Sử 8 Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

Bảo Dii

Học sinh mới
Thành viên
7 Tháng ba 2020
34
6
6
Đà Nẵng
Kim Đồng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

I. Trắc nghiệm

Câu 1: Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị thất bại là do?
A. Quân dân ta chiến đấu anh dũng.
B. Tài chỉ huy của Nguyễn Tri Phương
C. Quân Pháp thiếu lương thực.
D. Khí hậu khắc nghiệt.
Câu 2: Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là ai?
A. Trương Định. B. Nguyễn Trung Trực.
C. Nguyễn Hữu Huân. D. Trương Quyền.
Câu 3: Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?
A. Việt Nam có vị trí địa ý thuận lợi.
B. Việt Nam có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.
C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn.
D. Chế độ phong kiến thống trị ở Việt Nam đã suy yếu.
Câu 4: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?
A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.
B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hội.
C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.
D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.
Câu 5: Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì?
A. Kế hoạch “ đánh nhanh thắng nhanh”.
B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế.
C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng.
D. Chiếm Đà Nẵng, khống chế cả miền Trung.
Câu 6: Trung tâm hệ thống chiến lũy Chí Hòa do ai trấn giữ?
A. Trương Định. B. Nguyễn Tri Phương.
C. Phan Thanh Giản. D. Nguyễn Trường Tộ.
Câu 7: Nhiều người đã dùng thơ văn để chiến đấu chống giặc là ai?
A. Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị,…
B. Nguyễn Đình Chiểu, Trương Quyền, Phan Văn Trị,..
C. Nguyễn Đình Chiểu, Phan Tồn, Phan Liêm,…
D. Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,…
Câu 8: Sau hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình đã có hành động gì?
A. Tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung và Bắc Kỳ.
B. Lãnh đạo nhân dân tổ chức kháng chiến.
C. Kiên quyết đòi Pháp trả lại các tỉnh đã chiếm đóng.
D. Hòa hoãn với Pháp để chống lại nhân dân.
Câu 9: Câu nói “ Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?
A. Trương Định
B. Trương Quyền
C. Nguyễn Trung Trực
D. Nguyễn Tri Phương
Câu 10: Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây?
A. Lực lượng của ta bố phòng mỏng.
B. Ta không chuẩn bị vì nghĩ địch khong đánh.
C. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắt, bị giết.
D. Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế.

II. Tự luận
1. Nêu những nội dung chính của hiệp ước Nhâm tuất năm 1862?
 

Dương Nhạt Nhẽo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
7 Tháng tám 2018
2,945
7,443
621
18
Lào Cai
Trường THPT số 1 Lào Cai
I. Trắc nghiệm

Câu 1: Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị thất bại là do?
A. Quân dân ta chiến đấu anh dũng.
B. Tài chỉ huy của Nguyễn Tri Phương
C. Quân Pháp thiếu lương thực.
D. Khí hậu khắc nghiệt.
Câu 2: Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là ai?
A. Trương Định. B. Nguyễn Trung Trực.
C. Nguyễn Hữu Huân. D. Trương Quyền.
Câu 3: Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?
A. Việt Nam có vị trí địa ý thuận lợi.
B. Việt Nam có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.
C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn.
D. Chế độ phong kiến thống trị ở Việt Nam đã suy yếu.
Câu 4: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?
A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.
B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hội.
C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.
D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.
Câu 5: Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì?
A. Kế hoạch “ đánh nhanh thắng nhanh”.
B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế.
C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng.

D. Chiếm Đà Nẵng, khống chế cả miền Trung.
Câu 6: Trung tâm hệ thống chiến lũy Chí Hòa do ai trấn giữ?
A. Trương Định. B. Nguyễn Tri Phương.
C. Phan Thanh Giản. D. Nguyễn Trường Tộ.
Câu 7: Nhiều người đã dùng thơ văn để chiến đấu chống giặc là ai?
A. Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị,…
B. Nguyễn Đình Chiểu, Trương Quyền, Phan Văn Trị,..
C. Nguyễn Đình Chiểu, Phan Tồn, Phan Liêm,…
D. Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,…
Câu 8: Sau hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình đã có hành động gì?
A. Tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung và Bắc Kỳ.
B. Lãnh đạo nhân dân tổ chức kháng chiến.
C. Kiên quyết đòi Pháp trả lại các tỉnh đã chiếm đóng.
D. Hòa hoãn với Pháp để chống lại nhân dân.
Câu 9: Câu nói “ Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?
A. Trương Định
B. Trương Quyền
C. Nguyễn Trung Trực
D. Nguyễn Tri Phương
Câu 10: Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây?
A. Lực lượng của ta bố phòng mỏng.
B. Ta không chuẩn bị vì nghĩ địch khong đánh.
C. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắt, bị giết.
D. Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế.

