Cùng tổng hợp các công thức giải toán sinh

H

hoasakura

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

để thuận tiên cho việc giải toán sinh mình lập topic này mọi người cùng đóng góp cho đầy đủ hơn nhá ^^
Cấu trúc AND
I tính số nu của AND
a/ đối với mỗi mạch :A1+ T1+G1 + X1= A2+G2+T2+X2=N/2
A1=T2; T1=A2; G1=X2; X1=G2

b/ đối với mỗi mạch
A=T=A1+A2=T1+T2=A2+T2
G=X=G1+G2=X1+X2=G1+X2

cTỉ lệ % nu
%A=%T=(%A1+%A2)/2
%G=%T=(%G1+%G2)/2

d/Tổng số nu
N=2A+2G
N=20x số chu kì xoắn
N=khối lượng phân tử AND/300

II tính chiều dài
L=N/2 x 3,4(angstron)
>>N= Lx2/3,4

III Tính số liên kết hidro và số liên kết hóa trị Đ-p
a/ số liên kết hidro
H=2A+ 3G
b/ số liên kết hóa trị
HT= 2(N/2-1)+N=2(N-1)
Cơ chế tự nhân đôi của AND
I Tính số nu tự do cần dùng
a/ số AND con qua x đợt nhân đôi
tổng số AND con= 2[TEX]^x[/TEX]
b/số AND con có hai mạch đều mới
số AND con có hai mạch đều mới =[TEX] 2^x[/TEX]-2
c/ số n tự do cần dùng
∑Ntd=N .[TEX]2^x[/TEX]-N= N(2x -1)
>>∑Atd= a([TEX]2^x[/TEX]-1)

II tính số liên kết hidro hoặc số liên kết hóa trị Đ-P đc hình thành hoặc phá vỡ qua(x dợt nhân đôi)
a/tổng số liên kết Hidro bị phá vỡ và tổng số lien kết hidro đc hình thành
∑H bị phá vỡ= H([TEX]2^x[/TEX] -1)
∑H hình thành= H.[TEX]2^x[/TEX]

b/ tổng số liên kết hóa trị đc hình thành ‘
∑ HT hình thành= (N-2)([TEX]2^x[/TEX] -1)
II Tính thời gian tự sao
Tốc độ tự sao: số nu đc tiếp nhận và liên kết trong một giậy( trong cơ thể sinh vật thường từ 100 đến 1000 nu)
a/ tính thời gian tự sao:
a1/ khi biết thời gian để tiếp nhân và liên kết 1 nu là dt:
Tg tư sao = dt. N/2
a2/ khi biết tốc độ tự sao
Tg tự sao= n/ tốc độ tự sao
Cơ chế và cấu trúc tổng hợp ARN
I/ tính số ribonu
rN= rA+rG+rU+rX=N/2
rA=T gốc ; rG=X gốc
rU=A gốc; rX= G gốc
%A=%T=( %rA+%rU)/2
%G=%X=( %rG+%rX)/2

rN= khối lượng phân tử ARN/ 300
II tính chiều dài và số liên kết hóa trị của ARN
a/ tính chiều dài
l=L= N/[TEX]2^x [/TEX]3,4= rN x3,4 (angstrong)
III/ tính số liên kết hóa trị
HTARN= rN-1+rN= 2.rN-1
Cơ chế tổng hợp ARN
I/ số rN tự do cần dùng qua K lần sao mã
a/Số phân tử ARNcon= số lần sao mã= K
b/ số rN tự do cần dùng
∑ rNtd= K. rN
>>Số nu mỗi loại cần dùng là
∑rAtd= K.rA
II tính số liên kết hidro và liên kết hóa trị Đ-p qua K lần sao mã
∑ H phá vỡ= K.H
∑HT hình thành = K(rN- 1
)
III tính thời gian sao mã
*Tốc độ sao mã : số rN tiếp nhạn và liên kết với nhau trong một giây
*Thời gian sao mã qua K lần sao mã
Tg sao mã= K . tg sao mã một lần (nếu thời gian chuyển tiếp giữa hai lần sao mã là ko đáng kể)
Tg sao mã một lần = dt.rN= dt. N/2
nếu thời gian chuyenr tiếp giữa hai lần sao mã là đáng kể là t
Tg sao mã nhiều lần = K.tg sao mã một lần + (K-1).t
Cấu trúc và cơ chế tổng hợp protein
I tính số bộ ba mật mã và số axit amin
Số bọ ba mật mã= N/6=rN/3
Số bộ ba có mã hóa acid amin N/6-1= rN/3-1
Số acid amin của phân tử protein = N/6-2=rN-2

II tính số liên kết peptit
Só lk pepetit = số acid amin -1
II số cách mã hóa của ARN và số cách sắp đặt axit amin trong chuỗi polipeptit
Số cách sắp xép m acid amin
Pm(m1, m2 , m3 ,... mk) = m!/ m1!.m2!.....mk!
Số cách mã hóa dãy acid amin
m1 loại 1 có A1 bộ ba mã hóa
số cách mã hóa dãy acd amin A= A1m x A2m ...........Akmk
cơ chế tổng hợp protein
I tổng số phân tử protein tạo ra qua quá trình giả mã k phân tử mARN
∑ số p = Tổng số lượt trượt Rb=K.n
n: số lượt trượt riboxom trên mỗi mARN
IITổng số axit ami tự do tham gia quá trình giải mã
∑ aatd = số P. (rN/3 -1)= Kn(rN/3 -1)
III tổng số â tham gia cấu trúc protein để đc thực hiện chức năng sinh học ( ko kể aa mở đầu)
∑ aap = số p.(rN/3 -2)
Tính số phân tử nước só liên kết peptit
Số phân tử nước đc tạo ra qua quá trình tổng hợp nhiều phân tử protein
∑ H2O giả phóng = số phân tử protein .(rN/3 -2)
Só liên kết pepit
∑ peptit = tổng só phân tử protein. (rN-3)= số P( số aap- 1)
Sự dịh chuyển của riboxom trên ARN thông tin
I vận tốc trượt của riboxom trên ARN
V= l/t
l: chiều dài của mARN
t thời gian mà riboxom trượt hết m ARN

