Sử 12 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp 1946 - 1950

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954).
- Sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Chính phủ nước Việt Nam. Dân chủ Cộng hòa mong muốn được các nước cộng nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và cũng mong muốn có hòa bình để xây dựng và phát triển đất nước
- Trước những hành động chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp, Chính phủ Việt Nam đã nỗ lực lực cứu vãn một nền hoà bình dù rất mong manh, nên đã chủ động đàm phán, kí Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước ngày 14/9/1946 nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi để đổi lấy hòa bình.
- khác, trong khi nỗ lực hòa bình, Chính phủ Việt Nam vẫn tích cực chuẩn bị lực lượng để phòng tình huống bất trách xảy ra. Tháng 5/1946, Vệ quốc đoàn được đổi thành Quân đội Quốc gia Việt Nam và ngày 12/12 1946, Ban thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị “Toàn dân kháng chiến"
- Trái ngược với thiện chi hòa bình của Việt Nam, thực dân Pháp vẫn ngoan cố bám giữ lập trường thực dân, nuôi hi vọng giành thắng lợi bằng quân sự. Với dã tâm cướp nước ta một lần nữa, chúng đã trắng trợn xé bỏ những điều khoản đã cam kết với ta trong Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước ngày 14/9/1946.
+ Ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, Thực Dân Pháp đã tập trung quân tiến công vào các phòng tuyến của quân ta đánh chiếm các vùng tự do. Ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, hạ tuần tháng 11/1946, Thực Dân Pháp khiêu khích, tiến công ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn. Tháng 12/1946, chúng chiếm đóng trái phép ở Đà Nẵng, Hải Dương, đưa thêm viện binh đến Hải Phòng.
– Ở Hà Nội, tình hình nghiêm trọng hơn. Trong các ngày 15 và 16/12/1946, quân Pháp bắn súng, ném lựu đạn ở nhiều nơi: đốt Nhà Thông tin ở phổ Tràng Tiền, chiếm đóng cơ quan Bộ Tài chính và Bộ Giao thông công chính. Chúng còn cho xe phá các công sự của ta ở phố Lo Đức, gây ra những vụ tàn sát đẫm máu ở phố Hàng Bún, phố Yên Ninh, đầu cầu Long Biên, khu Cửa Đông... Trắng trợn hơn, trong các ngày 18 và 19/12/1946, tưởng Moóclie gửi tối hậu thư đòi ta phải phá bỏ mọi công sự và các chướng ngại trên đường phố, giải tán lực lượng tự về chiến đấu, để Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội. Nếu yêu cầu đó không được chấp nhận thì chậm nhất là vào sáng ngày 20/12/1946, quân Pháp sẽ hành động !..
- Những hành động khiêu khích, xâm lược của Pháp đã làm cho nền độc lập, chủ quyền của nước Việt Nam bị đe dọa nghiêm trọng. Chính những hành động gây chiến của thực dân Pháp là nguyên nhân dẫn tới cuộc kháng chiến toàn quốc của nhân dân ta.
- Tuy nhiên, hành động dung túng, hỗ trợ của quân Anh và Trung Hoa Dân Quốc cũng góp phần làm cho thực dân Pháp đẩy mạnh hành động chiến tranh xâm lược. Thủ phạm gây ra cuộc chiến tranh Đông Dương từ năm 1945 đến năm 1954 chính là thực dân Pháp, song phía Anh và Trung Hoa Dân Quốc cũng phải chịu một phân trách nhiệm vì họ đã tiếp tay cho Pháp trong việc xâm lược. Họ đã giúp Pháp trở lại sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Khi cần rút lực lượng Trung Hoa Dân quốc về nước, Mĩ đã dàn xếp công việc nội bộ của phe đế quốc, tạo điều kiện cho Pháp đưa quân ra miền Bắc hiệp ước Hoa - Pháp 28-2-1946. Sau này Mỹ và anh cũng rất giúp Pháp nhiều mặt quân sự để tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam .
- Trước tình hình đó ngày 18 và ngày 19 tháng 12 năm 1946, Hội nghị bất thường Ban thường vụ Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tại Vạn Phúc ( Hà Đông ) dưới sự chủ tọa của chủ tịch Hồ Chí Minh, đã quyết định phát động cả nước kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.Tối ngày 19 tháng 12 năm 1946, thay mặt Trung ương Đảng và Chính phủ, chủ tịch Hồ Chí Minh ra " Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến "
 

