Vật lí Cùng ôn thi vào 10 chuyên lý

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,623
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Cùng tiếp tục với những bài tập nhiệt học nha mọi người

1) Một nhiệt lượng kế có khối lượng [tex]m_0[/tex] , nhiệt dung riêng [tex]c_0[/tex] và ở nhiệt độ [tex]t_0[/tex] . Lần thứ nhất, người ta rót vào bình một lượng nước nóng có khối lượng [TEX]m[/TEX], nhiệt dung riêng [TEX]c[/TEX] và ở nhiệt độ [TEX]t[/TEX], khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của bình tăng thêm [tex]60^oC[/tex] . Lần thứ hai, rót vào bình một lượng nước nóng giống như trước, khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của bình tăng thêm [tex]40^oC[/tex] so với khi có cân bằng nhiệt lần thứ nhất. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh.
a/ Tính tỉ số [tex]\frac{m_0c_0}{mc}[/tex]
b/ Lần thứ ba, tiếp tục rót vào bình một lượng nước nóng giống như lần thứ nhất. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ tăng thêm bao nhiêu so với nhiệt độ [tex]t_0[/tex] .

2) Một bình đun đựng nước vỏ bằng nhôm, khối lượng vỏ [TEX]m_1 = 400g[/TEX] đang chứa [TEX]m_2 = 800g[/TEX] nước ở nhiệt độ [TEX]200^oC[/TEX].
a. Rót thêm vào bình một lượng nước [TEX]m_3[/TEX] ở nhiệt độ [TEX]5^oC[/TEX]. Khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong bình là [TEX]100^oC[/TEX]. Bỏ qua nhiệt lượng tỏa ra môi trường. Tìm [TEX]m_3[/TEX] ?
b. Bình nước đã cân bằng nhiệt ở câu a), đem đun sôi bằng bếp dầu hiệu suất [TEX]30[/TEX]%. Hỏi với [TEX]70g[/TEX] dầu có đủ để đun sôi nước hay không? Thừa hay thiếu bao nhiêu gam?
Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm [TEX]c_1 = 880J/kg.K[/TEX]; của nước [TEX]c_2 = 4200J/kg.K[/TEX]; Năng suất tỏa nhiệt của dầu [TEX]q = 45.10^6 J/kg[/TEX].

3) Ấm nhôm có khối lượng [TEX]m_1 = 0,5kg[/TEX] chứa [TEX]m_2 = 2,5kg[/TEX] nước ở nhiệt độ [TEX]t_1 = 20^oC[/TEX]. sử dụng bếp điện với hiệu điện thế [TEX]U = 220V[/TEX] và hiệu suất [TEX]H = 60[/TEX]% để đun ấm nước trên thì sau 30 phút nước bắt đầu sôi ở nhiệt độ [TEX]t_2 = 100^oC[/TEX]. Nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là [TEX]c_1 = 920J/kg.K[/TEX] và [TEX]c_2 = 4180J/kg.K[/TEX]. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước và cường độ dòng điện chạy qua bếp điện.
 
