Dạng toán quy nạp

Nguyen152003

Học sinh
Thành viên
26 Tháng bảy 2017
228
31
41
21
Hà Nội

♫ Phạm Công Thành ♫

Mr diễn đàn HOCMAI năm 2017
Thành viên
17 Tháng sáu 2016
104
128
106
21
Quảng Ngãi
Trường THPT chuyên Lê Khiết
a, Với n=3 thì 1+2+3=[tex]\frac{3.4}{2}[/tex]=6 (đúng)
Với n=4 thì 1+2+3+4= [tex]\frac{4.5}{2}[/tex]=10 (đúng)
Giả sử đẳng thức đúng với n= k
=>1+2+3+...+k=[tex]\frac{k(k+1)}{2}[/tex]
Ta chứng minh đẳng thức đúng với n= k+1
Thật vậy
1+2+3+...+k+(k+1)
=[tex]\frac{k(k+1)}{2}+(k+1)[/tex]
=[tex]\frac{k(k+1)+2(k+1)}{2}[/tex]
=[tex]\frac{(k+1)(k+2)}{2}[/tex]
=> đẳng thức đúng với n=k+1
=>đpcm.
b, Với n=1 thì [tex]1^{2}[/tex]= [tex]\frac{1.(1+1)(2.1+1)}{6}[/tex] (đúng)
Với n=2 thì [tex]2^{2}[/tex]= [tex]\frac{2.(2+1)(2.2+1)}{6}[/tex] (đúng)
Giả sử đẳng thức đúng với n=k, ta có:
[tex]1^{2}+2^{2}+3^{2}+...+k^{2}=\frac{k(k+1)(2k+1)}{6}[/tex]
Ta phải cm đẳng thức đúng với n=k+1
Thật vậy:
[tex]1^{2}+2^{2}+3^{2}+...+k^{2}+(k+1)^{2}[/tex]
=[tex]\frac{k(k+1)(2k+1)}{6}+(k+1)^{2}[/tex]
=[tex]\frac{k(k+1)(2k+1)+6(k+1)^{2}}{6}[/tex]
=[tex]\frac{(k+1)[k(2k+1)+6(k+1)]}{6}[/tex]
=[tex]\frac{(k+1).2.(k+\frac{3}{2}).(k+2)}{6}[/tex]
=[tex]\frac{(k+1)[(k+1)+1][2(k+1)+1]}{6}[/tex]
=> đẳng thức đúng với n=k+1
=>đpcm
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Nguyen152003

Thần mộ 2

Học sinh
Thành viên
16 Tháng bảy 2017
69
97
36
Nam Định
Mình làm cho bạn 1 bài,rồi tự tư duy nhé :v bây giờ tốt nhất là học cách làm :v
a/
Có $1+n=2+n-1$ ghép với $2+n-1$
Tương tự với các cặp còn lại,với số cặp là $\dfrac{n}{2}$
Cộng tất cả các cặp lại và nhân với $\dfrac{n}{2}$ sẽ có đpcm
Quy nạp thường lấy số đầu ghép với số cuối,rồi cộng tất cả lại nhân với số cặp nhé bạn
 
Top Bottom