II tốc độ giả mã của Rb
Là số bộ ba dc giải mã trong một giây
Tốc độ giải mã = số bộ ba của mARN/t
II thời gian tổng hợp một phan tử protein là tời gian mà rb trượt hết mARN
t= l/v
IIIthời gian mỗi riboxom trượt qua hết mARN kể từ lúc rb thứ nhât bắt đầu trượt
Đối với riboxom thứ n= t + (n-1)Δt
Δt : khoảng thời gian rb sau trượt chậm hơn rb trước
Thời gian tổng hợp các phân tử protein
I nếu các mARN sinh ra từ một gen có cùng số riboxom nhất định trượt qua ko trở lại
a/Nếu thời gian chuyển tiếp từ mARN này sang mARN kế tiếp ko ddc kể đến thì thười gian tổng hợp các phân tử protein của k phân tử mARN
∑ T= k.t + t’
t’= ∑Δt= Δt1+ Δt2 + Δt3 +.....= ∑Δl/v=( Δt1+ Δt2 + Δt3 +.....)/v

b/ nếu có kể đến thời gian chuyển tiếp của riboxom từ mARN sang mARN kế tiếp là Δt thì thời gian tổng hợp các phân tử protein của k phân tử mARN
∑T= k.t+t’ +( k-1)Δt
Nhiễm sắc thể và cơ chế nguyên phân
I tính số tê bào con tạo thành qua x đợt phân bào
∑A = a1.2x1 + a2.2x2 + a3.2x3+......
a: số tế bào
x số đợt nguyên phân










































 
K

kishimoto

Mình thắc mắc về số liên kết hidro hình thành. Theo sách của Huỳnh Quốc Thành thì tổng số liên kết hidro hình thành là ( [TEX]2^x[/TEX] - 1)2H. Vậy thì cái nào đúng đây bạn
 
Last edited by a moderator:
H

hoasakura

theo mình thì công thức đó hình như sai rồi , bởi vì qua X lần nhân đôi sẽ tạo ra [TEX]2^x[/TEX] tế bào con giống Y như tế bào mẹ vì vậy mỗi tế bào con sẽ có sô liên kết hidro bằng với tế bào me>>tổng số liên kết hidro hình thành là tổng số liên kết của các AND con = H.[TEX]2^x[/TEX]
 
