Sử 10 Đặc Điểm Văn Minh Đại Việt ( Từ Thế Kỷ X - XVIII )

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

* Điều kiện hình thành và đặc điểm của nền văn minh Đại Việt (từ thể kỷ X− XVIII).
+ Điều kiện hình thành của nền văn minh Đại Việt.

- Đất nước giành độc lập dân tộc. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 đã mở ra thời kì mới trong lịch sử nước ta thời kì hình thành và phát triển chế độ phong kiến độc lập. Đó là tiền đề quan trọng để dựng nước. Từ đây, chế độ phong kiến độc lập ở nước ta bắt đầu được hình thành và phát triển nền văn minh gắn liền với quốc hiệu Đại Việt với kinh đô là Thăng Long.
- Nền văn minh Đại Việt là sự tiếp nối của văn minh Văn Lang –Âu Lạc. Nền văn minh Văn Lang — Âu Lạc có cội nguồn vững chắc, sau hơn một ngàn năm Bắc thuộc không những không bị mất đi, không bị đồng hoá mà tiếp tục phát triển trong điều kiện mới.
- Nền văn minh Đại Việt nảy sinh và phát triển gắn liền với tinh thần lao động cần cù và sáng tạo của nhân dân lao động. Nền văn minh Đại Việt được hình thành trên cơ sở của những điều kiện lịch sử nước ta từ thế kỷ X − XVII, đó là sự quan tâm của các triều đại phong kiến, gắn liền với quá trình lao động cần cù, sáng tạo của quần chúng nhân dân.
- Tiếp thu có chọn lọc và sáng tạo nền văn minh tiên tiến trên thế giới và trong khu vực. Đó là nền văn hóa Ấn Độ, văn minh Trung Hoa, văn hóa Chăm Pa... Những thành tựu của các nền văn minh này đã tác động và ảnh hưởng đến nước ta, được cư dân Đại Việt tiếp thu một cách có chọn lọc, tạo nên bản sắc của văn minh Đại Việt.
Đặc điểm của văn minh Đại Việt
- Nhiều thành tựu của nền văn minh Đại Việt bắt nguồn từ nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc mang đậm tính nhân văn sâu sắc và được phát triển trong thời đại mới.
- Nền văn hóa dân tộc đa dạng, phong phú, đặc sắc mang đậm tính bản địa, lại vừa có
tính sáng tạo, mới mẻ, xuất phát từ việc tiếp nhận ảnh hưởng của các nền văn hóa các nước xung quanh.
- Thành tựu văn hóa Đại Việt trong các thế kỉ X- XV đã khẳng định được sự phát triển của một quốc gia có nền văn hiến lâu đời, nó không bị yếu tố ngoại lai đồng hoá mà còn trái lại nó còn phát triển đa dạng và phong phú.
- Thành trụ văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần Hồ, Lê sơ mang tính toàn diện trên tất các mặt của đời sống xã hội kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
 

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
Vận dụng
Câu 1. Chế độ ngụ binh ư nông không mang lại hiệu quả nào cho nhà Lê?

  • A. đảm bảo được một lực lượng quân đội lớn sẵn sàng huy động khi cần
  • B. đảm bảo lao động cho sản xuất nông nghiệp
  • C. giảm được ngân khố quốc gia cho việc nuôi quân đội
  • D. duy trì một lực lượng tại ngũ lớn phục vụ cho quá trình Nam tiến
Câu 2: "Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ... Kẻ nào dám đem một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải chu di?
Lời căn dặn trên của vua Lê Thái Tông phản ánh điều gì?
  • A. ý thức về việc bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
  • B. sách lược ngoại giao của nhà Lê đối với Trung Hoa
  • C. chính sách đoàn kết để bảo vệ chủ quyền dân tộc
  • D. chính sách Nam tiến của nhà Lê
Câu 3: Ý nào sau đây không là nội dung cơ bản được đề cập trong bộ Luật Hồng Đức?
  • A. bảo vệ quyền lợi của nhà vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị
  • B. khuyến khích sự phát triển của kinh tế nông nghiệp
  • C. bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ
  • D. bảo vệ quyền lợi của nô tì
Câu 4: Nhận xét về lãnh thổ Đại Việt dưới thời Lê Thánh Tông so với thời Trần?
  • A. được mở rộng về phía Nam
  • B. bị thu hẹp ở phía Bắc
  • C. được mở rộng về phía Đông
  • D. không có gì thay đổi
Câu 5: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là?
  • A. thực hiện chế độ hạn nô
  • B. chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp
  • C. chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội
  • D. chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
 

iwasyourfriend

Học sinh gương mẫu
Thành viên
2 Tháng mười 2021
788
2,751
301
...
Long An
Vận dụng
Câu 1. Chế độ ngụ binh ư nông không mang lại hiệu quả nào cho nhà Lê?