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
Nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954).
- Sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Chính phủ nước Việt Nam. Dân chủ Cộng hòa mong muốn được các nước cộng nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và cũng mong muốn có hòa bình để xây dựng và phát triển đất nước
- Trước những hành động chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp, Chính phủ Việt Nam đã nỗ lực lực cứu vãn một nền hoà bình dù rất mong manh, nên đã chủ động đàm phán, kí Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước ngày 14/9/1946 nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi để đổi lấy hòa bình.
- khác, trong khi nỗ lực hòa bình, Chính phủ Việt Nam vẫn tích cực chuẩn bị lực lượng để phòng tình huống bất trách xảy ra. Tháng 5/1946, Vệ quốc đoàn được đổi thành Quân đội Quốc gia Việt Nam và ngày 12/12 1946, Ban thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị “Toàn dân kháng chiến"
- Trái ngược với thiện chi hòa bình của Việt Nam, thực dân Pháp vẫn ngoan cố bám giữ lập trường thực dân, nuôi hi vọng giành thắng lợi bằng quân sự. Với dã tâm cướp nước ta một lần nữa, chúng đã trắng trợn xé bỏ những điều khoản đã cam kết với ta trong Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước ngày 14/9/1946.
+ Ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, Thực Dân Pháp đã tập trung quân tiến công vào các phòng tuyến của quân ta đánh chiếm các vùng tự do. Ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, hạ tuần tháng 11/1946, Thực Dân Pháp khiêu khích, tiến công ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn. Tháng 12/1946, chúng chiếm đóng trái phép ở Đà Nẵng, Hải Dương, đưa thêm viện binh đến Hải Phòng.
– Ở Hà Nội, tình hình nghiêm trọng hơn. Trong các ngày 15 và 16/12/1946, quân Pháp bắn súng, ném lựu đạn ở nhiều nơi: đốt Nhà Thông tin ở phổ Tràng Tiền, chiếm đóng cơ quan Bộ Tài chính và Bộ Giao thông công chính. Chúng còn cho xe phá các công sự của ta ở phố Lo Đức, gây ra những vụ tàn sát đẫm máu ở phố Hàng Bún, phố Yên Ninh, đầu cầu Long Biên, khu Cửa Đông... Trắng trợn hơn, trong các ngày 18 và 19/12/1946, tưởng Moóclie gửi tối hậu thư đòi ta phải phá bỏ mọi công sự và các chướng ngại trên đường phố, giải tán lực lượng tự về chiến đấu, để Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội. Nếu yêu cầu đó không được chấp nhận thì chậm nhất là vào sáng ngày 20/12/1946, quân Pháp sẽ hành động !..
- Những hành động khiêu khích, xâm lược của Pháp đã làm cho nền độc lập, chủ quyền của nước Việt Nam bị đe dọa nghiêm trọng. Chính những hành động gây chiến của thực dân Pháp là nguyên nhân dẫn tới cuộc kháng chiến toàn quốc của nhân dân ta.
- Tuy nhiên, hành động dung túng, hỗ trợ của quân Anh và Trung Hoa Dân Quốc cũng góp phần làm cho thực dân Pháp đẩy mạnh hành động chiến tranh xâm lược. Thủ phạm gây ra cuộc chiến tranh Đông Dương từ năm 1945 đến năm 1954 chính là thực dân Pháp, song phía Anh và Trung Hoa Dân Quốc cũng phải chịu một phân trách nhiệm vì họ đã tiếp tay cho Pháp trong việc xâm lược. Họ đã giúp Pháp trở lại sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Khi cần rút lực lượng Trung Hoa Dân quốc về nước, Mĩ đã dàn xếp công việc nội bộ của phe đế quốc, tạo điều kiện cho Pháp đưa quân ra miền Bắc hiệp ước Hoa - Pháp 28-2-1946. Sau này Mỹ và anh cũng rất giúp Pháp nhiều mặt quân sự để tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam .
- Trước tình hình đó ngày 18 và ngày 19 tháng 12 năm 1946, Hội nghị bất thường Ban thường vụ Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tại Vạn Phúc ( Hà Đông ) dưới sự chủ tọa của chủ tịch Hồ Chí Minh, đã quyết định phát động cả nước kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.Tối ngày 19 tháng 12 năm 1946, thay mặt Trung ương Đảng và Chính phủ, chủ tịch Hồ Chí Minh ra " Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến "
Đây là câu hỏi của chủ đề mới nè, nhanh tay vào làm nhé.
Câu 1. Hành động nghiêm trọng trắng trợn nhất thể hiện thực dân Pháp đã bội ước tiến công ta?