A

adelna

để thuận tiên cho việc giải toán sinh mình lập topic này mọi người cùng đóng góp cho đầy đủ hơn nhá ^^
Cấu trúc AND
I tính số nu của AND
a/ đối với mỗi mạch :A1+ T1+G1 + X1= A2+G2+T2+X2=N/2
A1=T2; T1=A2; G1=X2; X1=G2
b/ đối với mỗi mạch
A=T=A1+A2=T1+T2=A2+T2
G=X=G1+G2=X1+X2=G1+X2
cTỉ lệ % nu
%A=%T=(%A1+%A2)/2
%G=%T=(%G1+%G2)/2
d/Tổng số nu
N=2A+2G
N=20x số chu kì xoắn
N=khối lượng phân tử AND/300
II tính chiều dài
L=N/2 x 3,4(angstron)
>>N= Lx2/3,4
III Tính số liên kết hidro và số liên kết hóa trị Đ-p
a/ số liên kết hidro
H=2A+ 3G
b/ số liên kết hóa trị
HT= 2(N/2-1)+N=2(N-1)
Cơ chế tự nhân đôi của AND
I Tính số nu tự do cần dùng
a/ số AND con qua x đợt nhân đôi
tổng số AND con= 2
b/số AND con có hai mạch đều mới
số AND con có hai mạch đều mới =-2
c/ số n tự do cần dùng
∑Ntd=N .-N= N(2x -1)
>>∑Atd= a(-1)
II tính số liên kết hidro hoặc số liên kết hóa trị Đ-P đc hình thành hoặc phá vỡ qua(x dợt nhân đôi)
a/tổng số liên kết Hidro bị phá vỡ và tổng số lien kết hidro đc hình thành
∑H bị phá vỡ= H( -1)
∑H hình thành= H.
b/ tổng số liên kết hóa trị đc hình thành ‘
∑ HT hình thành= (N-2)( -1)
II Tính thời gian tự sao
Tốc độ tự sao: số nu đc tiếp nhận và liên kết trong một giậy( trong cơ thể sinh vật thường từ 100 đến 1000 nu)
a/ tính thời gian tự sao:
a1/ khi biết thời gian để tiếp nhân và liên kết 1 nu là dt:
Tg tư sao = dt. N/2
a2/ khi biết tốc độ tự sao
Tg tự sao= n/ tốc độ tự sao
Cơ chế và cấu trúc tổng hợp ARN
I/ tính số ribonu
rN= rA+rG+rU+rX=N/2
rA=T gốc ; rG=X gốc
rU=A gốc; rX= G gốc
%A=%T=( %rA+%rU)/2
%G=%X=( %rG+%rX)/2
rN= khối lượng phân tử ARN/ 300
II tính chiều dài và số liên kết hóa trị của ARN
a/ tính chiều dài
l=L= N/3,4= rN x3,4 (angstrong)
III/ tính số liên kết hóa trị
HTARN= rN-1+rN= 2.rN-1
Cơ chế tổng hợp ARN
I/ số rN tự do cần dùng qua K lần sao mã
a/Số phân tử ARNcon= số lần sao mã= K
b/ số rN tự do cần dùng
∑ rNtd= K. rN
>>Số nu mỗi loại cần dùng là
∑rAtd= K.rA
II tính số liên kết hidro và liên kết hóa trị Đ-p qua K lần sao mã
∑ H phá vỡ= K.H
∑HT hình thành = K(rN- 1)
III tính thời gian sao mã
*Tốc độ sao mã : số rN tiếp nhạn và liên kết với nhau trong một giây
*Thời gian sao mã qua K lần sao mã
Tg sao mã= K . tg sao mã một lần (nếu thời gian chuyển tiếp giữa hai lần sao mã là ko đáng kể)
Tg sao mã một lần = dt.rN= dt. N/2
nếu thời gian chuyenr tiếp giữa hai lần sao mã là đáng kể là t
Tg sao mã nhiều lần = K.tg sao mã một lần + (K-1).t
Cấu trúc và cơ chế tổng hợp protein
I tính số bộ ba mật mã và số axit amin
Số bọ ba mật mã= N/6=rN/3
Số bộ ba có mã hóa acid amin N/6-1= rN/3-1
Số acid amin của phân tử protein = N/6-2=rN-2
II tính số liên kết peptit
Só lk pepetit = số acid amin -1
II số cách mã hóa của ARN và số cách sắp đặt axit amin trong chuỗi polipeptit
Số cách sắp xép m acid amin
Pm(m1, m2 , m3 ,... mk) = m!/ m1!.m2!.....mk!
Số cách mã hóa dãy acid amin
m1 loại 1 có A1 bộ ba mã hóa
số cách mã hóa dãy acd amin A= A1m x A2m ...........Akmk
cơ chế tổng hợp protein
I tổng số phân tử protein tạo ra qua quá trình giả mã k phân tử mARN
∑ số p = Tổng số lượt trượt Rb=K.n
n: số lượt trượt riboxom trên mỗi mARN
IITổng số axit ami tự do tham gia quá trình giải mã
∑ aatd = số P. (rN/3 -1)= Kn(rN/3 -1)
III tổng số â tham gia cấu trúc protein để đc thực hiện chức năng sinh học ( ko kể aa mở đầu)
∑ aap = số p.(rN/3 -2)
Tính số phân tử nước só liên kết peptit
Số phân tử nước đc tạo ra qua quá trình tổng hợp nhiều phân tử protein
∑ H2O giả phóng = số phân tử protein .(rN/3 -2)
Só liên kết pepit
∑ peptit = tổng só phân tử protein. (rN-3)= số P( số aap- 1)
Sự dịh chuyển của riboxom trên ARN thông tin
I vận tốc trượt của riboxom trên ARN
V= l/t
l: chiều dài của mARN
t thời gian mà riboxom trượt hết m ARN
II tốc độ giả mã của Rb
Là số bộ ba dc giải mã trong một giây
Tốc độ giải mã = số bộ ba của mARN/t
II thời gian tổng hợp một phan tử protein là tời gian mà rb trượt hết mARN
t= l/v
IIIthời gian mỗi riboxom trượt qua hết mARN kể từ lúc rb thứ nhât bắt đầu trượt
Đối với riboxom thứ n= t + (n-1)Δt
Δt : khoảng thời gian rb sau trượt chậm hơn rb trước
Thời gian tổng hợp các phân tử protein
I nếu các mARN sinh ra từ một gen có cùng số riboxom nhất định trượt qua ko trở lại
a/Nếu thời gian chuyển tiếp từ mARN này sang mARN kế tiếp ko ddc kể đến thì thười gian tổng hợp các phân tử protein của k phân tử mARN
∑ T= k.t + t’
t’= ∑Δt= Δt1+ Δt2 + Δt3 +.....= ∑Δl/v=( Δt1+ Δt2 + Δt3 +.....)/v
b/ nếu có kể đến thời gian chuyển tiếp của riboxom từ mARN sang mARN kế tiếp là Δt thì thời gian tổng hợp các phân tử protein của k phân tử mARN
∑T= k.t+t’ +( k-1)Δt
Nhiễm sắc thể và cơ chế nguyên phân
I tính số tê bào con tạo thành qua x đợt phân bào
∑A = a1.2x1 + a2.2x2 + a3.2x3+......
a: số tế bào
x số đợt nguyên phân
bạn sakura ui cho mình hỏi xíu đc ko>?
cái đoạn trích nguyên văn của bài viết của bạn trên . Choo mình hỏi bạn lấy dâu ra công thức tính số nu của ADN đó>? mình không hiểu>?b-(
Mình sinh năm 91 hiện đang học lớp 12 mình học sách giáo khoa cải cách mới ,sách của mình không đề cập đến vấn đề bạn viết ra >? chắc là ở sách giáo khoa cũ hoặc tài liệu nào đúng không >?:)>- bạn nói rõ cho mình biết không >?
À mà không biết thi tốt nghiệp nếu có môn sinh mà có mấy dạng đề mà tính cái công thức nu mà mình dựa vào cái này không biết có được tính điểm không nhỉ>?/:) không biết có sao không hả bạn:confused:
 
