Hóa Cuộc thi "Chinh phục đỉnh cao Hóa Học" - Vòng Chính thức - Tầng 2

Lê Tự Đông

Prince of Mathematics
Thành viên
23 Tháng mười hai 2018
928
860
146
Đà Nẵng
THPT chuyên Lê Quý Đôn Đà Nẵng
NaOH
View attachment 165769
Đáp án câu 6:
- Đơn chất đang nhắc tới là Cu
- CuS không tan trong HCl vì: CuS có tích số tan quá nhỏ: [Cu2+].[S2-] = 8.10-37. Vì thế khi cho HCl vào CuS, nồng độ S2- quá nhỏ để phản ứng xảy ra theo chiều tạo ra H2S.
Câu 7:
Để tôi kể bạn nghe
Chuyện một nàng kim loại
Hợp chất trong nước dư:
Quyện CO3 kết tủa
Cùng SO4 hòa tan
Đẩy cả sắt, Niken
Hidroxit chẳng tan
Trong dung dịch kiềm nhé!
Vậy nàng là ai nhở?
Cùng nhau đoán xem nhá!
 

gnghi.nd

Học sinh gương mẫu
Thành viên
3 Tháng chín 2020
467
5,734
451
Bến Tre
HMF
View attachment 165769
Đáp án câu 6:
- Đơn chất đang nhắc tới là Cu
- CuS không tan trong HCl vì: CuS có tích số tan quá nhỏ: [Cu2+].[S2-] = 8.10-37. Vì thế khi cho HCl vào CuS, nồng độ S2- quá nhỏ để phản ứng xảy ra theo chiều tạo ra H2S.
Câu 7:
Để tôi kể bạn nghe
Chuyện một nàng kim loại
Hợp chất trong nước dư:
Quyện CO3 kết tủa
Cùng SO4 hòa tan
Đẩy cả sắt, Niken
Hidroxit chẳng tan
Trong dung dịch kiềm nhé!
Vậy nàng là ai nhở?
Cùng nhau đoán xem nhá!
Li
 

NGÔ TRÍ TIẾN - ĐÓM

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng chín 2020
714
1,049
146
Nghệ An
A3K101 THPT HUỲNH THÚC KHÁNG
View attachment 165769
Đáp án câu 6:
- Đơn chất đang nhắc tới là Cu
- CuS không tan trong HCl vì: CuS có tích số tan quá nhỏ: [Cu2+].[S2-] = 8.10-37. Vì thế khi cho HCl vào CuS, nồng độ S2- quá nhỏ để phản ứng xảy ra theo chiều tạo ra H2S.
Câu 7:
Để tôi kể bạn nghe
Chuyện một nàng kim loại
Hợp chất trong nước dư:
Quyện CO3 kết tủa
Cùng SO4 hòa tan
Đẩy cả sắt, Niken
Hidroxit chẳng tan
Trong dung dịch kiềm nhé!
Vậy nàng là ai nhở?
Cùng nhau đoán xem nhá!
Mg
 

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
upload_2020-9-27_21-0-30.png
Đáp án câu 7:
- Magie (Mg)
Thông tin cho câu 8 và câu 9:
Kẹo nổ từng là món ăn vặt hấp dẫn với giới trẻ. Năm 1974, tiến sĩ William A. Mitchell đã phát minh ra loại kẹo này. Đúng như tên gọi của nó, khi cho vào trong miệng kẹo sẽ phát ra tiếng nổ tách tách và nhảy tưng tưng trong miệng, vì thế mà nó trở nên nổi tiếng một thời.

upload_2020-9-27_21-1-19.png

Câu 8:
Vì sao loại kẹo này có thể nổ ?
 
  • Like
Reactions: Hoàng Long AZ

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,576
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
View attachment 165772
Đáp án câu 7:
- Magie (Mg)
Thông tin cho câu 8 và câu 9:
Kẹo nổ từng là món ăn vặt hấp dẫn với giới trẻ. Năm 1974, tiến sĩ William A. Mitchell đã phát minh ra loại kẹo này. Đúng như tên gọi của nó, khi cho vào trong miệng kẹo sẽ phát ra tiếng nổ tách tách và nhảy tưng tưng trong miệng, vì thế mà nó trở nên nổi tiếng một thời.