a. ở Nam Bộ và Trung Bộ, Pháp tập trung quân tiến công các cơ sở cách mạng của ta.
b. ở Bắc Bộ thực dân Pháp đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn.
c. ở Hà Nội, thực dân Pháp liên tiếp gây những cuộc xung đột vũ trang.
d. 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ hạ vũ khí đầu hàng
Câu 2. Sự kiện nào trực tiếp đưa đến quyết định của Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến chống Pháp?
a. Pháp đánh Hải Phòng (11/1946).
b. Pháp đánh chiếm Lạng Sơn (11/1946).
c. Pháp tấn công vào cơ quan Bộ Tài chính ở Hà Nội (12/1946).
d. 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư buộc ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng
Câu 3. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp chính thức bắt đầu từ lúc nào?
a. Cuối tháng 11/1946.
b. 18/12/1946.
c. 19/12/1946.
d. 12/12/1946.
@Vinhtrong2601, @sannhi14112009 , @Xuân Hải Trần
 

Vinhtrong2601

Học sinh gương mẫu
Thành viên
4 Tháng bảy 2021
1,211
5,487
491
17
Long An
Trường THCS Thị Trấn Đông Thành
Câu 1. Hành động nghiêm trọng trắng trợn nhất thể hiện thực dân Pháp đã bội ước tiến công ta?
a. ở Nam Bộ và Trung Bộ, Pháp tập trung quân tiến công các cơ sở cách mạng của ta.
b. ở Bắc Bộ thực dân Pháp đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn.
c. ở Hà Nội, thực dân Pháp liên tiếp gây những cuộc xung đột vũ trang.
d. 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ hạ vũ khí đầu hàng
Câu 2. Sự kiện nào trực tiếp đưa đến quyết định của Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến chống Pháp?
a. Pháp đánh Hải Phòng (11/1946).
b. Pháp đánh chiếm Lạng Sơn (11/1946).
c. Pháp tấn công vào cơ quan Bộ Tài chính ở Hà Nội (12/1946).
d. 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư buộc ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát
Câu 3. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp chính thức bắt đầu từ lúc nào?
a. Cuối tháng 11/1946.
b. 18/12/1946.
c. 19/12/1946.
d. 12/12/1946.
 