  • A. đảm bảo được một lực lượng quân đội lớn sẵn sàng huy động khi cần
  • B. đảm bảo lao động cho sản xuất nông nghiệp
  • C. giảm được ngân khố quốc gia cho việc nuôi quân đội
  • D. duy trì một lực lượng tại ngũ lớn phục vụ cho quá trình Nam tiến
Câu 2: "Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ... Kẻ nào dám đem một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải chu di?
Lời căn dặn trên của vua Lê Thái Tông phản ánh điều gì?
  • A. ý thức về việc bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
  • B. sách lược ngoại giao của nhà Lê đối với Trung Hoa
  • C. chính sách đoàn kết để bảo vệ chủ quyền dân tộc
  • D. chính sách Nam tiến của nhà Lê
Câu 3: Ý nào sau đây không là nội dung cơ bản được đề cập trong bộ Luật Hồng Đức?
  • A. bảo vệ quyền lợi của nhà vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị
  • B. khuyến khích sự phát triển của kinh tế nông nghiệp
  • C. bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ
  • D. bảo vệ quyền lợi của nô tì
Câu 4: Nhận xét về lãnh thổ Đại Việt dưới thời Lê Thánh Tông so với thời Trần?
  • A. được mở rộng về phía Nam
  • B. bị thu hẹp ở phía Bắc
  • C. được mở rộng về phía Đông
  • D. không có gì thay đổi
Câu 5: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là?
  • A. thực hiện chế độ hạn nô
  • B. chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp
  • C. chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội
  • D. chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
Tag: @Vinhtrong2601, @Nguyễn Hoàng Vân Anh, @Xuân Hải Trần
 

Vinhtrong2601

Học sinh gương mẫu
Thành viên
4 Tháng bảy 2021
1,211
5,487
491
17
Long An
Trường THCS Thị Trấn Đông Thành
Câu 1. Chế độ ngụ binh ư nông không mang lại hiệu quả nào cho nhà Lê?
  • A. đảm bảo được một lực lượng quân đội lớn sẵn sàng huy động khi cần
  • B. đảm bảo lao động cho sản xuất nông nghiệp
  • C. giảm được ngân khố quốc gia cho việc nuôi quân đội
  • D. duy trì một lực lượng tại ngũ lớn phục vụ cho quá trình Nam tiến
Câu 2: "Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ... Kẻ nào dám đem một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải chu di?
Lời căn dặn trên của vua Lê Thái Tông phản ánh điều gì?
  • A. ý thức về việc bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
  • B. sách lược ngoại giao của nhà Lê đối với Trung Hoa
  • C. chính sách đoàn kết để bảo vệ chủ quyền dân tộc
  • D. chính sách Nam tiến của nhà Lê
Câu 3: Ý nào sau đây không là nội dung cơ bản được đề cập trong bộ Luật Hồng Đức?
  • A. bảo vệ quyền lợi của nhà vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị
  • B. khuyến khích sự phát triển của kinh tế nông nghiệp
  • C. bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ
  • D. bảo vệ quyền lợi của nô tì
Câu 4: Nhận xét về lãnh thổ Đại Việt dưới thời Lê Thánh Tông so với thời Trần?
  • A. được mở rộng về phía Nam
  • B. bị thu hẹp ở phía Bắc
  • C. được mở rộng về phía Đông
  • D. không có gì thay đổi
Câu 5: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là?
  • A. thực hiện chế độ hạn nô
  • B. chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp
  • C. chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội
  • D. chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
 