View attachment 165773

Câu 8:
Vì sao loại kẹo này có thể nổ ?

Trong những cái ống nhựa của kẹo, xảy ra phản ứng oxy hoá tương tự như trong quá trình cháy, nhưng các hoá chất có liên quan (gọi là luciferins) phát ra ánh sáng nhiều hơn là nhiệt. Khi chất hoá học thích hợp được trộn với thuốc nhuộm tóc (hydrogen peroxide), nó sinh ra các phân tử CO2 kép - một hợp chất có tên gọi là dioxetane dione. Hợp chất này phản ứng trước sự có mặt của chất huỳnh quang fluorescer, hay hoá chất phát sáng, sinh ra ánh sáng và CO2. Phản ứng có thể tiếp tục cho tới khi tất cả các thành phần có hoạt tính đã bị sử dụng hết.
Trẻ em thích tò mò, thích khám phá, loại kẹo mút phát sáng này đánh trúng tâm lý đó nên khiến nhiều em "lâm nạn nghiện". Chúng chẳng cần quan tâm loại kẹo ấy có tốt cho sức khoẻ không, nguồn gốc từ đâu ra. Hấp dẫn mới là tiêu chí số 1 cho sự lựa chọn.
 

hoàng085

Cựu CTV CLB Địa lí
HV CLB Địa lí
Thành viên
12 Tháng chín 2020
247
441
76
18
Nghệ An
thcs chiêu lưu
Trong những cái ống nhựa của kẹo, xảy ra phản ứng oxy hoá tương tự như trong quá trình cháy, nhưng các hoá chất có liên quan (gọi là luciferins) phát ra ánh sáng nhiều hơn là nhiệt. Khi chất hoá học thích hợp được trộn với thuốc nhuộm tóc (hydrogen peroxide), nó sinh ra các phân tử CO2 kép - một hợp chất có tên gọi là dioxetane dione. Hợp chất này phản ứng trước sự có mặt của chất huỳnh quang fluorescer, hay hoá chất phát sáng, sinh ra ánh sáng và CO2. Phản ứng có thể tiếp tục cho tới khi tất cả các thành phần có hoạt tính đã bị sử dụng hết.
 

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
upload_2020-9-27_21-7-40.png
Đáp án câu 8:
- Để làm loại kẹo này, nhả sản xuất đã đun nóng cho đường tan chảy, cho CO2 áp suất cao vào trong và tạo thành nhiều bọt khí nhỏ trong đường. Sau khi làm lạnh, những bọt khí chứa CO2 áp suất cao này được cố định trong kẹo. Khi ăn kẹo, nước bọt làm tan chảy đường, CO2 trong các bọt khí nhỏ khi đó chịu tác động của nhiệt nên nở ra, tạo thành tiếng nổ “tách tách” trong miệng.
Câu 9:
Cho nước vôi trong vào trong một ống nghiệm, sau đó thả một vài viên kẹo nổ vào có hiện tượng gì xảy ra ?
 

nhi1234

Học sinh tiến bộ
HV CLB Địa lí
Thành viên
20 Tháng tám 2010
625
1,329
221
Nghệ An
The Fighting Boys
Trong những cái ống nhựa của kẹo, có xảy ra phản ứng oxy hoá tương tự như trong quá trình cháy, nhưng các hoá chất có liên quan (gọi là luciferins) phát ra ánh sáng nhiều hơn là nhiệt. Khi chất hoá học thích hợp được trộn với thuốc nhuộm tóc (hydrogen peroxide), nó sinh ra các phân tử CO2 kép - một hợp chất có tên gọi là dioxetane dione. Hợp chất này phản ứng trước sự có mặt của chất huỳnh quang fluorescer, hay hoá chất phát sáng, sinh ra ánh sáng và CO2.
 

