hình như thiếu trường hợp thì phải, lâu chả học nên quên rồi ~~
 

gnghi.nd

Học sinh gương mẫu
Thành viên
3 Tháng chín 2020
467
5,734
451
Bến Tre
HMF
1b15709f83c4759a2cd5.jpg

94ca0658f303055d5c12.jpg

886969f69cad6af333bc.jpg
 

Attachments

  • upload_2021-8-28_11-21-9.png
    upload_2021-8-28_11-21-9.png
    446.5 KB · Đọc: 25
  • upload_2021-8-28_11-21-23.png
    upload_2021-8-28_11-21-23.png
    458.3 KB · Đọc: 24
  • upload_2021-8-28_11-21-32.png
    upload_2021-8-28_11-21-32.png
    480.2 KB · Đọc: 22
Last edited:

phamkimcu0ng

Cựu Kiểm soát viên
Thành viên
9 Tháng mười 2018
1,683
7,939
561
Cà Mau
Trường trung học cơ sở Nguyễn Thiện Thành
Helu mọi người =))), có vẻ như dạng HNO3 VDC khó nhằn quá nhỉ: D ? Vậy thì hôm nay ta sẽ đến 1 dạng toán đơn giản, dễ kiếm điểm hơn nhưng thi rất nhiều ~
1. Sục CO2 (hoặc SO2) vào dung dịch NaOH hoặc KOH

Bản chất phản ứng : Ban đầu tạo ra muối trung hòa, sau đó nếu CO 2 dư thì muối trung hòa chuyển dần thành muối axit.
$CO_2+2NaOH \rightarrow Na_2CO_3+H_2O$

$Na_2CO_3+CO_2+H_2O \rightarrow 2NaHCO_3$

Để tiện cho việc tính toán ta có thể viết hai phương trình độc lập với nhau (KHÔNG ĐÚNG BẢN CHẤT)
$CO_2+2NaOH \rightarrow Na_2CO_3+H_2O$

$NaOH+CO_2 \rightarrow NaHCO_3$

Đặt $T = \frac{n_{OH-}}{n_{CO_2}}$

Ứng với các giá trị của T ta thu được các chất khác nhau :

Giá trị của TChất thu được sau phản ứng
T = 1NaHCO3
T = 2Na2CO3
T < 1NaHCO3 và CO2 dư
T > 2Na2CO3 và NaOH dư
1<T<2Na2CO3 và NaHCO3
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
Phương pháp giải

Khi đề bài yêu cầu xác định và tính toán lượng sản phẩm tạo thành thì ta dựa vào tỉ lệ "T"

.Khi đề bài yêu cầu tính lượng CO2 phản ứng thì ta tính mol của Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 và tính mol của kết tủa BaCO3 hoặc CaCO3. So sánh số mol của bazơ và của kết tủa nếu số mol của kết tủa nhỏ hơn thì sẽ có hai khả năng xảy ra : Hoặc bazơ dư hoặc bazơ hết. Trường hợp bazơ hết thì phản ứng phải tạo ra cả muối axit.

  • Khi đề yêu cầu xác định lượng Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 tham gia phản ứng thì ta tính mol CO2

và mol của kết tủa BaCO3 hoặc CaCO3 rồi áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với C để xem phản ứng có tạo ra muối Ca(HCO3)2 hoặc Ba(HCO3)2 hay không. Từ đó áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với Ca hoặc Ba để suy ra lượng Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2.

2. Sục CO2 (hoặc SO2) vào dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2

Bản chất phản ứng : Ban đầu tạo ra muối trung hòa kết tủa, sau đó nếu CO2 dư thì muối trung hòa chuyển dần thành muối axit tan.
$CO2 + Ca(OH)2 \rightarrow CaCO3 + H2O$

$CaCO3 + CO2 + H2O \rightarrow Ca(HCO3)2$

Để tiện cho việc tính toán ta có thể viết hai phương trình độc lập với nhau :

$CO2 + Ca(OH)2 \rightarrow CaCO3 + H2O$

$2CO2 + Ca(OH)2 \rightarrow Ca(HCO3)2$


Đặt $T =\frac{n_{OH-}}{n_{CO_2}}=\frac{2n_{Ca(OH)2}}{n_{CO_2}}$
Ứng với các giá trị của T ta thu được các chất khác nhau :

Giá trị của TChất thu được sau phản ứng
T = 1Ca(HCO3)2
T = 2CaCO3
T < 1Ca(HCO3)2 và CO2 dư
T > 2CaCO3 và Ca(OH)2 dư
1<T<2CaCO3 và Ca(HCO3)2
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
[TBODY] [/TBODY]
Phương pháp giải
  • Nếu dung dịch kiềm

phản ứng của CO2 với OH-

có Ba(OH)2 tạo ra CO3

hoặc Ca(OH)2 thì còn có thể có phản ứng tạo kết tủa nếu có CO32-
Ba/Ca2+ +CO2-->Ba/CaCO3

  • Dựa vào giả thiết và các phương trình phản ứng ion rút gọn để tính toán suy ra kết quả cần tìm.