C

caothuyt2

các công thức tính số Nu của ADN có thể suy ra từ lí thuyết mà:
VD: Tính tổng số Nu của một phân tử ADN nào đó thì = A+T+G+X ( đây là công thức tổng quát nếu phân tử ADN nào đó chỉ có toàn A,T thì coi như G,X bằng 0 ---> a cái này chỉ là VD thôi chứ làm gì có phân tử ADN nào chỉ toàn A,T hay G,X..)
và vì A=T , G=X nên công thức trên có thể chuyển thành 2( A+G)
và từ cái này có thể suy ra %A+%G= 50%
Hoặc A=T ( cái này rõ rồi) mà T= T1+T2 ta lại biết T1 = A2 , T2=A1 (theo NTBS)
nên có thể suy ra một loạt công thức sau:
A=T =T1+T2 =A1+A2=A2+T2=T1+A1
Còn đối với công thức sau:
%A=%T=(%A1+%T1)/2
thì hiểu như sau : %A1,%T1 phần trăm đối với một mạch, nghĩa là nếu xét %A hoặc %T tổng phần trăm của các Nu này ở cả 2 mạch nếu xem mỗi mạch là 100% thì cả 2 mạch là 200% vì vậy %A=%T=(%A1+%T1)/2 ...những công thức khác bạn tự suy luận nhé ....
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! HAPPY NEW YEAR !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
À còn số liên kết H được hình thành sau k lần sao mã thì được tính theo công thức của hoasakura là đúng òi !
 
L

lovelove.lovecat

Ở bò giả sử cho gen A quy định lông đen là trội hoàn toàn, gen a quy định lông vàng là lặn. Trong một quần thể số bò vàng gồm 171 con chiếm 9% tổng số cá thể đàn bò. Số bò lông đen là
mấy bạn chỉ dùm mình làm k có ra đúng đáp án:(:confused::(
 
C

caothuyt2

bài này ko khó mà:
-KH: lông vàng có KG: aa có tỉ lệ 0,09 hay[tex]q^2[/tex]=0,09
-KH: lông đen có KG : AA hay Aa => tỉ lệ bò lông đen chiếm: 1-0,09=0,91
=> Số bò lông đen là:[tex]\frac{0,91.171}{0,09}[/tex]=1729 (con bò)
 
A

adelna

các công thức tính số Nu của ADN có thể suy ra từ lí thuyết mà:
VD: Tính tổng số Nu của một phân tử ADN nào đó thì = A+T+G+X ( đây là công thức tổng quát nếu phân tử ADN nào đó chỉ có toàn A,T thì coi như G,X bằng 0 ---> a cái này chỉ là VD thôi chứ làm gì có phân tử ADN nào chỉ toàn A,T hay G,X..)
và vì A=T , G=X nên công thức trên có thể chuyển thành 2( A+G)
và từ cái này có thể suy ra %A+%G= 50%
Hoặc A=T ( cái này rõ rồi) mà T= T1+T2 ta lại biết T1 = A2 , T2=A1 (theo NTBS)
nên có thể suy ra một loạt công thức sau:
A=T =T1+T2 =A1+A2=A2+T2=T1+A1
Còn đối với công thức sau:
%A=%T=(%A1+%T1)/2
thì hiểu như sau : %A1,%T1 phần trăm đối với một mạch, nghĩa là nếu xét %A hoặc %T tổng phần trăm của các Nu này ở cả 2 mạch nếu xem mỗi mạch là 100% thì cả 2 mạch là 200% vì vậy %A=%T=(%A1+%T1)/2 ...những công thức khác bạn tự suy luận nhé ....
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! HAPPY NEW YEAR !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
À còn số liên kết H được hình thành sau k lần sao mã thì được tính theo công thức của hoasakura là đúng òi !
Vậy tức là bạn thuỷ hiểu vậy tớ hỏi cậu. Cậu nói rằng để tính tổng nu của một phân tử ADN ta dựa vào công thức tổng quát A+T+G+X

Và câu có nó cậu có nói rằng nếu trông 1 chuỗi ADN chỉ gồm có toàn Nu A thui thì G+X sẽ =0. Vậy tớ hỏi cậu T nó đi đâu rùi sao không tính cả T mà chỉ tính có G+X , xong thắc
thứ nhất của tớ . Thực ra thì về phần ADN tớ cũng chỉ bập bẹ thui mong cậu giúp đỡ tớ tận tình chỉ bảo tớ được không, tớ rất lo năm nay thi môn sinh hơn thế nữa tớ cũng thik nó^^!
Cái thứ 2 tớ muốn hỏi cậu là:
và vì A=T , G=X nên công thức trên có thể chuyển thành 2( A+G)
và từ cái này có thể suy ra %A+%G= 50%
Hoặc A=T ( cái này rõ rồi) mà T= T1+T2 ta lại biết T1 = A2 , T2=A1 (theo NTBS)
nên có thể suy ra một loạt công thức sau:
A=T =T1+T2 =A1+A2=A2+T2=T1+A1
Còn đối với công thức sau:
%A=%T=(%A1+%T1)/2
thì hiểu như sau : %A1,%T1 phần trăm đối với một mạch, nghĩa là nếu xét %A hoặc %T tổng phần trăm của các Nu này ở cả 2 mạch nếu xem mỗi mạch là 100% thì cả 2 mạch là 200% vì vậy %A=%T=(%A1+%T1)/2 ...những công thức khác bạn tự suy luận nhé ....
Cậu nói A=T, G=X (NTBS) theo như tớ hiểu NTBS nghĩa là số lượng Nu A trong 1 chuỗi ADN là 50 thì số lượng nu T cũng tương ứng với số lượng của A(NTBS mà vì A luôn bắt cặp với T) . tương tư như vậy với G và X ( cái này thì tớ hiểu nhớ)
A=T =T1+T2 =A1+A2=A2+T2=T1+A1
còn công hức này cậu viết tớ không hiểu tý gì cậy có thể giải thích không>?
A=T không ai bàn cãi nhưng tại sao từ A=T lại suy ra được T1+T2>? cậu nói rõ hơn cho tớ biết đc không>?
nếu có thể cậu có thể cho tớ xin Y!M cua cậu không chúng mình cùng nói chuyện hoặc câu add nick tớ cũng đc adelna_91
 
