Sử 8 Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với các nước tư bản châu Âu.

Tuấn SK

Học sinh
Thành viên
25 Tháng tư 2018
80
12
26
18
Hà Nội
THCS Quang Trung
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu hỏi: Trình bày những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với các nước tư bản châu Âu .Vì sao nói cuộc khủng hoang kinh tế 1929 - 1933 là cuộc khủng hoảng "thừa"?

Em sắp thi rồi mấy bác ạ !
Mong mấy bác giúp em nha <3
Em cảm ơn mấy bác trước nha!
 
Last edited:

Nhung Nguyễn

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng bảy 2017
662
576
134
19
Đồng Nai
THCS Lê Quang Định
Câu hỏi: Trình bày những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với các nước tư bản châu Âu .Vì sao nói cuộc khủng hoang kinh tế 1929 - 1933 là cuộc khủng hoảng "thừa"?

Em sắp thi rồi mấy bác ạ !
Mong mấy bác giúp em nha <3
Em cảm ơn mấy bác trước nha!

Năm 1929. cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ trong thế giới tư bản chủ nghĩa và kéo dài đến năm 1933 mới chấm dứt.
Đây là cuộc khủng hoảng “thừa” do sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận trong những năm 1924 - 1929. dẫn đến tình trạng hàng hóa ế thừa trong khi người lao động không có tiền mua.
Khủng hoảng kinh tế đã tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa. Mức sản xuất bị đẩy lùi lại hàng chục năm. Hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân và gia đình họ) rơi vào tình trạng đói khổ.
Một số nước tư bản châu Âu như Anh, Pháp... tìm cách thoát ra khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế - xã hội. Trong khi đó, các nước Đức, I-ta-li-a (và Nhật Bản ở châu Á) đã phát xít hóa chế độ thống trị và phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới.
Khủng hoảng kinh tế tàn phá nghiêm trọng nước Đức. Để đối phó lại khủng hoảng kinh tế và phong trào cách mạng ngày càng dâng cao, giai cấp tư sản cầm quyền quyết định đưa Hít-le - thủ lĩnh Đảng Quốc xã Đức, lên nắm chính quyền, Đảng Cộng sản Đức đã kiên quyết đấu tranh nhưng không ngăn cản được quá trình ấy. Ngày 30 - 1 - 1933, Hít-le lên làm Thủ tướng và ngay sau đó đã biến nước Đức thành một lò lửa chiến tranh.
 
  • Like
Reactions: Tuấn SK

Thái Minh Quân

Cựu Cố vấn Lịch sử | Cựu Chủ nhiệm CLB Lịch sử
Thành viên
29 Tháng mười 2018
3,304
4,365
561
TP Hồ Chí Minh
THCS Nguyễn Hiền
khủng hoảng "thừa" vì chính quyền không có kế hoạch phát triển kinh tế cụ thể; mải chạy theo lợi nhuận mà quên đi sức mua, mức thu nhập của người dân Mĩ còn rất thấp. hậu quả là làm nhiều xí nghiệp và doanh nghiệp bị phá sản, công nhân thất nghiệp (trước năm 1933 là khoảng 2 triệu công nhân Mĩ thất nghiệp). Không giải quyết được tình hình khủng hoảng của đất nước, Tổng thống H. Hoover bị thất cử và người kế nhiệm là Franklin D. Roosevelt (cháu trai của cựu Tổng thống Mĩ Theodore Roosevelt) lên thay cuối năm 1932, quyết tâm vực dậy đất nước khỏi khủng hoảng
 
Last edited:

triệu thị giang

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng mười 2018
216
127
61
20
Vĩnh Phúc
THCS Kim Xá
Đây là cuộc khủng hoảng “thừa” do sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận trong những năm 1924 - 1929. dẫn đến tình trạng hàng hóa ế thừa trong khi người lao động không có tiền mua.
 

triệu thị giang

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng mười 2018
216
127
61
20
Vĩnh Phúc
THCS Kim Xá
nước tư bản châu Âu như Anh, Pháp... tìm cách thoát ra khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế - xã hội. Trong khi đó, các nước Đức, I-ta-li-a (và Nhật Bản ở châu Á) đã phát xít hóa chế độ thống trị và phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới.
Khủng hoảng kinh tế tàn phá nghiêm trọng nước Đức. Để đối phó lại khủng hoảng kinh tế và phong trào cách mạng ngày càng dâng cao, giai cấp tư sản cầm quyền quyết định đưa Hít-le - thủ lĩnh Đảng Quốc xã Đức, lên nắm chính quyền, Đảng Cộng sản Đức đã kiên quyết đấu tranh nhưng không ngăn cản được quá trình ấy. Ngày 30 - 1 - 1933, Hít-le lên làm Thủ tướng và ngay sau đó đã biến nước Đức thành một lò lửa chiến tranh.
 