Nguyễn Hoàng Vân Anh

Học sinh tiến bộ
Thành viên
20 Tháng tám 2021
726
2,730
276
17
Long An
Trường THCS Đông Thành
Câu 1. Chế độ ngụ binh ư nông không mang lại hiệu quả nào cho nhà Lê?
  • A. đảm bảo được một lực lượng quân đội lớn sẵn sàng huy động khi cần
  • B. đảm bảo lao động cho sản xuất nông nghiệp
  • C. giảm được ngân khố quốc gia cho việc nuôi quân đội
  • D. duy trì một lực lượng tại ngũ lớn phục vụ cho quá trình Nam tiến
Câu 2: "Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ... Kẻ nào dám đem một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải chu di?
Lời căn dặn trên của vua Lê Thái Tông phản ánh điều gì?
  • A. ý thức về việc bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
  • B. sách lược ngoại giao của nhà Lê đối với Trung Hoa
  • C. chính sách đoàn kết để bảo vệ chủ quyền dân tộc
  • D. chính sách Nam tiến của nhà Lê
Câu 3: Ý nào sau đây không là nội dung cơ bản được đề cập trong bộ Luật Hồng Đức?
  • A. bảo vệ quyền lợi của nhà vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị
  • B. khuyến khích sự phát triển của kinh tế nông nghiệp
  • C. bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ
  • D. bảo vệ quyền lợi của nô tì
Câu 4: Nhận xét về lãnh thổ Đại Việt dưới thời Lê Thánh Tông so với thời Trần?
  • A. được mở rộng về phía Nam
  • B. bị thu hẹp ở phía Bắc
  • C. được mở rộng về phía Đông
  • D. không có gì thay đổi
Câu 5: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là?
  • A. thực hiện chế độ hạn nô
  • B. chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp
  • C. chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội
  • D. chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
 

Normal_person

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng năm 2021
212
896
96
14
Ninh Bình
THCS Gia Lạc
Câu 1. Chế độ ngụ binh ư nông không mang lại hiệu quả nào cho nhà Lê?
  • A. đảm bảo được một lực lượng quân đội lớn sẵn sàng huy động khi cần
  • B. đảm bảo lao động cho sản xuất nông nghiệp
  • C. giảm được ngân khố quốc gia cho việc nuôi quân đội
  • D. duy trì một lực lượng tại ngũ lớn phục vụ cho quá trình Nam tiến
Câu 2: "Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ... Kẻ nào dám đem một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải chu di?
Lời căn dặn trên của vua Lê Thái Tông phản ánh điều gì?
  • A. ý thức về việc bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
  • B. sách lược ngoại giao của nhà Lê đối với Trung Hoa
  • C. chính sách đoàn kết để bảo vệ chủ quyền dân tộc
  • D. chính sách Nam tiến của nhà Lê
Câu 3: Ý nào sau đây không là nội dung cơ bản được đề cập trong bộ Luật Hồng Đức?
  • A. bảo vệ quyền lợi của nhà vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị
  • B. khuyến khích sự phát triển của kinh tế nông nghiệp
  • C. bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ
  • D. bảo vệ quyền lợi của nô tì
Câu 4: Nhận xét về lãnh thổ Đại Việt dưới thời Lê Thánh Tông so với thời Trần?
  • A. được mở rộng về phía Nam
  • B. bị thu hẹp ở phía Bắc
  • C. được mở rộng về phía Đông
  • D. không có gì thay đổi
Câu 5: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là?
  • A. thực hiện chế độ hạn nô
  • B. chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp
  • C. chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội
  • D. chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
 