C

caothuyt2

Sao lại nói là chỉ bảo, cái này tớ ko dám nhận đâu nha........ cất ngay đi......( tớ cũng có biết gì đâu chỉ là mấy kiến thức trong SGK thôi mà)
Quay lại với mấy thắc mắc của cậu:
1- "Và câu có nó cậu có nói rằng nếu trông 1 chuỗi ADN chỉ gồm có toàn Nu A thui thì G+X sẽ =0. Vậy tớ hỏi cậu T nó đi đâu rùi sao không tính cả T mà chỉ tính có G+X , xong thắc" :
=> Ở trên tớ đã nói nếu mạch chỉ gồm toàn "A,T" thì xem như G+X=0 ( cái này chỉ là tớ nói giả sử và đối với mạch chỉ toàn G,X cũng tương tự ta xem A+T=0 rồi thay vào công thức này:A+T+G+X để tính tổng số Nu => Những điều tớ nói ở trên chỉ có ý nói công thức trên là công thức tổng quát nhất để tính tổng số Nu của một chuỗi ADN nào đó.
2-"Cái thứ 2 tớ muốn hỏi cậu là:
Cậu nói A=T, G=X (NTBS) theo như tớ hiểu NTBS nghĩa là số lượng Nu A trong 1 chuỗi ADN là 50 thì số lượng nu T cũng tương ứng với số lượng của A(NTBS mà vì A luôn bắt cặp với T) . tương tư như vậy với G và X ( cái này thì tớ hiểu nhớ)"
=> Cái thì tớ ko hiểu cậu định nói gì tớ thấy ý kiến cậu đưa ra giống với ý của tớ mà...
3-"Trích:
A=T =T1+T2 =A1+A2=A2+T2=T1+A1

còn công hức này cậu viết tớ không hiểu tý gì cậy có thể giải thích không>?
A=T không ai bàn cãi nhưng tại sao từ A=T lại suy ra được T1+T2>? cậu nói rõ hơn cho tớ biết đc không>?"
=> Cái này tớ đã giải thích khá rỗ ở trên rồi mà:
A=T ( cái này đã rõ)
Mặt khác: A=A1+A2 ( A của toàn mạch bằng tổng A của mỗi mạch)
tương tự T=T1+T2
=> A=T=A1+A2=T1+T2
và theo NTBS: A1=T2, A2=T1 ( thay vào cái trên) ta có:
A=T=A1+A2=T2+A2=A1+T2
Không biết tớ đã có thể giải quyết được những thắc mắc của cậu chưa,nếu tớ viết có chỗ nào chưa hiểu cậu có thể hỏi lại tớ nhưng có một điều là kiến thức của tớ chỉ có hạn thôi ...hiiii...
 
A

adelna

ah` tớ hiểu cậu nói gì rùi ^^!
số lượng của A= T
=> A1+A2=T1+T2=A đúng không>? đấy là đối với mạch toàn Nu
A hả cậu>?0,,<
Nếu thế thì cần gì phải tính toán làm gì nữa hả cậu >? cứ mổ bất kì một con vật nào đó ra như cá chẳng hangn rùi lấy lớp mô của nó ra soi xem có bao nhiêu gen liên kết là xong>? việc gì phải tính nữa hả cậu....=..=. Tớ nghĩ việc tính này chỉ ứng dụng trên gen mà có cả G,X,T,A thui chứ nếu ứng dụng thế kia thì...việc gì fai tính nữa( tức là tính dòng thuần chủng riêng thui ý)
Ah` mà tiện cậu có thể trả lời tớ nốt.... thế giữa các Nu A,T,G,X thì Nu nào có hoạt tinh bazo manh hơn hả cậu >? tớ đang học đến phần đấy nhưng chẳng biết cái nào mạnh hơn nếu cậu biết có thể nói cho tớ bít được hok
 
C

camdorac_likom

Tính số vòng xoắn, cậu có chưa vậy
Dù sao đây cũng mang tính chất toán nhiều quá.Thật sự nếu chỉ cho công thức toán thế này, sẽ có những người ko hiểu bản chất nhưng vẫn có thể làm được bài. Cũng may là toán thi tự luận rồi, chứ sinh thi trắc nghiệm mà có nhiều câu thế này thì bất công cho dân chuyên Sinh quá...
Sẽ có những câu mang tính tư duy khó kiểu sinh học
Chúc mọi người học tốt:)
 