Diệp Vân Hy

Học sinh
Thành viên
15 Tháng mười một 2018
130
84
36
18
Quảng Ninh
THCS Mạo Khê II
Nguyên nhân: Xảy ra do các nước tư bản chạy theo lợi nhuận, sản xuất hàng hóa ồ ạt.Trong khi đó sức mua giản sút vì quần chúng quá nghèo khổ.
Đây là cuộc khủng hoảng thừa.Trái ngược với cuộc khủng hoảng 1919-1924_là cuộc khủng hoảng thiếu.
Cuộc khủng hoảng đã phản ánh đúng mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ phe đế quốc cũng như những căn bệnh của CNTB. Những điều mà hệ thống Véc-xai_Oa-sinh-tơn không thể giải quyết nổi

Diễn biến: Cuộc khủng hoảng từ Mĩ nhanh chóng lan rộng ra toàn thế giới. Gây nên hậu quả khủng khiếp ở nhiều nước. Từ kinh tế, cuộc đại khủng hoảng lan sang lĩnh vực chính trị. Hàng ngàn cuộc biểu tình, đấu tranh đã diễn ra, nhất là ở các nước TB. Đời sống nhân dân hết sức khổ cực, các tầng lớp nhân dân điêu đứng.

Hậu quả: Chính từ cuộc đại khủng hoảng này mà chủ nghĩa phát xít đã ra đời và lên nắm quyền ở Đức, Ý, Nhật_ráo riết chạy đua vũ trang hòng gây chiến trang chia lại thế giới.
Hậu quả nặng nề mà cuộc đai khủng hoảng này để lại được dùng để làm thước đo trong lịch sử_cùng với cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973.
Cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay đang được các nhà chuyên môn so sánh với cuộc đại khủng hoảng trong lịch sử nhân loại.
 

Ruka93

Banned
Banned
Thành viên
16 Tháng chín 2018
460
437
76
30
Hà Nội
THPT Thạch Thất
Nguyên nhân: Xảy ra do các nước tư bản chạy theo lợi nhuận, sản xuất hàng hóa ồ ạt.Trong khi đó sức mua giản sút vì quần chúng quá nghèo khổ.
Đây là cuộc khủng hoảng thừa.Trái ngược với cuộc khủng hoảng 1919-1924_là cuộc khủng hoảng thiếu.
Cuộc khủng hoảng đã phản ánh đúng mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ phe đế quốc cũng như những căn bệnh của CNTB. Những điều mà hệ thống Véc-xai_Oa-sinh-tơn không thể giải quyết nổi

Diễn biến: Cuộc khủng hoảng từ Mĩ nhanh chóng lan rộng ra toàn thế giới. Gây nên hậu quả khủng khiếp ở nhiều nước. Từ kinh tế, cuộc đại khủng hoảng lan sang lĩnh vực chính trị. Hàng ngàn cuộc biểu tình, đấu tranh đã diễn ra, nhất là ở các nước TB. Đời sống nhân dân hết sức khổ cực, các tầng lớp nhân dân điêu đứng.

Hậu quả: Chính từ cuộc đại khủng hoảng này mà chủ nghĩa phát xít đã ra đời và lên nắm quyền ở Đức, Ý, Nhật_ráo riết chạy đua vũ trang hòng gây chiến trang chia lại thế giới.
Hậu quả nặng nề mà cuộc đai khủng hoảng này để lại được dùng để làm thước đo trong lịch sử_cùng với cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973.
Cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay đang được các nhà chuyên môn so sánh với cuộc đại khủng hoảng trong lịch sử nhân loại.
Về vấn đề lên cầm quyền của lực lượng phát xít tại Đức và Ý thì đúng như ở Nhật thì không hẳn chỉ là vấn đề khủng hoảng
 

Thái Minh Quân

Cựu Cố vấn Lịch sử | Cựu Chủ nhiệm CLB Lịch sử
Thành viên
29 Tháng mười 2018
3,304
4,365
561
TP Hồ Chí Minh
THCS Nguyễn Hiền
Ở Nhật Bản là đấu tranh giữa các phe phái trong chính quyền (giữa phe hòa và phe chiến) rất quyết liệt. Nhật có ảnh hưởng từ đại khủng hoảng kinh tế, điều này vô tình thúc đẩy phe chủ chiến (con đường phát xít hóa) mạnh lên và thực sự nắm quyền sau thập niên 40. Kể từ sau khi tướng Tojo Hideki lên cầm quyền năm 1941, phe phát xít Nhật hoạt động mạnh mẽ; lôi kéo Mĩ vào cuộc chiến đó trận Trân Châu Cảng (12/1941). Ở Đức và Italia thì phe phát xít cướp chính quyền nhanh, ít đổ máu và ít tranh giành quyền lực lâu như ở Nhật. Nước Italia thì lập chính quyền phát xít ngày trước khủng hoảng tới 7 năm (1923) nên kinh tế của Italia bị ảnh hưởng không nhiều; Đức lập chính quyền phát xít ngay khi khủng hoảng vừa kết thúc còn Nhật lập chính quyền phát xít muộn nhất (nhưng mức độ phát xít của Nhật không lớn bằng hai phát xít còn lại)
 