Nguyễn Huy Vũ Dũng

Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
30 Tháng tám 2019
1,373
2,596
336
Hải Phòng
....
View attachment 165774
Đáp án câu 8:
- Để làm loại kẹo này, nhả sản xuất đã đun nóng cho đường tan chảy, cho CO2 áp suất cao vào trong và tạo thành nhiều bọt khí nhỏ trong đường. Sau khi làm lạnh, những bọt khí chứa CO2 áp suất cao này được cố định trong kẹo. Khi ăn kẹo, nước bọt làm tan chảy đường, CO2 trong các bọt khí nhỏ khi đó chịu tác động của nhiệt nên nở ra, tạo thành tiếng nổ “tách tách” trong miệng.
Câu 9:
Cho nước vôi trong vào trong một ống nghiệm, sau đó thả một vài viên kẹo nổ vào có hiện tượng gì xảy ra ?
Có tạo kết tủa CaCO3 và nước vôi trong bị vẩn đục
 

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,576
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
View attachment 165774
Đáp án câu 8:
- Để làm loại kẹo này, nhả sản xuất đã đun nóng cho đường tan chảy, cho CO2 áp suất cao vào trong và tạo thành nhiều bọt khí nhỏ trong đường. Sau khi làm lạnh, những bọt khí chứa CO2 áp suất cao này được cố định trong kẹo. Khi ăn kẹo, nước bọt làm tan chảy đường, CO2 trong các bọt khí nhỏ khi đó chịu tác động của nhiệt nên nở ra, tạo thành tiếng nổ “tách tách” trong miệng.
Câu 9:
Cho nước vôi trong vào trong một ống nghiệm, sau đó thả một vài viên kẹo nổ vào có hiện tượng gì xảy ra ?
Nước vôi trong bị chuyển thành màu đục và tạo kết tủa
Vì : Trong hơi thở có chứa khí CO2 tác dụng với Ca(OH)2
 

gnghi.nd

Học sinh gương mẫu
Thành viên
3 Tháng chín 2020
467
5,734
451
Bến Tre
HMF
View attachment 165774
Đáp án câu 8:
- Để làm loại kẹo này, nhả sản xuất đã đun nóng cho đường tan chảy, cho CO2 áp suất cao vào trong và tạo thành nhiều bọt khí nhỏ trong đường. Sau khi làm lạnh, những bọt khí chứa CO2 áp suất cao này được cố định trong kẹo. Khi ăn kẹo, nước bọt làm tan chảy đường, CO2 trong các bọt khí nhỏ khi đó chịu tác động của nhiệt nên nở ra, tạo thành tiếng nổ “tách tách” trong miệng.
Câu 9:
Cho nước vôi trong vào trong một ống nghiệm, sau đó thả một vài viên kẹo nổ vào có hiện tượng gì xảy ra ?
Nước vôi trong bị vẩn đục vì thành phần chính của kẹo nổ có chứa Co2==> tạo kết tủa CaCO3
 

Only Normal

Bá tước Halloween|Cựu TMod Toán
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
5 Tháng hai 2020
2,690
4,772
506
Hà Nội
THCS Quang Minh
View attachment 165774
Đáp án câu 8:
- Để làm loại kẹo này, nhả sản xuất đã đun nóng cho đường tan chảy, cho CO2 áp suất cao vào trong và tạo thành nhiều bọt khí nhỏ trong đường. Sau khi làm lạnh, những bọt khí chứa CO2 áp suất cao này được cố định trong kẹo. Khi ăn kẹo, nước bọt làm tan chảy đường, CO2 trong các bọt khí nhỏ khi đó chịu tác động của nhiệt nên nở ra, tạo thành tiếng nổ “tách tách” trong miệng.
Câu 9:
Cho nước vôi trong vào trong một ống nghiệm, sau đó thả một vài viên kẹo nổ vào có hiện tượng gì xảy ra ?
Vì : Trong hơi thở có chứa khí CO2 tác dụng với Ca(OH)2
 