II. Tự luận
1. Nêu những nội dung chính của hiệp ước Nhâm tuất năm 1862?
Thừa nhận quân Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn. Nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước 5-6-1862. Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất gồm những nội dung cơ bản sau: ... - Cho phép người Pháp và người Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.
nguồn: loigiaihay
 

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,673
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
Câu 1: Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị thất bại là do?
A. Quân dân ta chiến đấu anh dũng.
B. Tài chỉ huy của Nguyễn Tri Phương
C. Quân Pháp thiếu lương thực.
D. Khí hậu khắc nghiệt.
Câu 2: Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là ai?
A. Trương Định. B. Nguyễn Trung Trực.
C. Nguyễn Hữu Huân. D. Trương Quyền.
Câu 3: Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?
A. Việt Nam có vị trí địa ý thuận lợi.
B. Việt Nam có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.
C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn.
D. Chế độ phong kiến thống trị ở Việt Nam đã suy yếu.
Câu 4: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?
A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.
B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hội.
C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.
D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.
Câu 5: Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì?
A. Kế hoạch “ đánh nhanh thắng nhanh”.
B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế.
C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng.
D. Chiếm Đà Nẵng, khống chế cả miền Trung.
Câu 6: Trung tâm hệ thống chiến lũy Chí Hòa do ai trấn giữ?
A. Trương Định. B. Nguyễn Tri Phương.
C. Phan Thanh Giản. D. Nguyễn Trường Tộ.
Câu 7: Nhiều người đã dùng thơ văn để chiến đấu chống giặc là ai?
A. Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị,…
B. Nguyễn Đình Chiểu, Trương Quyền, Phan Văn Trị,..
C. Nguyễn Đình Chiểu, Phan Tồn, Phan Liêm,…
D. Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,…

Câu 8: Sau hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình đã có hành động gì?
A. Tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung và Bắc Kỳ.
B. Lãnh đạo nhân dân tổ chức kháng chiến.
C. Kiên quyết đòi Pháp trả lại các tỉnh đã chiếm đóng.
D. Hòa hoãn với Pháp để chống lại nhân dân.
Câu 9: Câu nói “ Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?
A. Trương Định
B. Trương Quyền
C. Nguyễn Trung Trực
D. Nguyễn Tri Phương
Câu 10: Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây?
A. Lực lượng của ta bố phòng mỏng.
B. Ta không chuẩn bị vì nghĩ địch khong đánh.
C. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắt, bị giết.
D. Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế.

. Tự luận
1. Nêu những nội dung chính của hiệp ước Nhâm tuất năm 1862?
  • Triều đình thừa nhận quyền cai trị của Pháp ở 3 tỉnh miền Tây và đảo Côn Lôn
  • Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán
  • Bãi bỏ lệnh cấm đạo, cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo
  • Bồi thường chiến phí cho Pháp khoảng 280 vạn lạng bạc
  • Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long chừng nào triều dình buộc nhân dân ngừng kháng chiến
 
  • Like
Reactions: The key of love

Thái Minh Quân

Cựu Cố vấn Lịch sử | Cựu Chủ nhiệm CLB Lịch sử
Thành viên
29 Tháng mười 2018
3,304
4,365
561
TP Hồ Chí Minh
THCS Nguyễn Hiền
check lại người trả lời trên kia:
câu 7 là đáp án A; vì chiến đấu trên thơ văn có Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huấn Nghiệp, Nguyễn Hữu Huân
 

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,673
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
check lại người trả lời trên kia:
câu 7 là đáp án A; vì chiến đấu trên thơ văn có Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huấn Nghiệp, Nguyễn Hữu Huân
Dạ thưa anh là trong 1 số tài liệu thì cũng ghi có Nguyễn Trung Trục nữa ạ:)
"Bao giờ người Tây nhỏ hết cỏ nước nam thì mới hết người nam đánh Tây''
Và, đáp án câu A là Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Hiệp và Phan Văn Trị ạ:)
Tring sự nghiệp dùng thơ văn chống pháp tiêu biểu có Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị,....
Bạn sửa lại cho mình câu A nhé. Mình mới kiểm tra lại, xin lỗi vì sự nhầm lẫn trên
 
Last edited:

Thái Minh Quân

Cựu Cố vấn Lịch sử | Cựu Chủ nhiệm CLB Lịch sử
Thành viên
29 Tháng mười 2018
3,304
4,365
561
TP Hồ Chí Minh
THCS Nguyễn Hiền
phần kiến thức ở nhiều tài liệu rất không rõ ràng, nhiều lúc gây nhiễu thông tin cho học sinh; nhất là tài liệu trên mạng và một số sách tham khảo có nội dung "tạm chấp nhận được". Câu nói của dũng tướng Nguyễn Trung Trực có nhiều em hiểu sai, thậm chí lẫn lộn và không phân biệt ông là tướng quân sự hay là tướng văn. Một câu nói của ông này không có gì chắc chắn để khẳng định ông là nhà thơ, vì trong tiểu sử đâu có đoạn nào nói về ông là nhà thơ đâu ? Nếu là nhà thơ văn thì phải có tác phẩm gì để lại, còn trường hợp này thì... Học bài thì nhất nhất theo SGK và lời giảng của giáo viên, sách tham khảo thì độ tin cậy chỉ là tương đối. Good luck !
 
Top Bottom