Last edited by a moderator:
C

caothuyt2

ah` tớ hiểu cậu nói gì rùi ^^!
số lượng của A= T
=> A1+A2=T1+T2=A đúng không>? đấy là đối với mạch toàn Nu
A hả cậu>?0,,<
Nếu thế thì cần gì phải tính toán làm gì nữa hả cậu >? cứ mổ bất kì một con vật nào đó ra như cá chẳng hangn rùi lấy lớp mô của nó ra soi xem có bao nhiêu gen liên kết là xong>? việc gì phải tính nữa hả cậu....=..=. Tớ nghĩ việc tính này chỉ ứng dụng trên gen mà có cả G,X,T,A thui chứ nếu ứng dụng thế kia thì...việc gì fai tính nữa( tức là tính dòng thuần chủng riêng thui ý)
Ah` mà tiện cậu có thể trả lời tớ nốt.... thế giữa các Nu A,T,G,X thì Nu nào có hoạt tinh bazo manh hơn hả cậu >? tớ đang học đến phần đấy nhưng chẳng biết cái nào mạnh hơn nếu cậu biết có thể nói cho tớ bít được hok

Sao cậu cứ làm cho nó mất tính tổng quát thế nhỉ đấy là công thức tớ biểu diễn thông qua A,T và tất nhiên đối với G,X cũng tương tự chẳng nhẽ tớ phải viết cả ra là:
G=X=G1+G2=X1+X2=G1+X2=G2+X1
Và lại ko phải tự nhiên tớ lại viết ra những công thức hiển nhiên này nhưng nếu ko áp dụng nó thì cậu làm sao mà giải quyết được những bài toán yêu cầu tính số Nu mỗi loại của từng mạch hay dạng tìm mạch gốc mã hoá ra mARN
Thôi dẫn chứng luôn vậy:
Một gen có chứa 2580 gốc phôtphat và 3354 LK hidro
1. XĐ số lượng và tỷ lệ từng laọi nuclêotit của gen.
2. Trên mạch thứ nhất của gen có 10% Ađenin và trên mạch thứ 2 của gen có 20% Xitozin.Gen nhân đôi 3 lần và mỗi gen con tạo ra đều sao mã 2 lần, quá trình đó đã sử dụng của môi trường 6192 Uraxin.
XĐ: a) Số lượng từng loại ribonucleotit của mỗi phân tử ARN
b) Số lượng từng loại nucleotit MT cung cấp cho gen nhân đôi
c) Số lượng từng loại ribonucleotit MT cung cấp cho các gen sao mã?
Bài này tớ lấy trong quyển BT của thầy Nguyễn Văn Sang, cậu thử làm nếu ko sử dụng công thức trên xem.
Còn câu hỏi sau của cậu : trong 4 loại Nu A,T,G,X theo tớ A,G có hoạt tính bazo mạnh hơn do nhóm amin (NH2-) trong cấu trúc bazonito của chúng quyết định. Còn nếu cậu muốn có câu trả lời chắc hơn thì nên đi hổi mấy bạn học chuyên ý.
 
A

adelna

thế này nhớ này nhớ cậu nói từ từ thui được không >? tớ không hỉu lắm
Tớ biết là bọn cậu được ôn luyện được các giáo viên dạy giỏi ôn luyện, còn trình độ của tớ chưa lên đến mức cao thủ đâu =..="
hạng gà đó'' mà tớ cũng không thik học môn sinh lắm cậu có thể chỉ dẫn cho tớ một cách dễ hiểu được không? những gì... tớ được học chỉ ở trong SGK 12 thui cậu có thể nói dễ hiểu hơn không đừng lôi những cái gì khô ng có ngoài sách giáo khoa ra được không>?. ( người ta nói : dốt đến đâu học lâu cũng biết đúng không hơn nữa một chữ cũng là thầy nửa chữ cũng là thầy tớ ngốc nhưng tớ cũng cố gắng vậy có thể chỉ đãn tớ tận tình được không >? đừng mắng mỏ người khác chứ khi nguời cũng có tinh thần học hỏi chỉ vì tớ không fai>? chuyên sinh . Nếu cậu không thik cậu cũng có thể không trả lời bài viết của tớ, tớ sẽ hỏi người # dừng cáu thật tâm giúp đỡ tận tình thì xin cậu nhiệt huyết hơn nữa đi)
Theo như "caothuyt2" nói về tớ đọc lại sách giáo khoa thì ở bài 1 , bài 2 tớ có xem trình tự tháo xoắn giữa các Nu.
Đặc biệt là bài 1 ở bảng Trình tự sắp xếp tháo xoắn của các Axitamin . cái tớ không hiểu là ở phần dìa ngoài của bảng có ghi là chữ cái thứ nhất, chữ cái thứ hai và chữ cái thứ ba thì tớ thấy là phần dìa ngoài bảng của bà chữ cái đều ghi A,T,G,X. Nếu bạn nào đã làm phần ôn tập chương I thứ sẽ thấy ở bài tập 1,2,3,4,5 đều có câu hởi về trình tự tháo xoắn cách gọi tên của các amin , nếu cậu để ý hơn nữa khi làm bài tập thì cậu sẽ nhận ra sự nhất quán của trình tự này cái này cậu đọc kĩ lại bài 2 cậu thấy. Sau khi đọc khĩ lại bài 2 cậu quay trở lại bài 1 cậu đọc sẽ thấy ở mục 2 sẽ nói rằng amin đặc hiệu ( tức Amin mang mã mở đầu và kết thúc ý ) thì không mang bộ ba mã di truyền ( cái này tớ cũng không nhớ rõ lắm nhưng mà tóm lại là nó không đọc được mang tính Mở đầu và kết thúc cậu cứ đọc lại thì rõ tớ không có sách không nhớ được làm sao tớ nhớ được hết) Nếu các cậu đọc sách mà hiểu tớ nói gì thì biết tớ học đến đâu rùi đấy đó là lý do tớ hỏi bạn caothuyt2 tính chất bazo các nu vì tớ không hiểu tại sao bộ ba mở đầu lại chuyển hoá sng được amin #
-->Thú Thật là tớ không biết các bạn học chuyên sinh thì học như thế nào nhưng với riêng bản thân tớ tớ chỉ đi học ở trường qua bài học của cô, với cả về nhà tự học thêm nên tớ chỉ biết từng đấy , nếu sai chỗ nào tớ rraats mong các cậu giúp đỡ tớ vì tớ rất lo năm nay môn sinh sẽ thi mà thi cử thì tớ chết chắc, Tớ không muốn năm nay tớ cầm tờ giấy đã học hết lớp 12. Vì vậy tớ mong các cậu nếu giúp đỡ tớ hoặc những người cùng ý tưởng như tớ không chuyên sinh nhưng lo lăng vì môn sinh vậy cũng là có cố gắng thì giúp đỡ nhau nhiệt tình hơn chút . Tớ biết rất nhiều bạn học giỏi nhưng sẽ chỉ giúp đỡ khi ngườichất tức là bằng vai phải lứa với mình ..... Tớ không ý gì cả , đúng ra thì tớ cũng có biết cậu như thế nào đâu ...=..= cái tớ muốn nói là những ai học giỏi sinh đừng chà dạp lên bọn tớ , bọn tớ không thik sinh cũng như cậu không thik toán, không văn , không thik lịch sử, không thik Lý. Không thik không ai nói gì cậu cả và cậu vẫn học khi cậu hỏi bạn bè ở lớp cậu bạn bè vẫn trả lời , tớ cũng thế chỉ # 1 nỗi lớp tớ không ai biết nhiều về sinh và tớ tìm đén những người biết về sinh và tớ hỏi... tớ hocxj khác cậu nhưng cũng là 1 quyển SGK khoa, tớ đi chưa đúng thì cậu có thể chỉ tớ đường đi mà......QA xin lỗi vì nói nhiều tớ mong các cạu đọc bài viết tớ đừng bức xúc, lúc này tâm trạng tớ hơi bất ổn tý có thể hoc hanh căng thẳng xin lỗi ....
 