  • Like
Reactions: Thủy Ling

Thủy Ling

Cựu Mod Sinh học
Thành viên Test
Thành viên
19 Tháng chín 2017
2,249
2,411
409
Phú Yên
trung học
1) Một nhiệt lượng kế có khối lượng [tex]m_0[/tex] , nhiệt dung riêng [tex]c_0[/tex] và ở nhiệt độ [tex]t_0[/tex] . Lần thứ nhất, người ta rót vào bình một lượng nước nóng có khối lượng [TEX]m[/TEX], nhiệt dung riêng [TEX]c[/TEX] và ở nhiệt độ [TEX]t[/TEX], khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của bình tăng thêm [tex]60^oC[/tex] . Lần thứ hai, rót vào bình một lượng nước nóng giống như trước, khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của bình tăng thêm [tex]40^oC[/tex] so với khi có cân bằng nhiệt lần thứ nhất. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh.
a/ Tính tỉ số [tex]\frac{m_0c_0}{mc}[/tex]
b/ Lần thứ ba, tiếp tục rót vào bình một lượng nước nóng giống như lần thứ nhất. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ tăng thêm bao nhiêu so với nhiệt độ [tex]t_0[/tex] .
a)
+ Ta rót m nước nóng vào nhiệt lượng kế ko chứa nước [tex]\rightarrow c_{0}.m_{0}(t_{cb1} - t_{0}) = c_{m}(t - t_{cb1})\rightarrow 60.c_{0}.m0=c_{m}(t-t _{cb1}) (1)[/tex]
+ Ta rót m kg nước nóng vào nhiệt lượng kế có m kg nước nóng ở [tex]t_{cb1}[/tex]
[tex](c_{0}.m_{0}+c_{m})(t_{cb2} - t_{cb1}) = c_{m}(t - t_{cb2}) \rightarrow 40(c_{0}.m_{0}+c_{m})=c_{m}(t - t_{cb2}) (2)[/tex]
Từ (1) và (2) ta suy ra [tex]-20.c_{0}.m_{0} = -80 c_{m} \rightarrow \frac{c_{0}.m_{0}}{c_{m}} = 4[/tex]
b,
+ Khi ta rót m(kg) nước vào nhiệt lượng kế ở [tex]t_{cb2}[/tex] ta có pt :
[tex](c_{0}.m_{0}+2c_{m})(t_{cb3} - t_{cb2}) = c_{m}(t - t_{cb3}) \rightarrow (40c_{m}+2c_{m}).\Delta t = c_{m}(t - t_{cb3}) \rightarrow 60c_{m}. \Delta t = c_{m}(t-t_{cb3}) (3)[/tex]
ta lại có : [tex](4c_{m} + c_{m}).4=c_{m}(t - t_{cb2})\rightarrow 20c_{m}=c_{m}(t - t_{cb2}) [/tex] (được suy ra ra (2)) (4)
+Từ (3) và (4) [tex]\rightarrow c_{m}(60.\Delta t - 20) = c_{m}(t-t_{cb3} - t - t_{cb2}) \rightarrow \Delta t = 29^{0} C[/tex]

Các bạn có vẻ quên quên rồi nhỉ ? Hay bận quá ? Anh Nghĩa đăng lâu mà mình hóng mãi chưa thấy bạn nào giải nên mình giải trước 1 bài vậy. :D (không biết đúng không)
Nào ! cùng giải hết phần này để còn hóng sang phần khác.
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,623
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Mấy bạn 2k4 đâu hết rồi ta. Tiếp tục với mấy bài điện dễ dễ trước nha
JFBQ00137070104BJFBQ00137070104BJFBQ00137070104B
1) Có 3 điện trở R, 2R và 3R mắc nối tiếp với nhau vào hai đầu một mạch điện có hiệu điện thế U không đổi. Người ta dùng một Vôn kế có điện trở Rv để đo lần lượt hiệu điện thế hai đầu điện trở R và 2R thì nhận được các giá trị U1 = 40,6V và U2 = 72,5V. Nếu mắc Vôn kế này vào hai đầu điện trở 3R thì số chỉ Vôn kế là bao nhiêu.
2)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết U = 60V, R1 = R3 = R4 = 2Ω, R2 = 10Ω, R6 = 3,2Ω. Khi khóa K đóng, dòng điện qua R5 là 2A. tìm R5.
upload_2019-5-16_21-24-13.png
3) Cho mạch điện như hình vẽ. R0 = 0,5 Ω, R1 = 5Ω, R2 = 30Ω, R3 = 15Ω, R4 = 3Ω, R5 = 12Ω, U = 48V, bỏ qua điện trở các ampe kế. Tìm:
a) Điện trở tương đương RAB.
b) Số chỉ các Ampe kế A1 và A2.
c) Hiệu điện thế giữa 2 điểm M và N.
upload_2019-5-16_21-24-44.png
4) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết U = 30V, R1 = R2 = 5Ω, R3 = 3Ω, R4 là biến trở có điện trở toàn phần là 20Ω. Điện trở vôn kế vô cùng lớn, điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể. Tìm vị trí của con chạy C và số chỉ của các dụng cụ đo khi:
a) Hai vôn kế chỉ cùng giá trị.
b) Ampe kế chỉ giá trị nhỏ nhất.
c) Ampe kế chỉ giá trị lớn nhất.
upload_2019-5-16_21-24-59.png
5) Cho 3 điện trở có giá trị như nhau bằng R0, được mắc với nhau theo nhưng cách khác nhau và lần lượt nối vào một nguồn điện không đổi xác định luôn luôn mắc với một điện trở r. Khi 3 điện trở trên mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là 0,2A. Khi 3 điện trở trên mắc song song thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở cũng là 0,2A.
a) Xác định cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R0 trong các trường hợp còn lại
b) Trong các cách mắc trên, cách mắc nào tiêu thụ điện năng ít nhất? Nhiều nhất?
c) Cần ít nhất bao nhiêu điện trở R0 và cách mắc chúng như thế nào vào nguồn điện không đổi có điện trở r nói trên để cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R0 đều bằng 0,1A.
 