iwasyourfriend

Học sinh gương mẫu
Thành viên
2 Tháng mười 2021
788
2,751
301
...
Long An
Câu 1. Hành động nghiêm trọng trắng trợn nhất thể hiện thực dân Pháp đã bội ước tiến công ta?
a. ở Nam Bộ và Trung Bộ, Pháp tập trung quân tiến công các cơ sở cách mạng của ta.
b. ở Bắc Bộ thực dân Pháp đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn.
c. ở Hà Nội, thực dân Pháp liên tiếp gây những cuộc xung đột vũ trang.
d. 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ hạ vũ khí đầu hàng
Câu 2. Sự kiện nào trực tiếp đưa đến quyết định của Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến chống Pháp?
a. Pháp đánh Hải Phòng (11/1946).
b. Pháp đánh chiếm Lạng Sơn (11/1946).
c. Pháp tấn công vào cơ quan Bộ Tài chính ở Hà Nội (12/1946).
d. 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư buộc ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát
Câu 3. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp chính thức bắt đầu từ lúc nào?
a. Cuối tháng 11/1946.
b. 18/12/1946.
c. 19/12/1946.
d. 12/12/1946.
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Câu 1. Hành động nghiêm trọng trắng trợn nhất thể hiện thực dân Pháp đã bội ước tiến công ta?
a. ở Nam Bộ và Trung Bộ, Pháp tập trung quân tiến công các cơ sở cách mạng của ta.
b. ở Bắc Bộ thực dân Pháp đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn.
c. ở Hà Nội, thực dân Pháp liên tiếp gây những cuộc xung đột vũ trang.
d. 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ hạ vũ khí đầu hàng
Câu 2. Sự kiện nào trực tiếp đưa đến quyết định của Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến chống Pháp?
a. Pháp đánh Hải Phòng (11/1946).
b. Pháp đánh chiếm Lạng Sơn (11/1946).
c. Pháp tấn công vào cơ quan Bộ Tài chính ở Hà Nội (12/1946).
d. 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư buộc ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát
Câu 3. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp chính thức bắt đầu từ lúc nào?
a. Cuối tháng 11/1946.
b. 18/12/1946.
c. 19/12/1946.
d. 12/12/1946.
 

Khánhly2k7

Học sinh tiến bộ
Thành viên
11 Tháng năm 2020
374
1,564
156
16
Hà Nội
THCS Cổ Nhuế
Câu 1. Hành động nghiêm trọng trắng trợn nhất thể hiện thực dân Pháp đã bội ước tiến công ta?
a. ở Nam Bộ và Trung Bộ, Pháp tập trung quân tiến công các cơ sở cách mạng của ta.
b. ở Bắc Bộ thực dân Pháp đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn.
c. ở Hà Nội, thực dân Pháp liên tiếp gây những cuộc xung đột vũ trang.
d. 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ hạ vũ khí đầu hàng
Câu 2. Sự kiện nào trực tiếp đưa đến quyết định của Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến chống Pháp?
a. Pháp đánh Hải Phòng (11/1946).
b. Pháp đánh chiếm Lạng Sơn (11/1946).
c. Pháp tấn công vào cơ quan Bộ Tài chính ở Hà Nội (12/1946).
d. 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư buộc ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát
Câu 3. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp chính thức bắt đầu từ lúc nào?
a. Cuối tháng 11/1946.
b. 18/12/1946.
c. 19/12/1946.
d. 12/12/1946.
 

Normal_person

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng năm 2021
212
896
96
14
Ninh Bình
THCS Gia Lạc
Câu 1. Hành động nghiêm trọng trắng trợn nhất thể hiện thực dân Pháp đã bội ước tiến công ta?
a. ở Nam Bộ và Trung Bộ, Pháp tập trung quân tiến công các cơ sở cách mạng của ta.
b. ở Bắc Bộ thực dân Pháp đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn.
c. ở Hà Nội, thực dân Pháp liên tiếp gây những cuộc xung đột vũ trang.
d. 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ hạ vũ khí đầu hàng
Câu 2. Sự kiện nào trực tiếp đưa đến quyết định của Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến chống Pháp?
a. Pháp đánh Hải Phòng (11/1946).
b. Pháp đánh chiếm Lạng Sơn (11/1946).
c. Pháp tấn công vào cơ quan Bộ Tài chính ở Hà Nội (12/1946).
d. 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư buộc ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát
Câu 3. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp chính thức bắt đầu từ lúc nào?
a. Cuối tháng 11/1946.
b. 18/12/1946.
c. 19/12/1946.
d. 12/12/1946.
 