C

caothuyt2

Sao tự nhiên lại trở nên căng thẳng thế này:
- Cái thứ nhất tớ muốn nói : tớ ko có ý mắng mỏ gì cậu vì tớ ko có cái quyền này và tớ cũng ko hay làm thế, sao lại nói là chà đạp tớ đã làm gì sai sao, cậu làm tớ khó nghĩ quá.
- Cái thứ 2 tớ thấy cách cậu đưa ra vấn đề thật khó hiểu thật ra để trả lời mỗi câu hỏi của cậu tớ đã phải đọc đi đọc lại bài cậu mấy lần để hiểu cậu định hỏi gì và có một điều tớ phải thừa nhận tớ là hơi nóng nảy ( nhưng đây là tính cách của tớ, tớ ko thể lúc nào cũng làm cho mọi người cảm thấy vui vẻ được )
- Cái thứ 3 tớ ko phải chuyên Sinh nên kiến thức Sinh học của tớ cũng chỉ có giới hạn thôi,vả lại ko phải như cậu nói môn tớ thích học là T,L,H ..nói chung là hầu hết trừ Văn ( đôi lúc cũng thích)
- Còn những kiến thức tớ nói trên chỉ xoay quanh nội dung trong SGK thôi mà bởi vì tớ cũng đâu có biết rộng mà nói.
Và cuối cùng nếu những điều tớ đã nói làm cậu ko hài lòng thì cho tớ xin lỗi!
 
A

adelna

oành...... tớ xin lỗi vì nói hơi chung chung một tý , nhưng tớ cũng xin lỗi rùi mà đôi khi tớ mất bình tĩnh......
chỉ tại vì đôi khi có những bạn không học chương trình cải cách lớp 12 mà chỉ học SGK cũ năm trước cứ toàn nói gen LK bởi hidro mà tớ lại không hiểu liên kết kiểu gì >? sách SGK đâu coa' nói vấn đề đó đâu làm sao tớ hiểu được => dây thần kinh của tớ bị ức chế chứ thực sự không có ý gì cả với lại tại bạncamdorac_likom nói thật dáng buồn cho những ai học chuyên sinh khi vàng thau lẫn lộn nếu đúng ra thì bạn ý không nói vậy ...... nhưng câu nói của bạn ý làm cho tớ hiểu rằng vàng thau lẫn lộn ..... như kiểu có ý bị xỉ nhục vậy......
Tớ chỉ muốn hỏi là ... SGK cải cách ghi ở bài 1 ( tớ không nhớ rõ lắm) trình tự sắp xếp các amin làm sao tớ biết được trình tự sắp xếp của nó........ chỉ cho tớ cách đọc cái bảng đó đi..... tớ không hiểu Nu nào có tính chất mạnh hơn .....
tớ đọc qua thì chỉ thấy ghi là Amin đặc hiệu ( amin kết thúc, Amin mở đầu) thì chỉ có tính chất phiên mã chứ không có tính dich mã...... ) chỉ cho tớ ....cách đọc cái bảng đấy không có sách tơ wên rùi chag bít nói thế nao
 