Nguyễn Đình Trường

Cựu TMod Vật lí
Thành viên
28 Tháng sáu 2020
287
380
81
17
Hà Tĩnh
Trường THCS Minh Lạc
Mấy bạn 2k4 đâu hết rồi ta. Tiếp tục với mấy bài điện dễ dễ trước nha
JFBQ00137070104BJFBQ00137070104BJFBQ00137070104B
1) Có 3 điện trở R, 2R và 3R mắc nối tiếp với nhau vào hai đầu một mạch điện có hiệu điện thế U không đổi. Người ta dùng một Vôn kế có điện trở Rv để đo lần lượt hiệu điện thế hai đầu điện trở R và 2R thì nhận được các giá trị U1 = 40,6V và U2 = 72,5V. Nếu mắc Vôn kế này vào hai đầu điện trở 3R thì số chỉ Vôn kế là bao nhiêu.
upload_2022-2-15_15-0-28.png
+)Khi mắc Vôn kế vào R:
[tex]I=\frac{Uv1}{Rv}+\frac{Uv1}{R}=\frac{U-Uv1}{5R}[/tex][tex]=>I=\frac{40,6}{Rv}+\frac{40,6}{R}=\frac{U-40,6}{5R}[/tex]
[tex]=>\frac{R}{Rv}=\frac{U-40,6}{203}-1[/tex][tex](1)[/tex]
upload_2022-2-15_15-6-4.png
+)Khi mắc vôn kế vào 2R:
[tex]I'=\frac{Uv2}{Rv}+\frac{Uv2}{2R}=\frac{U-Uv2}{4R}=>I'=\frac{72,5}{Rv}+\frac{72,5}{2R}=\frac{U-72,5}{4R}[/tex]
[tex]=>\frac{R}{Rv}=\frac{U-72,5}{290}-\frac{1}{2}[/tex] [tex](2)[/tex]
upload_2022-2-15_15-16-5.png
+)Khi mắc vào 3R
[tex]I''=\frac{Uv3}{Rv}+\frac{Uv3}{3R}=\frac{U-Uv3}{3R}=>Uv3=\frac{U}{1+3R(\frac{1}{3R}+\frac{1}{Rv})}(3)[/tex]
+) Từ (1)(2)=> [tex]U=304,5V;R=0,3Rv(4)[/tex]
+) Thay (4) vào (3) => [tex]Uv3=105V[/tex]
 

Nguyễn Đình Trường

Cựu TMod Vật lí
Thành viên
28 Tháng sáu 2020
287
380
81
17
Hà Tĩnh
Trường THCS Minh Lạc
Mấy bạn 2k4 đâu hết rồi ta. Tiếp tục với mấy bài điện dễ dễ trước nha
JFBQ00137070104BJFBQ00137070104BJFBQ00137070104B
2)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết U = 60V, R1 = R3 = R4 = 2Ω, R2 = 10Ω, R6 = 3,2Ω. Khi khóa K đóng, dòng điện qua R5 là 2A. tìm R5.
View attachment 112846
.
upload_2022-2-15_15-39-49.png
Gọi hđt 2 đầu đoạn MN là [tex]U_{0}[/tex] khi đó ta có:
[tex]U_{0}=U1+U3=U2+U4=I1.R1+I3.R3=I2.R2+I4.R4[/tex] mà [tex]I3=I1-I5;I4=I2+I5[/tex]
=>[tex]U_{0}=2I1+2(I1-2)=10I2+2(I2+2)=>I1=3I2+2[/tex]
Lại có:
[tex]U=U0+U6=U2+U4+U6=10I2+2(I2+2)+3,2(I1+I2)=>60=10I2+2(I2+2)+3,2(3I2+2+I2)=>I2=2A;I1=8A[/tex] [tex]=> U0=28V[/tex]
Mặt khác:
[tex]U0=U1+U5+U4=>28=2.8+2.R5+2.(2+2)=>R5=2\Omega[/tex]
 
Top Bottom