Lê Nguyễn Nhật Kim

Học sinh mới
Thành viên
6 Tháng mười 2021
34
76
16
16
TP Hồ Chí Minh
Câu 1. Hành động nghiêm trọng trắng trợn nhất thể hiện thực dân Pháp đã bội ước tiến công ta?
a. ở Nam Bộ và Trung Bộ, Pháp tập trung quân tiến công các cơ sở cách mạng của ta.
b. ở Bắc Bộ thực dân Pháp đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn.
c. ở Hà Nội, thực dân Pháp liên tiếp gây những cuộc xung đột vũ trang.
d. 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ hạ vũ khí đầu hàng
Câu 2. Sự kiện nào trực tiếp đưa đến quyết định của Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến chống Pháp?
a. Pháp đánh Hải Phòng (11/1946).
b. Pháp đánh chiếm Lạng Sơn (11/1946).
c. Pháp tấn công vào cơ quan Bộ Tài chính ở Hà Nội (12/1946).
d. 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư buộc ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng
Câu 3. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp chính thức bắt đầu từ lúc nào?
a. Cuối tháng 11/1946.
b. 18/12/1946.
c. 19/12/1946.
d. 12/12/1946.
 

Nguyễn Hoàng Vân Anh

Học sinh tiến bộ
Thành viên
20 Tháng tám 2021
726
2,730
276
17
Long An
Trường THCS Đông Thành
Câu 1. Hành động nghiêm trọng trắng trợn nhất thể hiện thực dân Pháp đã bội ước tiến công ta?
a. ở Nam Bộ và Trung Bộ, Pháp tập trung quân tiến công các cơ sở cách mạng của ta.
b. ở Bắc Bộ thực dân Pháp đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn.
c. ở Hà Nội, thực dân Pháp liên tiếp gây những cuộc xung đột vũ trang.
d. 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ hạ vũ khí đầu hàng
Câu 2. Sự kiện nào trực tiếp đưa đến quyết định của Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến chống Pháp?
a. Pháp đánh Hải Phòng (11/1946).
b. Pháp đánh chiếm Lạng Sơn (11/1946).
c. Pháp tấn công vào cơ quan Bộ Tài chính ở Hà Nội (12/1946).
d. 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư buộc ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát
Câu 3. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp chính thức bắt đầu từ lúc nào?
a. Cuối tháng 11/1946.
b. 18/12/1946.
c. 19/12/1946.
d. 12/12/1946.
 

nguyenngoc213

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng tám 2021
239
1,157
111
16
Thái Bình
thcs lê danh phương
âu 1. Hành động nghiêm trọng trắng trợn nhất thể hiện thực dân Pháp đã bội ước tiến công ta?
a. ở Nam Bộ và Trung Bộ, Pháp tập trung quân tiến công các cơ sở cách mạng của ta.
b. ở Bắc Bộ thực dân Pháp đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn.
c. ở Hà Nội, thực dân Pháp liên tiếp gây những cuộc xung đột vũ trang.
d. 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ hạ vũ khí đầu hàng
Câu 2. Sự kiện nào trực tiếp đưa đến quyết định của Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến chống Pháp?
a. Pháp đánh Hải Phòng (11/1946).
b. Pháp đánh chiếm Lạng Sơn (11/1946).
c. Pháp tấn công vào cơ quan Bộ Tài chính ở Hà Nội (12/1946).
d. 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư buộc ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát
Câu 3. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp chính thức bắt đầu từ lúc nào?
a. Cuối tháng 11/1946.
b. 18/12/1946.
c. 19/12/1946.
d. 12/12/1946.
 
Top Bottom