C

camdorac_likom

tớ không hiểu tại sao bộ ba mở đầu lại chuyển hoá sng được amin #
bộ ba mở đầu mã hoá cho metionin , còn tại sao thì cậu nhìn lại hình trong sách giáo khoa nhé!
Và bộ ba kết thúc ko mã hoá cho axit amin kết thúc mà là một phân tử nước
Mọi người không cần tìm hiểu sâu xa làm gì nhức óc ra, cứ học trong sách giáo khoa là nhất! Tớ chuyên sinh nè khuyên mọi người thật tình thế, trừ phi mình thích thật sự và có thời gian để theo đuổi thì hãy tìm hiểu còn nếu ko thì cứ học SGK

với lại tại bạncamdorac_likom nói thật dáng buồn cho những ai học chuyên sinh khi vàng thau lẫn lộn nếu đúng ra thì bạn ý không nói vậy ...... nhưng câu nói của bạn ý làm cho tớ hiểu rằng vàng thau lẫn lộn ..... như kiểu có ý bị xỉ nhục vậy......
Mình tin điểm cao sẽ dành cho những người xứng đáng...:D Dù sao thì việc cậu thắc mắc tại sao có những công thức như vậy là một điều đáng hoan nghênh, cậu đã KHÔNG học thuộc MÁY MÓC mà có nhu cầu được hiểu, vậy là rất đúng tinh thần học sinh còn gì...Mình KHÔNG có ý xúc phạm ai nhé :)
 
Last edited by a moderator:
C

camdorac_likom

Tớ chỉ muốn hỏi là ... SGK cải cách ghi ở bài 1 ( tớ không nhớ rõ lắm) trình tự sắp xếp các amin làm sao tớ biết được trình tự sắp xếp của nó...
Cậu ko cần nhớ trình tự mã hoá , chỉ cần nhớ bộ ba mở đầu và 3 bộ ba kết thúc là OK


chỉ cho tớ ....cách đọc cái bảng đấy không có sách tơ wên rùi chag bít nói thế nao
Nhìn vào bảng các cậu rút ra nhận xét gì không? Đấy là 2 axitamin thường chỉ khác nhau ở nucleotit cuối cùng trong bộ ba....
 
A

adelna

Trích:
tớ không hiểu tại sao bộ ba mở đầu lại chuyển hoá sng được amin #

bộ ba mở đầu mã hoá cho metionin , còn tại sao thì cậu nhìn lại hình trong sách giáo khoa nhé!
Và bộ ba kết thúc ko mã hoá cho axit amin kết thúc mà là một phân tử nước
Mọi người không cần tìm hiểu sâu xa làm gì nhức óc ra, cứ học trong sách giáo khoa là nhất! Tớ chuyên sinh nè khuyên mọi người thật tình thế, trừ phi mình thích thật sự và có thời gian để theo đuổi thì hãy tìm hiểu còn nếu ko thì cứ học SGK


Trích:
với lại tại bạncamdorac_likom nói thật dáng buồn cho những ai học chuyên sinh khi vàng thau lẫn lộn nếu đúng ra thì bạn ý không nói vậy ...... nhưng câu nói của bạn ý làm cho tớ hiểu rằng vàng thau lẫn lộn ..... như kiểu có ý bị xỉ nhục vậy......

Mình tin điểm cao sẽ dành cho những người xứng đáng... Dù sao thì việc cậu thắc mắc tại sao có những công thức như vậy là một điều đáng hoan nghênh, cậu đã KHÔNG học thuộc MÁY MÓC mà có nhu cầu được hiểu, vậy là rất đúng tinh thần học sinh còn gì...Mình KHÔNG có ý xúc phạm ai nhé
Tớ đọc SGK rùi nhưng tớ vẫn không hiu>? :(( cậu có thể làm ơn nói rõ cho tớ biết hok >?
Trích:
Tớ chỉ muốn hỏi là ... SGK cải cách ghi ở bài 1 ( tớ không nhớ rõ lắm) trình tự sắp xếp các amin làm sao tớ biết được trình tự sắp xếp của nó...

Cậu ko cần nhớ trình tự mã hoá , chỉ cần nhớ bộ ba mở đầu và 3 bộ ba kết thúc là OK



Trích:
chỉ cho tớ ....cách đọc cái bảng đấy không có sách tơ wên rùi chag bít nói thế nao

Nhìn vào bảng các cậu rút ra nhận xét gì không? Đấy là 2 axitamin thường chỉ khác nhau ở nucleotit cuối cùng trong bộ ba....
Tớ không hiu>? câu " Đấy là 2 ẫitmin thường chỉ # nhau ở NU cuối cùng trong bộ ba" cậu giải thik cho tớ được không>?
đã lên diễn đàn cùng một mái nhà cậu không biết cậu có thầy cô giúp đỡ tớ không biết tớ hỏi ai>? cậu nhiệt tình hơn đc chút tẹo được hok>?Nếu như cậu giúp đỡ tớ thành thật cảm ơn cậu nhìu :((
 
C

camdorac_likom

Tớ không hiu>? câu " Đấy là 2 ẫitmin thường chỉ # nhau ở NU cuối cùng trong bộ ba" cậu giải thik cho tớ được không>?
tớ đọc bảng và nhận xét vậy thôi cho cậu dễ nhớ mà! Cậu muốn giải thích cái gì mới được cơ chứ
Cậu viết rõ câu hỏi của cậu ra thành từng gạch đầu dòng đi để tớ còn biết mà giải thích.. chứ cậu cứ viết là không hiểu chung thế kia thì tớ cũng bó tay chẳng biết giúp thế nào!
 
Top Bottom