Minhtq411

Học sinh
Thành viên
5 Tháng mười một 2021
183
197
46
TP Hồ Chí Minh
Câu 1. Chế độ ngụ binh ư nông không mang lại hiệu quả nào cho nhà Lê?
  • A. đảm bảo được một lực lượng quân đội lớn sẵn sàng huy động khi cần
  • B. đảm bảo lao động cho sản xuất nông nghiệp
  • C. giảm được ngân khố quốc gia cho việc nuôi quân đội
  • D. duy trì một lực lượng tại ngũ lớn phục vụ cho quá trình Nam tiến
Câu 2: "Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ... Kẻ nào dám đem một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải chu di?
Lời căn dặn trên của vua Lê Thái Tông phản ánh điều gì?
  • A. ý thức về việc bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
  • B. sách lược ngoại giao của nhà Lê đối với Trung Hoa
  • C. chính sách đoàn kết để bảo vệ chủ quyền dân tộc
  • D. chính sách Nam tiến của nhà Lê
Câu 3: Ý nào sau đây không là nội dung cơ bản được đề cập trong bộ Luật Hồng Đức?
  • A. bảo vệ quyền lợi của nhà vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị
  • B. khuyến khích sự phát triển của kinh tế nông nghiệp
  • C. bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ
  • D. bảo vệ quyền lợi của nô tì
Câu 4: Nhận xét về lãnh thổ Đại Việt dưới thời Lê Thánh Tông so với thời Trần?
  • A. được mở rộng về phía Nam
  • B. bị thu hẹp ở phía Bắc
  • C. được mở rộng về phía Đông
  • D. không có gì thay đổi
Câu 5: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là?
  • A. thực hiện chế độ hạn nô
  • B. chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp
  • C. chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội
  • D. chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
 

Ác Quỷ

Bá tước Halloween
Thành viên
20 Tháng bảy 2019
763
3,503
301
Bình Phước
.
Câu 1. Chế độ ngụ binh ư nông không mang lại hiệu quả nào cho nhà Lê?
  • A. đảm bảo được một lực lượng quân đội lớn sẵn sàng huy động khi cần
  • B. đảm bảo lao động cho sản xuất nông nghiệp
  • C. giảm được ngân khố quốc gia cho việc nuôi quân đội
  • D. duy trì một lực lượng tại ngũ lớn phục vụ cho quá trình Nam tiến
Câu 2: "Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ... Kẻ nào dám đem một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải chu di?
Lời căn dặn trên của vua Lê Thái Tông phản ánh điều gì?
  • A. ý thức về việc bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
  • B. sách lược ngoại giao của nhà Lê đối với Trung Hoa
  • C. chính sách đoàn kết để bảo vệ chủ quyền dân tộc
  • D. chính sách Nam tiến của nhà Lê
Câu 3: Ý nào sau đây không là nội dung cơ bản được đề cập trong bộ Luật Hồng Đức?
  • A. bảo vệ quyền lợi của nhà vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị
  • B. khuyến khích sự phát triển của kinh tế nông nghiệp
  • C. bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ
  • D. bảo vệ quyền lợi của nô tì
Câu 4: Nhận xét về lãnh thổ Đại Việt dưới thời Lê Thánh Tông so với thời Trần?
  • A. được mở rộng về phía Nam
  • B. bị thu hẹp ở phía Bắc
  • C. được mở rộng về phía Đông
  • D. không có gì thay đổi
Câu 5: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là?
  • A. thực hiện chế độ hạn nô
  • B. chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp
  • C. chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội
  • D. chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Câu 1. Chế độ ngụ binh ư nông không mang lại hiệu quả nào cho nhà Lê?
  • A. đảm bảo được một lực lượng quân đội lớn sẵn sàng huy động khi cần
  • B. đảm bảo lao động cho sản xuất nông nghiệp
  • C. giảm được ngân khố quốc gia cho việc nuôi quân đội
  • D. duy trì một lực lượng tại ngũ lớn phục vụ cho quá trình Nam tiến
Câu 2: "Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ... Kẻ nào dám đem một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải chu di?
Lời căn dặn trên của vua Lê Thái Tông phản ánh điều gì?
  • A. ý thức về việc bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
  • B. sách lược ngoại giao của nhà Lê đối với Trung Hoa
  • C. chính sách đoàn kết để bảo vệ chủ quyền dân tộc
  • D. chính sách Nam tiến của nhà Lê
Câu 3: Ý nào sau đây không là nội dung cơ bản được đề cập trong bộ Luật Hồng Đức?
  • A. bảo vệ quyền lợi của nhà vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị
  • B. khuyến khích sự phát triển của kinh tế nông nghiệp
  • C. bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ
  • D. bảo vệ quyền lợi của nô tì
Câu 4: Nhận xét về lãnh thổ Đại Việt dưới thời Lê Thánh Tông so với thời Trần?
  • A. được mở rộng về phía Nam
  • B. bị thu hẹp ở phía Bắc
  • C. được mở rộng về phía Đông
  • D. không có gì thay đổi
Câu 5: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là?
  • A. thực hiện chế độ hạn nô
  • B. chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp
  • C. chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội
  • D. chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
 