Ruka93

Banned
Banned
Thành viên
16 Tháng chín 2018
460
437
76
30
Hà Nội
THPT Thạch Thất
Ở Nhật Bản là đấu tranh giữa các phe phái trong chính quyền (giữa phe hòa và phe chiến) rất quyết liệt. Nhật có ảnh hưởng từ đại khủng hoảng kinh tế, điều này vô tình thúc đẩy phe chủ chiến (con đường phát xít hóa) mạnh lên và thực sự nắm quyền sau thập niên 40. Kể từ sau khi tướng Tojo Hideki lên cầm quyền năm 1941, phe phát xít Nhật hoạt động mạnh mẽ; lôi kéo Mĩ vào cuộc chiến đó trận Trân Châu Cảng (12/1941). Ở Đức và Italia thì phe phát xít cướp chính quyền nhanh, ít đổ máu và ít tranh giành quyền lực lâu như ở Nhật. Nước Italia thì lập chính quyền phát xít ngày trước khủng hoảng tới 7 năm (1923) nên kinh tế của Italia bị ảnh hưởng không nhiều; Đức lập chính quyền phát xít ngay khi khủng hoảng vừa kết thúc còn Nhật lập chính quyền phát xít muộn nhất (nhưng mức độ phát xít của Nhật không lớn bằng hai phát xít còn lại)
Vốn dĩ người ta khi nghiên cứu về bản chất phát xít ở 3 nước Đức Ý Nhật thì rút ra rằng chỉ có Ý ms là 1 nước Phát xít thực sự còn Đức là 1 đất nước chủ nghĩa dân tộc cực đoan còn Nhật căn bản là 1 Đế chế ( Emprime) bởi nếu cứ đơn thuần nhét cả 3 nước này vào Phát xít thì ta còn có nhiều nước Phát xít khác ngoài phe Trục như Đế chế Đức (ww1), Đệ nhất đế chế Pháp....những quốc gia này có sự quân phiệt hóa không kém gì thậm chí còn cao hơn cả ở Nhật như ở Đệ nhất đế chế Pháp khi 1 Tổng tài quân đội là người đứng đầu quốc gia. Sự thật thì ở Đức là sự thỏa hiệp giữa thượng tầng tư bản công nghiệp với nhóm Nazi, ở Nhật là sự gia tăng quyền lực của các Samurai vốn đã được trao quyền từ thời Meiji và được gia tăng quyền lực đến tối cao vào thời Chiêu Hòa, chỉ có ở Ý, ms là chủ nghĩa Phát xít thực sự
 

Ats Nguyễn

Học sinh
Thành viên
24 Tháng mười một 2018
116
81
31
19
Hà Tĩnh
THCS Lam Kiều
Hậu quả: Chính từ cuộc đại khủng hoảng này mà chủ nghĩa phát xít đã ra đời và lên nắm quyền ở Đức, Ý, Nhật_ráo riết chạy đua vũ trang hòng gây chiến trang chia lại thế giới.
Hậu quả nặng nề mà cuộc đai khủng hoảng này để lại được dùng để làm thước đo trong lịch sử_cùng với cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973.
Cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay đang được các nhà chuyên môn so sánh với cuộc đại khủng hoảng trong lịch sử nhân loại.
 

Ruka93

Banned
Banned
Thành viên
16 Tháng chín 2018
460
437
76
30
Hà Nội
THPT Thạch Thất
Hậu quả: Chính từ cuộc đại khủng hoảng này mà chủ nghĩa phát xít đã ra đời và lên nắm quyền ở Đức, Ý, Nhật_ráo riết chạy đua vũ trang hòng gây chiến trang chia lại thế giới.
Hậu quả nặng nề mà cuộc đai khủng hoảng này để lại được dùng để làm thước đo trong lịch sử_cùng với cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973.
Cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay đang được các nhà chuyên môn so sánh với cuộc đại khủng hoảng trong lịch sử nhân loại.
Nếu so với cuộc khủng hoảng tài chính thế giới đầu tiên thì cuộc khủng hoảng năng lượng chẳng là j cả
 
  • Like
Reactions: Ats Nguyễn

thienabc

Học sinh gương mẫu
Thành viên
19 Tháng sáu 2015
1,237
2,217
319
TP Hồ Chí Minh
Thcs Tân Bình
Câu hỏi: Trình bày những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với các nước tư bản châu Âu .Vì sao nói cuộc khủng hoang kinh tế 1929 - 1933 là cuộc khủng hoảng "thừa"?

Em sắp thi rồi mấy bác ạ !
Mong mấy bác giúp em nha <3
Em cảm ơn mấy bác trước nha!
- Hậu quả :
+ Tàn phá kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa.
+ Hàng trăm triệu người đói khổ.
+ Để thoát khỏi khủng hoảng, các nước tư bản chủ nghĩa đã tìm đến 2 con đường :
Anh, Pháp...và Mĩ: tiến hành cải cách kinh tế - xã hội.
Đức, Ý và Nhật Bản: phát xít hóa chế độ chính trị -> phát động cuộc chiến tranh chia lại thế giới.
Hàng hóa ế thừa -> khủng hoảng “thừa”.(Đây là cuộc khủng hoảng “thừa” mà nước Mĩ có nền kinh tế phát triển mạnh nhất trong thời kì này)
 
Top Bottom