[FONT="]Câu 1: [/FONT][FONT="]Khi đặt vào hai đầu một cuộn dây một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng là 120 V và tần[/FONT][FONT="] số 50 Hz thì thấy dòng điện chạy qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 2 A và trể pha 60[/FONT][FONT="]0 [/FONT][FONT="]so với điện áp hai đầu mạch. Khi mắc nối tiếp cuộn dây trên với một đoạn mạch điện X rồi đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều như trên thì thấy, cường độ dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng là 1 A và sớm pha 30[/FONT][FONT="]0 [/FONT][FONT="]so với điện áp hai đầu mạch X. Công suất tiêu thụ trên toàn mạch là[/FONT]
[FONT="]A. [/FONT][FONT="]60 W. B. 129,3 W. C. 40 3W. D. 120 W.[/FONT]
[FONT="]
[/FONT]
[FONT="]Câu 2: [/FONT][FONT="]Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S[/FONT][FONT="]1[/FONT][FONT="], S[/FONT][FONT="]2 [/FONT][FONT="]dao động cùng pha, cách nhau một[/FONT][FONT="] khoảng S[/FONT][FONT="]1[/FONT][FONT="]S[/FONT][FONT="]2 [/FONT][FONT="]= 40 cm. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10 Hz, vận tốc truyền sóng v = 2 m/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với S[/FONT][FONT="]1[/FONT][FONT="]S[/FONT][FONT="]2 [/FONT][FONT="]tại S[/FONT][FONT="]1[/FONT][FONT="]. Đoạn S[/FONT][FONT="]1[/FONT][FONT="]M có giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu[/FONT]
[FONT="]để tại M có dao động với biên độ cực đại?[/FONT]
[FONT="]A. 50 cm. B. 40 cm. C. 30 cm. D. 20 cm.[/FONT]
[FONT="]
[/FONT]
[FONT="]Câu 3: [/FONT][FONT="]Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống nhau tại A, B trên mặt nước. Khoảng cách hai nguồn là AB = 16 cm. Hai sóng truyền đi có bước sóng [/FONT][FONT="]λ [/FONT][FONT="]= 4 cm. Trên đường thẳng xx[/FONT][FONT="]′ [/FONT][FONT="]song song với AB, cách AB một khoảng 8 cm, gọi C là giao điểm của xx[/FONT][FONT="]′ [/FONT][FONT="]với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx[/FONT][FONT="]′ [/FONT][FONT="]là[/FONT]
[FONT="]A. 1,42 cm. B. 1,50 cm. C. 2,15 cm. D. 2,25 cm.[/FONT]