Minhtq411

Học sinh
Thành viên
5 Tháng mười một 2021
183
197
46
TP Hồ Chí Minh
Câu 1. Chế độ ngụ binh ư nông không mang lại hiệu quả nào cho nhà Lê?
  • A. đảm bảo được một lực lượng quân đội lớn sẵn sàng huy động khi cần
  • B. đảm bảo lao động cho sản xuất nông nghiệp
  • C. giảm được ngân khố quốc gia cho việc nuôi quân đội
  • D. duy trì một lực lượng tại ngũ lớn phục vụ cho quá trình Nam tiến
Câu 2: "Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ... Kẻ nào dám đem một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải chu di?
Lời căn dặn trên của vua Lê Thái Tông phản ánh điều gì?
  • A. ý thức về việc bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
  • B. sách lược ngoại giao của nhà Lê đối với Trung Hoa
  • C. chính sách đoàn kết để bảo vệ chủ quyền dân tộc
  • D. chính sách Nam tiến của nhà Lê
Câu 3: Ý nào sau đây không là nội dung cơ bản được đề cập trong bộ Luật Hồng Đức?
  • A. bảo vệ quyền lợi của nhà vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị
  • B. khuyến khích sự phát triển của kinh tế nông nghiệp
  • C. bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ
  • D. bảo vệ quyền lợi của nô tì
Câu 4: Nhận xét về lãnh thổ Đại Việt dưới thời Lê Thánh Tông so với thời Trần?
  • A. được mở rộng về phía Nam
  • B. bị thu hẹp ở phía Bắc
  • C. được mở rộng về phía Đông
  • D. không có gì thay đổi
Câu 5: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là?
  • A. thực hiện chế độ hạn nô
  • B. chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp
  • C. chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội
  • D. chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
Câu 1. Chế độ ngụ binh ư nông không mang lại hiệu quả nào cho nhà Lê?
  • A. đảm bảo được một lực lượng quân đội lớn sẵn sàng huy động khi cần
  • B. đảm bảo lao động cho sản xuất nông nghiệp
  • C. giảm được ngân khố quốc gia cho việc nuôi quân đội
  • D. duy trì một lực lượng tại ngũ lớn phục vụ cho quá trình Nam tiến
Câu 2: "Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ... Kẻ nào dám đem một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải chu di?
Lời căn dặn trên của vua Lê Thái Tông phản ánh điều gì?
  • A. ý thức về việc bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
  • B. sách lược ngoại giao của nhà Lê đối với Trung Hoa
  • C. chính sách đoàn kết để bảo vệ chủ quyền dân tộc
  • D. chính sách Nam tiến của nhà Lê
Câu 3: Ý nào sau đây không là nội dung cơ bản được đề cập trong bộ Luật Hồng Đức?
  • A. bảo vệ quyền lợi của nhà vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị
  • B. khuyến khích sự phát triển của kinh tế nông nghiệp
  • C. bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ
  • D. bảo vệ quyền lợi của nô tì
Câu 4: Nhận xét về lãnh thổ Đại Việt dưới thời Lê Thánh Tông so với thời Trần?
  • A. được mở rộng về phía Nam
  • B. bị thu hẹp ở phía Bắc
  • C. được mở rộng về phía Đông
  • D. không có gì thay đổi
Câu 5: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là?
  • A. thực hiện chế độ hạn nô
  • B. chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp
  • C. chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội
  • D. chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
 