Các ví dụ minh họa ◄

Ví dụ 1: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là :

A. 4,2 gam. B. 6,5 gam. C. 6,3 gam. D. 5,8 gam.

Ví dụ 2: Dung dịch X chứa hỗn hợp các chất KOH 0,05M, NaOH 0,05M và Ba(OH)2 0,15M. Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là :

A. 19,7 gam. B. 9,85 gam. C. 29,55 gam. D. 10 gam.

Ví dụ 3: Sục CO2 vào 200 ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo 23,64 gam kết tủa. Thể tích khí CO2 đã dùng (đktc) là :

A. 8,512 lít. B. 2,688 lít. C. 2,24 lít. D. Cả A và B đúng.
Những câu này không quá khó, mình để mọi người cùng suy nghĩ và giải quyết nhé :b
Đặc biệt: Vui chơi có thưởng nhé mọi người :>
3 người làm nhanh và chính xác nhất sẽ nhận được 1000 HMC từ box hóa nhé :D. Chúc mọi người may mắn.
P/s: Trình bày tự luận nha mọi người ~~ 14h mình công bố đáp án và trao thưởng :b

1.20210828_112012.jpg
=> C
2.
20210828_114414.jpg
=> B
3.
20210828_115340.jpg
=> D
Lâu rồi không làm hóa nên cứ nhập Ba = 108 :D
 

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,758
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
Ví dụ 2: Dung dịch X chứa hỗn hợp các chất KOH 0,05M, NaOH 0,05M và Ba(OH)2 0,15M. Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là :

A. 19,7 gam. B. 9,85 gam. C. 29,55 gam. D. 10 gam.
Em tham gia có được thưởng khum =((
______________
[TEX]n_{OH^-}=0,4(mol)[/TEX];

[TEX]n_{CO_2}=0,35(mol)[/TEX]

[TEX]\Rightarrow 1 <\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}<2[/TEX]

[TEX]\Rightarrow [/TEX] Có [TEX]CO_3^{2-},HCO_3^-[/TEX]

[TEX]n_{CO_3^{2-}}=n_{OH^-}-n_{CO_2}=0,05(mol)[/TEX]

[TEX]n_{Ba^{2+}}=0,15(mol)[/TEX]

[TEX]Ba^{2+}+CO_3^{2-} \rightarrow BaCO_3[/TEX]
0.15 --------- 0,05 ---------------> 0.05 (mol)
(dư)

[TEX]\Rightarrow m_{BaCO_3}=0,05.197=9,85(mol)[/TEX]

[TEX]\Rightarrow [/TEX] Đáp án B
 

Trung Ngo

Cựu TMod Hóa
Thành viên
27 Tháng tư 2020
1,424
2,819
346
19
Bắc Giang
THPT Lạng Giang 1
Last edited:

Trung Ngo

Cựu TMod Hóa
Thành viên
27 Tháng tư 2020
1,424
2,819
346
19
Bắc Giang
THPT Lạng Giang 1
Sục từ từ CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 0,1M ta có đồ thị sau:
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa và thể tích CO2
240822910_2626936407612369_417283847906221104_n.png

Để tạo thành 15,76 gam kết tủa theo đồ thị trên, cần sục vào dung dịch Ba(OH)2 0,1M một thể tích CO2 (ở đktc) là:

A. 1,792 lít hoặc 2,688lít.
B. 1,792 lít.
C. 2,688 lít.
D. 1,792 lít hoặc 3,136 lít.
=)) nay sẽ là bài đồ thị nhé, theo ý bạn @Yorn SWAT luon
 

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,758
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
Sục từ từ CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 0,1M ta có đồ thị sau:
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa và thể tích CO2
240822910_2626936407612369_417283847906221104_n.png

Để tạo thành 15,76 gam kết tủa theo đồ thị trên, cần sục vào dung dịch Ba(OH)2 0,1M một thể tích CO2 (ở đktc) là:

A. 1,792 lít hoặc 2,688lít.
B. 1,792 lít.
C. 2,688 lít.
D. 1,792 lít hoặc 3,136 lít.
=)) nay sẽ là bài đồ thị nhé, theo ý bạn @Yorn SWAT luon
16D17A4F-38F2-41E0-B1AC-CBEB858FFE43.jpeg

[TEX]\Rightarrow[/TEX] Đáp án A
 

Yorn SWAT

Cựu TMod Hóa|Cựu PCN CLB Hóa học vui
Thành viên
23 Tháng ba 2018
1,367
1,923
241
19
Thanh Hóa
Trường THPT Triệu Sơn 4
Sục từ từ CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 0,1M ta có đồ thị sau:
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa và thể tích CO2
240822910_2626936407612369_417283847906221104_n.png

Để tạo thành 15,76 gam kết tủa theo đồ thị trên, cần sục vào dung dịch Ba(OH)2 0,1M một thể tích CO2 (ở đktc) là:

A. 1,792 lít hoặc 2,688lít.
B. 1,792 lít.
C. 2,688 lít.
D. 1,792 lít hoặc 3,136 lít.
=)) nay sẽ là bài đồ thị nhé, theo ý bạn @Yorn SWAT luon
upload_2021-8-30_20-27-23.png
( Cái hình tui vẽ minh họa sương sương thôi nha :V )
Cách đồ thị nè =)))
nBaCO3 = 0,08 ; nBa(OH)2 = 0,1
Vị trí kết tủa là 15,76 g cắt đồ thị tại hai điểm
Vị trí thứ nhất cắt đồ thị tại gđ 1 => nCO2 = nBaCO3 = 0,08 => 1,792 l
Vị trí thứu 2 cắt đồ thị tại gđ 2 => nCO2 = 2nBa(OH)2 - BaCO3 = 0,12 => 2,688 l
 
  • Like
Reactions: Nguyễn Linh_2006
Top Bottom