Lê Tự Đông

Prince of Mathematics
Thành viên
23 Tháng mười hai 2018
928
860
146
Đà Nẵng
THPT chuyên Lê Quý Đôn Đà Nẵng
View attachment 165774
Đáp án câu 8:
- Để làm loại kẹo này, nhả sản xuất đã đun nóng cho đường tan chảy, cho CO2 áp suất cao vào trong và tạo thành nhiều bọt khí nhỏ trong đường. Sau khi làm lạnh, những bọt khí chứa CO2 áp suất cao này được cố định trong kẹo. Khi ăn kẹo, nước bọt làm tan chảy đường, CO2 trong các bọt khí nhỏ khi đó chịu tác động của nhiệt nên nở ra, tạo thành tiếng nổ “tách tách” trong miệng.
Câu 9:
Cho nước vôi trong vào trong một ống nghiệm, sau đó thả một vài viên kẹo nổ vào có hiện tượng gì xảy ra ?
Nước vôi hóa đục
 

The key of love

Học sinh gương mẫu
Thành viên
11 Tháng hai 2019
722
3,337
326
Bình Phước
Trường THPT Chuyên Bình Long
View attachment 165774
Đáp án câu 8:
- Để làm loại kẹo này, nhả sản xuất đã đun nóng cho đường tan chảy, cho CO2 áp suất cao vào trong và tạo thành nhiều bọt khí nhỏ trong đường. Sau khi làm lạnh, những bọt khí chứa CO2 áp suất cao này được cố định trong kẹo. Khi ăn kẹo, nước bọt làm tan chảy đường, CO2 trong các bọt khí nhỏ khi đó chịu tác động của nhiệt nên nở ra, tạo thành tiếng nổ “tách tách” trong miệng.
Câu 9:
Cho nước vôi trong vào trong một ống nghiệm, sau đó thả một vài viên kẹo nổ vào có hiện tượng gì xảy ra ?
Tạo kết tủa màu trắng đục là CaCO3
 

hoàng085

Cựu CTV CLB Địa lí
HV CLB Địa lí
Thành viên
12 Tháng chín 2020
247
441
76
18
Nghệ An
thcs chiêu lưu
tạo
View attachment 165774
Đáp án câu 8:
- Để làm loại kẹo này, nhả sản xuất đã đun nóng cho đường tan chảy, cho CO2 áp suất cao vào trong và tạo thành nhiều bọt khí nhỏ trong đường. Sau khi làm lạnh, những bọt khí chứa CO2 áp suất cao này được cố định trong kẹo. Khi ăn kẹo, nước bọt làm tan chảy đường, CO2 trong các bọt khí nhỏ khi đó chịu tác động của nhiệt nên nở ra, tạo thành tiếng nổ “tách tách” trong miệng.
Câu 9:
Cho nước vôi trong vào trong một ống nghiệm, sau đó thả một vài viên kẹo nổ vào có hiện tượng gì xảy ra ?

kết tủa nước vẩn đục
 

nhi1234

Học sinh tiến bộ
HV CLB Địa lí
Thành viên
20 Tháng tám 2010
625
1,329
221
Nghệ An
The Fighting Boys
sẽ bị kết tủa và đục vì có CO2
View attachment 165774
Đáp án câu 8:
- Để làm loại kẹo này, nhả sản xuất đã đun nóng cho đường tan chảy, cho CO2 áp suất cao vào trong và tạo thành nhiều bọt khí nhỏ trong đường. Sau khi làm lạnh, những bọt khí chứa CO2 áp suất cao này được cố định trong kẹo. Khi ăn kẹo, nước bọt làm tan chảy đường, CO2 trong các bọt khí nhỏ khi đó chịu tác động của nhiệt nên nở ra, tạo thành tiếng nổ “tách tách” trong miệng.
Câu 9:
Cho nước vôi trong vào trong một ống nghiệm, sau đó thả một vài viên kẹo nổ vào có hiện tượng gì xảy ra ?
 
Top Bottom