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,411
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
Câu 1. Chế độ ngụ binh ư nông không mang lại hiệu quả nào cho nhà Lê?
  • A. đảm bảo được một lực lượng quân đội lớn sẵn sàng huy động khi cần
  • B. đảm bảo lao động cho sản xuất nông nghiệp
  • C. giảm được ngân khố quốc gia cho việc nuôi quân đội
  • D. duy trì một lực lượng tại ngũ lớn phục vụ cho quá trình Nam tiến
Câu 2: "Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ... Kẻ nào dám đem một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải chu di?
Lời căn dặn trên của vua Lê Thái Tông phản ánh điều gì?
  • A. ý thức về việc bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
  • B. sách lược ngoại giao của nhà Lê đối với Trung Hoa
  • C. chính sách đoàn kết để bảo vệ chủ quyền dân tộc
  • D. chính sách Nam tiến của nhà Lê
Câu 3: Ý nào sau đây không là nội dung cơ bản được đề cập trong bộ Luật Hồng Đức?
  • A. bảo vệ quyền lợi của nhà vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị
  • B. khuyến khích sự phát triển của kinh tế nông nghiệp
  • C. bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ
  • D. bảo vệ quyền lợi của nô tì
Câu 4: Nhận xét về lãnh thổ Đại Việt dưới thời Lê Thánh Tông so với thời Trần?
  • A. được mở rộng về phía Nam
  • B. bị thu hẹp ở phía Bắc
  • C. được mở rộng về phía Đông
  • D. không có gì thay đổi
Câu 5: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là?
  • A. thực hiện chế độ hạn nô
  • B. chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp
  • C. chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội
  • D. chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
 

Minhtq411

Học sinh
Thành viên
5 Tháng mười một 2021
183
197
46
TP Hồ Chí Minh
Câu 1. Chế độ ngụ binh ư nông không mang lại hiệu quả nào cho nhà Lê?
  • A. đảm bảo được một lực lượng quân đội lớn sẵn sàng huy động khi cần
  • B. đảm bảo lao động cho sản xuất nông nghiệp
  • C. giảm được ngân khố quốc gia cho việc nuôi quân đội
  • D. duy trì một lực lượng tại ngũ lớn phục vụ cho quá trình Nam tiến
Câu 2: "Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ... Kẻ nào dám đem một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải chu di?
Lời căn dặn trên của vua Lê Thái Tông phản ánh điều gì?
  • A. ý thức về việc bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
  • B. sách lược ngoại giao của nhà Lê đối với Trung Hoa
  • C. chính sách đoàn kết để bảo vệ chủ quyền dân tộc
  • D. chính sách Nam tiến của nhà Lê
Câu 3: Ý nào sau đây không là nội dung cơ bản được đề cập trong bộ Luật Hồng Đức?
  • A. bảo vệ quyền lợi của nhà vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị
  • B. khuyến khích sự phát triển của kinh tế nông nghiệp
  • C. bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ
  • D. bảo vệ quyền lợi của nô tì
Câu 4: Nhận xét về lãnh thổ Đại Việt dưới thời Lê Thánh Tông so với thời Trần?
  • A. được mở rộng về phía Nam
  • B. bị thu hẹp ở phía Bắc
  • C. được mở rộng về phía Đông
  • D. không có gì thay đổi
Câu 5: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là?
  • A. thực hiện chế độ hạn nô
  • B. chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp
  • C. chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội
  • D. chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
Câu 1. Chế độ ngụ binh ư nông không mang lại hiệu quả nào cho nhà Lê?
  • A. đảm bảo được một lực lượng quân đội lớn sẵn sàng huy động khi cần
  • B. đảm bảo lao động cho sản xuất nông nghiệp
  • C. giảm được ngân khố quốc gia cho việc nuôi quân đội
  • D. duy trì một lực lượng tại ngũ lớn phục vụ cho quá trình Nam tiến
Câu 2: "Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ... Kẻ nào dám đem một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải chu di?
Lời căn dặn trên của vua Lê Thái Tông phản ánh điều gì?
  • A. ý thức về việc bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
  • B. sách lược ngoại giao của nhà Lê đối với Trung Hoa
  • C. chính sách đoàn kết để bảo vệ chủ quyền dân tộc
  • D. chính sách Nam tiến của nhà Lê
Câu 3: Ý nào sau đây không là nội dung cơ bản được đề cập trong bộ Luật Hồng Đức?
  • A. bảo vệ quyền lợi của nhà vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị
  • B. khuyến khích sự phát triển của kinh tế nông nghiệp
  • C. bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ
  • D. bảo vệ quyền lợi của nô tì
Câu 4: Nhận xét về lãnh thổ Đại Việt dưới thời Lê Thánh Tông so với thời Trần?
  • A. được mở rộng về phía Nam
  • B. bị thu hẹp ở phía Bắc
  • C. được mở rộng về phía Đông
  • D. không có gì thay đổi
Câu 5: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là?
  • A. thực hiện chế độ hạn nô
  • B. chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp
  • C. chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội
  • D. chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
 
Top Bottom