Hai điện tích [imath]q_1 = q_2 = 5 . 10^{-9}C[/imath], đặt tại hai điểm cách nhau [imath]10 cm[/imath] trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích bằng...
Bằng [imath]0[/imath] nha bạn vì [imath]\overrightarrow{E_1}[/imath] và [imath]\overrightarrow{E_2}[/imath] ngược hướng và cùng độ lớn nên [imath]\overrightarrow{E}=\overrightarrow{E_1}+\overrightarrow{E_2}=0[/imath]
Bằng [imath]0[/imath] nha bạn vì [imath]\overrightarrow{E_1}[/imath] và [imath]\overrightarrow{E_2}[/imath] ngược hướng và cùng độ lớn nên [imath]\overrightarrow{E}=\overrightarrow{E_1}+\overrightarrow{E_2}=0[/imath]
Thảo_UwU
[math]E_1=E_2=\frac{k|q_1|}{(\frac{r}{2})^2}[/math]Điện tích dương có vector cường độ điện trường hướng ra ngoài, khi xét 1 điểm chính giữa 2 điện tích dương thì 2 vector cường độ điện trường ngược chiều nhau